Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
32,03 KB
Nội dung
CôngtycổphầnvàsựcầnthiếtphảiđổimớihoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtycổphần I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦACÔNGTYCỔPHẦN 1. Đặc điểm củaCôngtycổphầnCôngtycổphần là doanh nghiệp trong đó các cổđông góp vốn kinhdoanhvà chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên cơ sở tự nguyện để tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinhdoanh nhằm thu lợi nhuận nó có những đặc điểm sau: 1.1 Côngtycổphần là hình thức tổ chức kinhdoanhcó tư cách pháp nhân và các cổđông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần góp vốn của mình. Điều này cho phép Côngtycó tư cách pháp lý đầy đủ để huy động những lượng vốn lớn nằm rải rác thì thuộc nhiều cá nhân trong xã hội. Vốn củaCôngty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là các cổ phần. Cổphần là vốn cơ bản thể hiện một khoản giá trị thực tế tính bằng tiền. Giá trị củamỗicổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu. Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có giá, ghi nhận quyền sở hữu cổ phần, đồng thời bảo đảm cho người chủ sở hữu có quyền lĩnh một phần thu nhập củaCôngty tương ứng với số tiền ghi trên cổ phiếu. Cổ phiếu chứng minh tư cách thành viên của những người góp vốn vàCôngtycổ phần, những thành viên này gọi là cổ đông. Mỗicổđôngcó thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu. Cổ phiếu được phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên Hội đồng quản trị phải là cổ phiếu có ghi tên. Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng, còn cổ phiếu có ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sựđồng ý của Hội đồng quản trị. Mỗi một Côngty chỉ được phép phát hành một số lượng cổ phiếu nhất định. Lúc đầu các Côngty thường phát hành hết số cổ phiếu được phát hành, nhưng sau khi hoạtđộngvàcó lợi nhuận, các Côngty thường chuộc lại một số cổ phiếu từ tay các cổđông để dự trữ nhằm mục đích sử dụng sau này như: Tăng số vốn cổphần hoặc dùng để trả lãi lợi tức cổ phiếu cho các cổ đông. Vì vậy trong các số cổ phiếu mà Côngty phát hành phần lớn nằm trong tay các cổđôngvàphần còn lại do Côngty nắm giữ. Vốn cổphần được cơ cấu bởi hai bộ phận: - Vốn cổphần được hình thành do Côngty phát hành cổ phiếu thường - là cổ phiếu không thể thiếu được trong Côngtycổ phần. Nếu không có nó thì không thể có một Côngtycổphần nào tồn tại. Đặc trưng củacổ phiếu thường là chủ nhân của nó (các cổđông thường) phải chịu sự mạo hiểm rất cao khi Côngty thua lỗ trong hoạtđộngkinh doanh. Nếu Côngty thành đạt tốt trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanh thì các cổđông thường có lợi hơn so với cổđông ưu đãi, cũng như các chủ nợ phần lớn lợi nhuận Côngty đang phát đạt được chia cho các cổđông thường dưới dạng lợi tức cổ phần. - Vốn cổphần hình thành do Côngty phát hành cổ phiếu ưu đãi: Theo điều lệ công ty, cổ phiếu ưu đãi phải đảm bảo giải quyết các điều kiện: mức lãi lợi tức cổphầncố định; khả năng củaCôngty chuộc lại các cổ phiếu đó; mức trả cho các cổ phiếu ưu đãi trong trường hợp Côngty bị phá sản; điều kiện để đổicổ phiếu lấy cổ phiếu thường. Như vậy cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu được hưởng các quyền ưu tiên đựơc hưởng mức lãi cổphần riêng biệt có tính cố định hàng năm bất kể Côngtycó lãi hay không, được ưu tiên phân chia tài sản còn lại củaCôngty khi Côngty bị phá sản. Cổ phiếu ưu đãi gồm cócổ phiếu ưu đãi có lãi cổphần gộp hay dồn lãi, cổ phiếu ưu đãi không dồn lãi. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thuận để lấy cổ phiếu thường, đổi nghịch để lấy cổ phiếu khác ưu đãi hơn, cổ phiếu ưui đãi có thể bồi hoàn được. Trong cơ cấu cổ phiếu thì vốn cổ phiếu ưu đãi chiếm một tỉ trọng rất nhỏ, còn chủ yếu là vốn cổ phiếu thường. Trong Côngtycổphần ở các nước tư bản phát triển, vốn cổ phiếu thường chiếm 80% vốn pháp định. Vốn cổ phiếu củaCôngty được pháp luật công nhận để đảm bảo các cam kết củaCôngty khi Côngty đi vay. - Ngoài vốn góp củacổ đông, các Côngtycổphần còn có quyền đi vay nợ rồi trả lãi tức theo tỉ lệ thoả thuận, có quyền phát hành hối phiếu, tín phiếu và các giấy nợ khác. Vốn đi vay có ý nghĩa quan trọng đối với các Công ty, nhất là Côngty đang ở trong tình trạng khó khăn về tài chính hay Côngty muốn cải tạo hoặc đổimới quy trình công nghệ cũng như khi mở rộng qui mô sản xuất. Nguồn thanh toán và trả nợ củaCôngty chủ yếu là lợi nhuận thu được trong quá trình kinh doanh. Như vậy vốn cổphần là do các cổđôngđóng góp bất cứ ai kể cả tư nhân, tập thể nhà nước và cá nhân dù chỉ mua một cổ phiếu thôi cũng trở thành người chủ sở hữu chung tài sản hợp nhất củaCôngtycổ phần. Côngtycổphần là loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ đồng sở hữu. Quyền trách nhiệm và lợi ích củamỗi chủ sở hữu phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu của họ trong Công ty. Cổđông nắm được số lượng cổ phiếu khống chế thì có thể nắm được quyền chi phối hoạtđộngcủaCông ty. Khi muốn thu hồi vốn nhanh, các cổđông chỉ có cách là bán các cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán. 1.2. Cơ cấu tổ chức và điều hành Côngtycổ phần: Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong Côngtycổphần nên các cổđông không thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình, mà phải thông qua các tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý Công ty, bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát. Đại hội cổđông là cơ quan quyết định cao nhất củaCôngty là đại hội của những người đồng sở hưũ đối với Côngtycổ phần.Đại hội cổđôngcó 3 hình thức: - Đại hội đồng thành lập được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận và thông qua điều lệ Công ty. Đại hội đồng thành lập phảicó nhóm cổđông đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ củaCôngtyvà biểu quyết đa số quá bán. - Đại hội cổđông bất thường. Trong trường hợp khẩn cấp có nguy cơ đe doạ đến sựhoạtđộng bình thường củaCôngty như: Gặp khó khăn về tài chính; cần thay đổi chiến lược kinh doanh; hoạtđộngcủa Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát yếu kém cần chấn chỉnh và kiện toàn . thì đại hội cổ đôngcó thể triệu tập bất thường theo yêu cầu của Chủ tịch hoặc của trên 1/2 số thành viên của Hội đồng quản trị; hoặc theo yêu cầu của trưởng ban kiểm soát hay đề nghị của số cổđông đại diện cho trên 50% số vốn điều lệ củaCông ty. Nhiệm vụ quyền hạn của đại hội cổđông bất thường giống như nhiệm vụ quyền hạn của đại hội cổđông thường kỳ, song nội dung của đại hội bất thường có thể tiến hành theo một số mục tiêu cần giải quyết cấp bách nhất, chẳng hạn để sửa đổi điều lệ Công ty. - Đại hội đồngcổ đông: Được triệu tập vào cuối năm tài chính hoặc bất kỳ lúc nào mà Hội đồng quản trị hoặc kiểm soát viên thấy cầnthiết để giải quyết thuộc hoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty trong khuôn khổ điều lệ, trong đó có các việc chủ yếu sau đây: Quyết định phương hướng nhiệm vụ phát triển Côngtyvà kế hoạch kinhdoanh hàng năm; thảo luận và thông qua bảng tổng kết năm tài chính; bầu bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị và kiểm soát viên; quyết định số lợi nhuận trích lập các quĩ củaCông ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đông, phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với Côngty trong kinh doanh. - Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý củaCôngtycổ phần. Hội đồng quản trị bao gồm những thành viên có trình độ chuyên môn cao và quản lý giỏi, để có khả năng hoàn thành tốt các nhiệm vụ do Đại hội đồngcổđông giao phó. Số thành viên của Hội đồng quản trị do đại hội cổđông quyết định và ghi vào điều lệ Công ty. Thông thường ở các nước những Côngty nhỏ, số thành viên của Hội đồng quản trị có thể từ 3 -7 người; nhưng Côngty trung bình có số thành viên Hội đồng quản trị có thể từ 9 - 13 người; những Côngty lớn số thành viên Hội đồng quản trị có thể từ 15 - 17 người. Luật côngtycủa nước ta qui định " Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý củaCôngty gồm 3 - 12 thành viên". Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng. Hội đồng quản trị bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc(Tổng giám đốc) Côngty nếu điều lệ Côngty không qui định khác. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu Hội đồng quản trị nói chung phải là người có kiến thức kinh tế và trình độ kinh doanh, am hiểu pháp luật Nhà nước và thông thạo các hoạtđộng thương mại. - Giám đốc điều hành là người điều hành hoạtđộng hàng ngày củaCôngtyvà chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Việc lựa chọn Giám đốc có thể thông qua dưới nhiều hình thức thi tuyển khác nhau, nhằm bảo đảm khách quan và lựa chọn đúng được nhân tài để điều hành Công ty. Về thực chất, Giám đốc điều hành Côngty là người làm thuê cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc không làm việc theo nhiệm kỳ mà làm việc theo thời hạn hợp đồng ký kết với Chủ tịch Hội đồng quản trị. Côngtycổphầncó số lượng thành viên kiểm soát tuỳ theo qui định trong điều lệ củaCông ty. Những người này không phải là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc. Nguyên tắc củasựphâncông quyền lực giữa các bô phận trong cơ cấu tổ chức củaCôngtycổphần ở mỗi nước không hoàn toàn giống nhau, nhưng nhìn chung phải bảo đảm thực hiện quyền của chủ sở hữu, vai trò của chủ kinhdoanhvàsự kiểm soát của đại hội cổđông thể hiện ở những qui định trong điều lệ vàhoạtđộngcủa Ban kiểm soát. 1.3. Phân chia lợi nhuận trong Côngtycổ phần: Trong Côngtycổ phần, quan hệ phân phối được thực hiện theo nguyên tắc vốn góp của các cổđôngvà lệ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận củaCông ty. Lợi nhuận củaCôngty sau khi dùng cho các khoản chung cần thiết, phần còn lại được chia đều cho các cổ phần. Phần lợi nhuận mà các cổđông thu được tỉ lệ thuận với lượng vốn góp của họ và được gọi là lợi tức cổ phần. Mức lợi tức cổphần phụ thuộc trực tiếp vào trình độ và kết quả kinhdoanhcủaCông ty. Mức lợi tức cổphần cao không những có lợi cho các cổ đông, mà còn ảnh hưởng trực tiếp làm tăng giá cổ phiếu củaCôngty trên thị trường chứng khoán. Thông thường các chủ sở hữu góp vốn cổphần với mục đích thu lợi tức cổphần cao hơn lãi suất trên thị trường vốn. Những đặc điểm của các quan hệ trên cho thấy, nếu trong các Côngty khác, người chủ sở hữu tài sản đồng thời là người tổ chức và quản lý hoạtđộngcủaCông ty, quan hệ với bạn hàng thì Côngtycổphần người sở hữu tài sản củaCôngty là"người sở hữu thuần tuý" "người chủ tiền tệ thuần tuý" việc điều khiển và quản lý Côngty được thực hiện thông qua chế độ thuê Giám đốc. Chủ sở hữu chỉ thực hiện quyền sở hữu của mình trên phương diện thuê lợi tức cổphần trên cơ sở hoạtđộngcủaCông ty, tham gia Đại hội cổ đông, quyết định các vấn đề có tính chất chiến lược củaCôngty như thông qua điều lệ, phương án xây dựng Công ty, quyết toán tài chính, giải thể, bầu và ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo củaCông ty. Người Giám đốc củaCôngty "chỉ đơn giản điều khiểu và quản lý tư bản người khác", anh ta chỉ là người làm thuê với loại lao động đặc biệt mà "giá cả được qui định trên thị trường lao động cũng như bất cứ lao động nào khác". Như vậy đặc điểm nổi bật củaCôngtycổphần là quyền sở hữu được tách ra khỏi chức năng của nó. Khác với các loại Côngty khác, Côngtycổphần là Côngtycó phát hành cổ phiếu. 2. Vai trò củaCôngtycổphầnCôngtycổphần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tế thị trường, có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện cơ chế thị trường, thể hiện: Một là: Do quan hệ sở hữu trong Côngtycổphần là thuộc về các cổđông nên qui mô sản xuất có khả năng mở rộng to lớn và nhanh chóng, sớm ra đời các doanh nghiệp lớn cần một số lượng vốn lớn mà không một chủ thể riêng lẻ nào có thể thực hiện được. Một khoản đầu tư vốn riêng lẻ ban đầu không đủ để xây dựng một doanh nghiệp lớn trong một thời gian ngắn. Bởi vì, việc tích tụ dựa vào tích luỹ củamỗi cá nhân diễn ra vô cùng chậm chạp. Trong khi đó, việc tập trung vốn củaCôngtycổphần thông qua phát hành cổ phiếu để huy động vốn xã hội lại diễn ra rất nhanh. Về điểm này trong bộ"Tư bản", C.Mac nêu nhận xét:"Nếu cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một số tư bản riêng lẻ lớn lên tới mức có thể đảm đương được xây dựng đường sắt, thì có lẽ đến ngày nay (giữa Thế kỷ XIX) thế giới vẫn chưa có đường sắt. Ngược lại qua các Côngtycổ phần, sự tập trung đã thực hiện việc đó trong nháy mắt". Hai là, thu hút rộng rãi vốn xã hội vào mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong các Côngtycổ phần, một cổphần góp vốn được ghi trên mặt cổ phiếu (mệnh giá cổ phiếu) thường được qui định từ mức rất thấp. Chẳng hạn mức tối thiểu của một cổ phiếu ở Pháp là 3 Frăng, ở Mỹ: 1- 5 USD; ở Đức: 1 - 7 DM, ở Nhật 100 yên,v.v . Vì thế, cách huy động vốn củaCôngtycổphần không chỉ thu hút được vốn từ các nhà đầu tư lớn, mà còn tạo ra cơ hội để người lao động kể cả người nghèo đều có thể mua được cổ phiếu. Ở đây, Côngtycổphầncó quan hệ trực tiếp với sự phát triển của tín dụng, Ngân hàng. C. Mác xác định rằng quan hệ tín dụng là cơ sở của quan hệ cổ phần. Sự phát triển củaCôngtycổphần là sự phát triển đầy đủ của chế độ tín dụng, có nghĩa là tiền vốn đã trở thành máu của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, so với tiền gửi vào các quĩ tín dụng và ngân hàng thì đầu tư vào Côngtycổphần thường có sức hấp dẫn và lôi cuốn hơn. Bởi vì, người mua cổ phiếu không chỉ mong đợi thu được một khoản lợi tức bằng mức gửi vào Ngân hàng, mà còn hy vọng vào tương lai Côngtycổphần làm ăn phát đạt sẽ đưa lại thu nhập cao hơn. Người mua cổ phiếu là người tìm kiếm tương lai củaCôngtycổ phần. Côngtycổphần là một hình thức để thu hút vốn tiền tệ trong xã hội. Sự khơi thông nguồn vốn qua Côngtycổphần là một sựphản ánh tính chất xã hội hoá các hàng hoá yếu tố sản xuất. Đây là tiêu chí của nền kinh tế hàng hoá phát triển. Ba là, từ chỗ hình thành trên cơ sở xã hội hoá, Côngtycổphần lại đẩy nhanh xã hội hoá sản xuất, thu hút đông đảo lực lượng xã hội vào quản lý, đồng thời vẫn đề cao vai trò quản lý chuyên nghiệp. Côngtycổphần trở nên phổ biến tới mức mọi người (không kể đó là nhà tư bản hay người lao động) đều mua cổ phiếu,chứng tỏ hình thức này cócơ chế nội tại của nó, có thể tạo điều kiện cho các quan hệ sở hữu xâm nhập vào nhau. Đây là cơ sở để tập trung xã hội về tư liệu sản xuất và lao động. Côngtycổphần không chỉ giúp việc chuyển hoá quĩ tiêu dùng thành quĩ sản xuất trong phạm vi toàn xã hội, mà còn góp phần giảm bớt lượng dự trữ tiền mặt trong xã hội, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, nâng cao hiệu quả vận động vốn xã hội. Sự tổ chức củaCôngtycổphần còn tạo điều kiện tập hợp nhiều lực lượng xã hội vào hoạtđộng quản lý chung: Bằng việc mua cổ phiếu ở các Côngtycổ phần, người lao động tham gia và quản lý Côngty với tư cách là chủ sở hữu đích thực. Trong Côngtycổ phần, do chức năng của vốn tách rời quyền sở hữu vốn, nên cho phép sử dụng nhà quản lý chuyên nghiệp. Hội đồng quản trị với tư cách đại diện chủ sở hữu, có thể thuê giám đốc điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Giám đốc là một nghề, việc sử dụng giám đốc như vậy là điều kiện để phát huy tính chủ động sáng tạo của chủ quản lý - một yếu tố không thể thiếu được cho một doanh nghiệp kinhdoanhcó hiệu quả trong kinh tế thị trường. Thêm vào đó, cách huy động vốn củaCôngtycổphần làm cho hoạtđộngcủadoanh nghiệp vượt ra khỏi giới hạn cuả mình, hình thành các Côngtycổphần xâm nhập vào nhau, có quan hệ dọc, ngang rộng rãi, tạo ra các quan hệ kinh tế nhiều bên, nâng cao hơn nữa trình độ xã hội hoá. Bốn là, hoạtđộngcủaCôngtycổphần khơi thông nguồn vốn đầu tư gắn chặt với sự vận hành của nền kinh tế thị trường. Lợi nhuận và thua lỗ là hai vấn đề liên quan trực tiếp đến quyết định đầu tư. Nhà kinh tế học người Mỹ Samuelson nói rằng:"Lợi nhuận là cái bánh mì tẩm đường mà người ta dùng để kích thích khả năng kinh doanh; thua lỗ là cái roi da mà người ta sẽ nhận lấy, nếu sử dụng những phương pháp không kinh tế, hay là sử dụng những yếu tố sản xuất sẽ mang lại lợi nhuận nhưng người tiêu dùng lại không muốn bỏ tiền ra mua những sản phẩm mang lại lợi nhuận này". Để có nhiều lợi nhuận (mà thực thể của nó đối với những người có vốn là lợi tức), người chủ tiền tệ phải hướng đầu tư vào các doanh nghiệp hoạtđộngcó hiệu quả, từ bỏ các doanh nghiệp kém cỏi không có hoặc có ít lợi nhuận. Do mục đích của các chủ góp vốn cổphần muốn thu được lợi tức cổphần cao hơn mức lãi suất trên thị trường vốn, nên họ chỉ có thể mua cổ phiếu ở các Côngtycó tương lai phát đạt. Và như vậy, cổ phiếu là một công cụ tài chính quan trọng định hướng đầu tư của xã hội vào các ngành, lĩnh vực kinh tế có tương lai. Điều này càng trở nên có ý nghĩa đối với các nước muốn đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại trong sự kết hợp vai trò củacơ chế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Tất nhiên, để cósự chuyển dịch và lưu thông nguồn vốn xã hội qua các Côngtycổ phần, cầnphải ra đờivà phát triển thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là nơi để cho các nhà kinhdoanhcó thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ cho hoạtđộng đầu tư sản xuất kinh doanh; là nơi khai thông các nguồn tiết kiệm của những người tích luỹ đến các nhà đầu tư; là cơ chế phân bổ các nguồn đầu tư theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường; và là cơ sở quan trọng để Nhà nước thông qua đó để sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạtđộngcủa nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu lựa chọn. Thiếu thị trường chứng khoán không có nền kinh tế thị trường phát triển. Song sự ra đờicủa thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà là kết quả củasự phát triển chung về kinh tế xã hội, trong đó sự ra đờivà phát triển, hoạtđộng một cách hoàn hảo của các Côngtycổphần giữ vai trò quyết định. Năm là, Côngtycổphần tạo ra cơ chế phân bố rủi ro đặc thù, đồng thời tạo ra khả năng tồn tại lâu bền cho doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trường hoạtđộngcủamỗidoanh nghiệp không thể khẳng định là không gặp rủi ro, có thể bị phá sản; tức là nếu người chủ tiền tệ dùng toàn bộ nguồn vốn của mình đầu tư vào một doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro lớn hơn so với đầu tư vào nhiều doanh nghiệp. Cách thức huy động vốn củaCôngtycổphần tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tài chính mua cổ phiếu ở nhiều Công ty, giải vốn ra nhiều ngành để giảm bớt tổn thất nếu một Côngty nào đó bị phá sản. Mặt khác, vốn tự cócủa các Côngtycổphần là vốn của nhiều cổđông khác nhau, nên nếu Côngty bị phá sản thì đây là hình thức san sẻ rủi ro cho nhiều cổđông - một cách giảm nhẹ "nỗi đau kinh tế" cho một chủ sở hữu (nếu đó là doanh nghiệp một chủ). Vì thế, Côngtycổphầncó vai trò tạo ra cơ chế phân bổ rủi ro - đặc thù mà các loại hình doanh nghiệp khác không thể có đựơc. Côngtycổphầncó khả năng tồn tại vô hạn vì vốn góp cổphần độc lập với các cổ đông. Người chủ tiền tệ bỏ tiền ra mua cổ phiếu củaCôngtycổphần nhưng không có quyền rút vốn, mà chỉ có quyền sở hữu cổ phiếu. Họ có thể tự do mua bán cổ phiếu trên thị trường vàcó quyền thừa kế. Vì thế, khác với các loại hình doanh nghiệp khác, vốn cổphần đã góp tồn tại và gắn liền với quá trình "sống" củaCôngtycổ phần, mặc dù chủ sở hữu cụ thể có thay đổi. Côngtycổphần tồn tại liên tục không bị ảnh hưởng bởi cổđông chết hay tù tội ., thậm chí tồn tại ngay cả trong trường hợp nó chỉ đem lại lợi tức bằng mức lãi suất nếu gửi tiền đó vào Ngân hàng. [...]... huy động thêm vốn để đầu tư và các doanh nghiệp Nhà nước khác, người lao động vẫn được tiếp tục làm việc vàđời sống được cải thiện hơn, đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng năm cao hơn khi còn là doanh nghiệp Nhà nước III SỰCẦNTHIẾTPHẢIĐỔIMỚIHOẠTĐỘNGKINHDOANH Ở CÔNGTYCỔPHẦN 1 Xuất phát từ thực trạng hoạtđộng các doanh nghiệp Nhà nước Sau 10 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đã và. .. hàng mà còn hy vọng vào tương lai Côngtycổphần làm ăn phát đạt sẽ đưa lại thu nhập cao hơn Người mua cổ phiếu là người tìm kiếm tương lai củaCôngtycổ phần, mức lợi tức cổphần phụ thuộc trực tiếp vào trình độ và kết quả kinhdoanhcủaCôngty Mức lợi tức cổphần cao không những có lợi cho các cổ đông, mà còn ảnh hưởng trực tiếp làm tăng giá cổ phiếu củaCôngty trên thị trường chứng khoán 3 Xuất... CHUYỂN SANG HÌNH THỨC CỔPHẦN 1 Kết quả bước đầu của các doanh nghiệp đã được cổphần hoá Trong số 38 doanh nghiệp đã cổphần hoá, có 12 doanh nghiệp đã hoạtđộng từ 1 năm trở lên theo Luật côngty Nhưng Côngty đã cổphần hoá hoạtđộng đều có lãi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu đều đạt cao hơn trước Nhìn chung: - Vốn điều lệ (kể cả vốn của Nhà nước): tăng bình quân 19.06%/năm - Doanh thu: Tăng bình... đầu tư của mình vào các doanh nghiệp hoạtđộngcó hiệu quả, từ bỏ các doanh nghiệp kém cỏi, không có hoặc có ít lợi nhuận Do mục đích của các chủ góp vốn cổphần muốn thu được lợi tức cổphần cao hơn mức lãi suất trên thị trường vốn, nên họ chỉ có thể mua cổ phiếu ở các Côngtycó tương lai phát đạt - Để cósự chuyển dịch và lưu thông nguồn vốn xã hội qua các Côngtycổ phần, cầnphải ra đờivà phát... bộ công nhân viên chức đổi ý xin từ chối cổphần hoá (trong đó có cả chủ tịch công đoàn) Nhưng do quyết tâm của lãnh đạo Bộ và qui tụ được cán bộ công nhân viên chức tiếp tục thực hiện cổphần hoá và nhất trí thay đổi tỉ lệ cổphần :cổ phần Nhà nước giữ lại 30%, bán cho cán bộ 50%, bán cho nhân dân chỉ còn 20% Sau một năm cổphần hoá (tháng 7/1995- 7/1996) Côngtycổphần Việt Phong đã đạt hiệu quả kinh. ..Tóm lại: Côngtycổphần là hình thức tổ chức mang tính chất xã hội hoá cao, không những thể hiện ở phương diện sở hữu mà còn tập trung ở việc sử dụng vốn 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanhcủaCôngtyMôi trường kinhdoanhcủadoanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp Các... Chính trị và luật pháp, để thành công trong kinhdoanh các doanh nghiệp phảiphân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận độngcủa nó bao gồm: - Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao - Sựcân bằng các chính sách của Nhà nước - Vai trò và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ - Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế - Sự phát triển... phấn khởi: nếu doanh thu năm 1993 là 46.597 triệu đồng thì năm 1996 đã lên đến 307.095 triệu đồng, tăng 6,59 lần Huy động được thêm nhiều vốn để phát triển kinhdoanh Vốn kinh doanhcủacôngty cổ phầncơ điện lạnh tăng gần 3 lần (từ 16.295 triệu năm 1993 lên 49.921 triệu năm 1996) Nguồn vốn tăng thêm của Côngtycổphần từ hai nguồn: Bán cổ phiếu và trích lợi nhuận để tái đầu tư Côngtycổphầncơ điện... nền kinh tế thị trường phát triển, song sự ra đờicủa thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người mà là kết quả củasự phát triển chung về kinh tế xã hội, trong đó sự ra đờivà phát triển, hoạtđộng một cách hoàn hảo của các Côngtycổphần giữ vai trò quyết định - Người mua cổ phiếu không chỉ mong đợi thu được một khoản lợi tức bằng mức gửi vào ngân hàng mà còn hy vọng vào... góp ban đầu và vốn tích luỹ) là 44% - Số lao động làm việc tại Côngtycổphần tăng bình quân 30%/năm - Thu nhập của người lao động tăng bình quân 14,3%/năm Ngoài ra, người lao độngcócổphần trong Côngty còn được chia lợi tức trên vốn góp cổphần từ lợi nhuận sau thuế 22 - 24%/năm (nếu gửi tiết kiệm thì tối đa cũng chỉ được 12%/năm) Tóm lại, các doanh nghiệp đã chuyển thành Côngtycổphần đều cho . Công ty cổ phần và sự cần thiết phải đổi mới hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1. Đặc điểm của Công ty. chức năng của nó. Khác với các loại Công ty khác, Công ty cổ phần là Công ty có phát hành cổ phiếu. 2. Vai trò của Công ty cổ phần Công ty cổ phần là một