1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết cấu của ý thức.doc

18 2,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 145 KB

Nội dung

kết cấu của ý thức

Trang 1

KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

Có thể phân chia cấu trúc đó thành 2 chiều:

 Theo chiều ngang  Theo chiều dọc.

 Theo chiều ngang

 Gồm các yếu tố cơ bản sau:  Tri thức.

 Tình cảm  Ý chí.

Tri thức (knownledge)

 Là nhân tố cơ bản, cốt lõi, là phương thức tồn tại của ý thức.

 Là sản phẩm chủ yếu của quá trình nhận thức và tồn tại dưới dạng cái vỏ vật chất làngôn ngữ (NN nói, NN hình ảnh, NN kí hiệu.v.v.).

 Tri thức có thể chia thành nhiều loại như: tri thức về con người, về tự nhiên, về xã hội.v.v.

 Cũng có thể chia tri thức theo trình độ phát triển: TT thông thường, TT khoa học (TTkinh nghiệm & TT lý luận).

 Tầm quan trọng của tri thức trong nền kinh tế tri thức: nguồn lực con người.

Tình cảm (emotion)

 Là sự rung động biểu thị thái độ của con người trong quan hệ với khách thể và vớichính bản thân.

 Có tình cảm tích cực và tình cảm tiêu cực.

 Tình cảm kết hợp với tri thức tạo thành niềm tin (đúng hay sai) góp phần tác độngtrực tiếp tới ý chí, khiến ý chí mạnh lên hay yếu đi.

 Tham gia vào mọi hoạt động của con người là động lực quan trọng của con người  Tùy vào đối tượng nhận thức khác nhau tạo nên những loại cảm xúc khác nhau: tìnhcảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm tôn giáo.v.v.

Ý chí (will)

 Là những năng lực vượt qua mọi khó khăn trở ngại để đạt được mục đích (năng lựcđó mạnh hay yếu biểu thị bằng nghị lực).

 Được coi là mặt năng động của ý thức, giúp con người đấu tranh với mình và ngoạicảnh để thực hiện đến cùng mục đích.

 Ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi, cho phép con người tự kiềm chế, làm chủ bảnthân, quyết đoán…

Trang 2

Theo chiều dọc

 Tự ý thức  Tiềm thức  Vô thức

Tự ý thức (self-consciousness)

 Là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức bên ngoài

 Chỉ có thể tự ý thức khi đặt mình trong mối quan hệ với XH (các giá trị XH là“gương soi” cho con người tự ý thức bản thân).

 Trong quá trình cải tạo TG, tự ý thức vô cùng quan trọng.

 Tự ý thức không chỉ có cá nhân mà còn là tự ý thức của một giai cấp, một tập đoànXH thậm chí cả xã hội.

Tiềm thức (subconscious)

 Là ý thức dưới dạng tiềm ẩn, là những tri thức mà chủ thể đã có từ trước và gần nhưtrở thành bản năng, nằm sâu trong ý thức của chủ thể.

 Tiềm thức có thể tự gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức nằm ngoài sự kiểm soátcủa ý thức song lại liên quan trực tiếp tới hoạt động tâm lý có sự kiểm soát của ý thức  Tiềm thức có vai trò rất quan trọng trong hoạt động tâm lý hằng ngày và cả trong tưduy khoa học.

Vô thức (unconciousness) (ko phải vô ý thức)

 Là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh hành vi của con người mà chưa có sựtranh luận nội tâm, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.

 Hành vi lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen, không cần sự chỉ đạo trực tiếp của ýthức.

 Vô thức có chức năng giải tỏa những ức chế của hoạt động thần kinh và nhất lànhững ham muốn bản năng không được phép xuất hiện trong đời thường.

Lưu ý: dù là vô thức song vẫn là hiện tượng tâm lý diễn ra trong con người có ý thức.Tri thức: Vấn đề tri thức và “xã hội tri thức”.

1 Từ vài thập niên gần đây, với những tác động mạnh mẽ của các tiến bộ khoa học vàcông nghệ, đặc biệt của công nghệ thông tin và truyên thông, thế giới đang biến chuyểntới một nền KT và XH mới mà thông tin và tri thức được xem la nguồn lực chủ yếu.Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, điều đó cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đangphát triển Như người ta thường nói, nó mang đến cho ta cả những cơ hội, cả những tháchthức Cơ hội thì thường dễ tuột qua nếu không đủ bản lĩnh và hiểu biết đêt tận dụng, cònthách thức thì đầy nghiêm khắc và nghiệt ngã… Nền kinh tế tri thức, xã hội tri thức… nólà của ai? Nó có là của ta, cho ta hay không? Điều đó phụ thộc vào bản lĩnh và ý chí pháthuy mọi tiềm năng tri thức trong đất nước ta, phụ thuộc vào khả năng mở rộng môitrường tự do và lành mạnh cho các hoạt động giao lưu thông tinvaf tri thức trong XH ta 2 Chúng ta đều biết ràng tri thức có vai trò hết sức quan trọng góp phần tạo nên mọithành tựu và tiến bộ trong lịch sử phát triển của văn minh nhân loại Mặc dù những câuhỏi mang tính triết học về bản chất của tri thức, về quá trình hình thành tri thức, về quan

Trang 3

hệ giữa vật chất và trí tuệ… vẫn đang được tranh luận và chưa có câu trả lời thoả đáng,nhưng trong mọi hoạt động lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hoá, tri thức vẫn luôn đượctìm kiếm, phát hiện và tác động ngày càng lớn đến sự phát triển xã hội loài người.

Máy tính điện tử, công cụ chủ yếu của công nghệ thông tin hiện đại, là loại máy móc thaythế con người trong các hoạt động trí óc Chất lượng và khối lượng của các hoát động tríóc không ngừng tăng lên theo sự tiến triển nhanh chóng về khả năng lưu trữ và xử lýthông tin của máy Từ hàng chục năm nay, cùng với khả năng tính toán khoa học kĩ thuậtkhông ngừng được nâng cao, các hệ thống máy tính đã được ứng dụng để tổ chức nhiềucơ sở dữ liệu thuộc mọi quy mô trong các ngành kinh tế, xã hội, hình tahnhf dần kết cấuhạ tầng thông tin quốc gia, nền móng của sự phát triển thông tin ở nhiều nước Sự phongphú về thông tin, dữ liệu cùng với khả năng kịp thời khai thác chúng đã mang đến nhữngnăng suất và chất lượng mới cho công tác quản lý, hoạt động kinh doanh, phát triển sảnxuất và dich vụ… Nhưng rồi các yêu cầu về thông tin trong các loại hoạt động đó, đặcbiệt là trong việc làm quyết định, ngày càng đòi hỏi chất lượng cao hơn, những người làmquyết định không những cần dữ liệu mà còn cần có thêm nhiều hiểu biết, nhiều tri thức đểhỗ trợ cho việc ra quyết định của mình John Naisbett đã cảnh báo “chúng ta đang chìmngập trong dữ liệu mà vẫn đói tri thức”, điều đó cũng báo trước rằng việc ứng dụng côngnghệ thông tin đã chuyển sang một bước mới mà nội dung là trợ giúp con người nhiềuhơn trong việc tìm kiếm tri thức và trong các hoạt động trí tuệ, tức là chuyển đổi từ sựgiàu có tri thức, nguồn lực chủ yếu cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn mới (về đặcđiểm của thông tin trong kinh tế tri thức có thể tham khảo).

3 Các khái niệm thông tin dữ liệu và tri thức có liên quan chặt chẽ với nhau và khó màphân biệt được bằng những định nghĩa rõ ràng Trong bài này, ta hiểu thông tin là kháiniệm chung nhất bao gồm mọi hiểu biết về các sự vật, hiện tượng, quan hệ… mà conngười thu nhận được qua trực giác, giao tiếp, khảo sát, thực nghiệm, lý giải, nghiêncứu… Dữ liệu thường được cho bởi các giá trị mô tả sự kiện, hiện tượng cụ thể: còn trithức thường được xem là những hiểu biết có mức độ khái quát nào đó, về mối quan hệgữa các thuộc tính, các sự vật, hiện tượng, mang tính “quy luật” ở chừng mực nhất định,mà con người thu được qua từng trải kinh nghiệm, qua phân tích số liệu , qua nghiên cứu,lý giải, suy luận… Đó không phải là những định nghĩa, mà chỉ là những quy ước đượcdùng trong bài, và vì vậy cũng có thể có ít nhiều nhầm lẫn.

Hoạt động nhận thức của con người bao gồm việc tìm kiếm tri thức để tăng cường hiểubiết về tự nhiên, xã hội và cuộc sống, đồng thời sử dụng các tri thức có được để tạo nêncác kỹ thuật, công nghệ và giải pháp nhằm không ngừng cải thiện cuộc sống của mình.Trải qua thế kỉ tịhs luỹ, và ngày nay có thêm sự trợ giúp đắc lực của công nghệ thông tin,chúng ta đã có khả năng sử rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội ở vào thời đại màbản thân thông tin và tri thức cũng đang trở thành yếu tố chính của các loại hoạt động đó.Và dĩ nhiên, con người không chỉ thụ động sử dụng những tri thức tìm kiếm được, màngày càng chủ động tìm kiếm, thu thập thêm nhiều tri thức cho hoạt động của mình Nếunhư trong nhiều thế kỉ qua, khoa học luôn hướng tới việc phát hiện những tri thức có giátrị phổ biến dưới dạng những nguyên lý, quy luật, định lý… thì ngày nay, chúng ta chúngta cũng ngày càng thấy rõ rằng trong cuộc sống thường nhật, trong việc quản lý kinhdoanh, làm ăn hằng ngày của chúng ta cũng rất cần có thêm những tri thức, có thể có ý

Trang 4

nghĩa phổ biến hẹp hơn, có mức độ chính xác thấp hơn, có đời sống ngắn hơn,… nhưnglại đáp ứng trực tiếp hơn các yêu cầu giải quyết công việc của con người Mà, việc tìmkiếm những tri thức này không hề đơn giản! Một trong những nguồn nguyên liệu quantrọng để từ đó khai phá, tinh luyện thành tri thức là các hệ thống thông tin, các cơ sở dữliệu phong phú mà công cuộc tin học hoá đã và đang tiếp tục tích luỹ được Khai phá dữliệu và phát hiệ tri thức, một hướng nghiên cứu mới đang phát triển mạn h hiện nay,chính là để tìm các giải pháp cho công việc quan trọng đó.

Trong bối cảnh đó, quan niệm về tri thức cũng có nhiều biến đổi, mở rộng hơn Vàcùng với việc mở rộng quan niệm, cũng có nhiều mở rộng đối với các phương tiện ngônngữ dùng để biểu diễn tri thức, các phương pháp thu thập tri thức, các cách xử lý và lậpluận trên các tri thức… Trong các phần dưới đây, ta sẽ giới thiệu một số nội dung chínhtrong các hướng nghiên cứu đó.

Tri thức chắc chắn và các phương pháp suy luận logic tất định.

- Tri thức không chắc chắn và việc tìm “quy luật” cho cái không chắc chắn.- Tri thức không chắc chắn trong môi trường biến động.

Phát hiện khoa học trong nhiều thế kỉ qua gắn liền với sự thống trị của tất định luậntrong nhận thức Một tri thức khoa học phải là một chân lý ma tính đúng đắn phải đượcthừa nhận là hoàn toàn chắc chắn Trongc các lý thuyết khoa học, một phán đoán luônluôn có một giá trị chân lý: hoặc đúng, hoặc sai Các phương pháp suy luận trên các phánđoán đó là các cách dẫn xuất từ những phán đoán đúng đã có tìm ra một phán đoán đúngmới Một hiện tượng bao giờ cũng là hệ quả của những hiện tượng có trước và đến lượtmình lại là nguyên nhân của một hiện tượng khác Ngôn ngữ thông dụng để biểu diễn trithức có thể quy về dạng ngôn ngữ logich mệnh đề và logich tân từ, được làm giàu thêmbởi ngôn ngữ toán học của các biểu thức, phương trình… Các phương pháp suy luậntuân theo các quy luật của logich hình thức cổ điển, về cơ bản đã được hình thành từaristotle, với các quy luật đồng nhất, bài trung, phủ định, phủ định kép, các quy luật quydịnh mối quan hệ giữa các loại phán đoán phổ biến, đặc thù hơn và đơn nhất , và vớiphép suy luận diễn dịch kiểu tam đoạn luận hay Modus Ponens Các lý thuyết toán học,và một số lý thuyết khoa học khác chịu ảnh hưởng xu thế ‘”toán học hoá”, đã được pháttriển trong khuôn khổ của những quan điểm và phương pháp đó, xuất phát từ một số ítchân lý ban đầu được công nhận như những tiêu đề Các tri thức luôn được xem là là cógiá trị chân lý chắc chắn, các phương pháp suy luận tuân theo quy tắc đó là đặc trưng chophép suy luận nhất định.

Giai đoạn đầu tiên của việc ứng dụng máy tính điện tử vào việc mô phỏng và trợ giúpcác hoạt động trí tuệ tự nhiên là gắn với những quan điểm nói trên về tri thức, và việc ứngdụng nó đã thu được nhiều thành tựu như: tự động hoá chứng minh các định lý logich,xây dựng phương pháp chung giải bài toán (Problem solving), lập trình logich,…Sơ đồchung của các bài toán được đặt ra như sau: cho một số tri thức ban đầu (có thể là một hệtiêu đề, một tập hợp các điều kiện…), và một mục tiêu Vấn đề là xây dựng phương phápchung để theo đó tìm một chuỗi suy luận hợp logich sao cho từ các tri thức ban đầu suy rađược mục tiêu muốn đật đến ( nếu có ), hoặc chứng minh rằng mục tiêu đó đã bị bác bỏ.

Trang 5

Những phương pháp chung như vậy được xây dựng rấy công phu và chủ yếu dựa vào cáckết quả nghiên cứu logich ( dạng Gentzen của các hệ suy diễn tự nhiên, nguyên lý giảiResolution Priciple cùa Robinson…) Trong một số thuật toán thuực hiện phương phápchung đó thường có thể dùng bổ xung các thủ thuật orisic trong một số khâu lựa chọnnhất định.

Các hướng nghiên cứu nói trên đã phát triển mạnh vào những thập niên 60,70 và tiếptục phát triển, tuy nhiên khi mở rộng địa hạt úng dụng sang những lĩnh vực khác của đờisống kinh tế xã hội thì gắp quá nhiều vấn đề mới, đòi hỏi có những cách tiếp cận mới đốivới quan niệm tri thức và quá trình lập luận trên tri thức Yêu cầu mọi tri thức phải cótính chân lý chắc chắn (hay nói cách khác mọi phán đoán phải có tính đúng hoặc sai rõràng) được xem là hiển nhiên trong một số lý thuyết khoa học, và có thể được thoả mãntrong những ước lệ của tư duy trừu tượng, thì nói chung lại khó được thoả mãn trongnhiều lĩnh vực khác của thực tiễn đời sống con người Mặt khác, việc dùng các thuật toánchung giải các bài toán nhằm đạt tới một tri thức monh muốn như mô tả ở trên (cũng nhưviệ dùng các thuật toán chung giải toán tối ưu trong nhiều vấn đề khác) thường có độphức tạp tính toán rất lớn, như vấn đề sau này được chứng tỏ là vượt quá xa năng lực củamọi hệ tính toán mà con người có thể tạo ra được Như vậy, quy các quá trình suy luận vềmột số thuật toán học hẳn không phản ánh được nhiều khía cạnh bản chất của hoạt độngnhận thức của con người.

3 Có lẽ những tri thức đã được lọc qua những ước lệ của trừu tượng hoá như các tri thứctoán học ra, thì phần lớn mọi tri thức mà con người có trong đời sống hằng ngày đều hoặckhông đầy đủ hoắc không chắc chắn, tức khó mà xác định rõ ràng giá trị chân lý của nó làđúng hay sai Thí dụ nói mọi con chim đều biết bay là tri thức không đầy đủ, nói viêmhọng uống Ampicilin thì khỏi là tri thức không chắc chắn,…

Tri thức không đầy đủ liên quan đến việc xử lý tri thức các cơ sở dữ liệu Thí dụ ta cómột cơ sở dữ liệ về DB trẻ em, trong đó có 1000 trẻ em đều thích hát Với cái “thế giới”của cơ sở dữ liệu đó, thì tự nhiên bộ óc máy tính sẽ rút ra tri thức “mọi trẻ em đều thíchhát” bằng một suy luận quy nạp Nhưng chỉ cần thêm vào DB một trẻ em X không thíchhát, thi tri thức phổ biến nói trên không còn đúng Tuy nhiên, chấp nhận các tri thứckhông đầy đủ thu được bằng suy luận quy nạp như trên vẫn rất cần thiết để tiến hành việcdùng máy tính tự động xử lý tri thức từ các cơ sở dũ liệu Các hệ suy luận logich trongtrường hợp đó không đơn điệu Và để việc ứng dụng không dẫn đến mâu thuẫn, người tađã xây dựng các hệ tri thức không đơn điệu bằng cách thêm vào hệ logich thông thườngcác giả thiết như: giả thiết miền đóng (domain closure), giả thiết thế giới đóng (werld-closed), thuật hạn chế (circumscription), luật suy luận mặc nhiên (default inference),… Tri thức không chắc chắn có thể do không biết thật chính xác cái gì đã xảy ra,và cũng có thể hiểu 1 cách mơ hồ Ngôn ngữ toán học được dùng để mô tả trongtrường hợp thứ nhất là của lý thuyết xác suất học lý thuyết niềm tin ( Belief trongtheory of evidence của Dempster Shafer ) và trong trường hợp thứ 2 là nguyên lýtập mờ ( fuzzy set ) “Viêm họng uống ampicilin thì khỏi” đúng với 1 xác suất Pnào đó xác suất này có thể đúng có thể không và xác suất đúng là P Còn “thanh

Trang 6

niên cao thì đẹp” là mơ hồ không thể nói đúng sai về cái đẹp Những khái niệmnày theo Zadeh, là những tập mờ và chỉ có thể được cho 1 cách thích hợp.

Một trong những kết quả nổi bật của cách tiếp cận nói trên đối với tri thức làviệc xây dựng các hệ chuyên gia (expert systems), phát triển mạnh trong các thậpniên 70, 80 Nói chung, một hệ chuyên gia gồm có một cơ sở tri thức ( khoongcchắc chắn, nhưng mỗi tri thức được cho với mỗi xác suất đúng hoặc với 1 giá trịbiểu thị độ tin tưởng nhất định), và một cơ chế lập luận, chẳng hạn dựa vào mộttrong các phương pháp logic nói trên Với mội giá trị của các tri thức ban đầu, hệchuyên gia sẽ có khả năng định giá trị ( là xác suất đúng chẳng hạn) cho các đápán dự kiến và do đó trợ giúp con người làm quyết định Hàng trăm hệ chuyên giađã được phát triển và ứng dụng trong các lĩnh vực y tế, khoa học quản lý kinh tế,tài chính…

Có lẽ 1 trong những nhược điểm chủ yếu của cách tiếp cận trên về tri thức là:Tuy đã chú ý đến đặc trưng không chắc chắn của tri thức trong cuộc sống hangngày nhưng thói quen khái quát và trừu tượng hóa của ta đã bắt các tri thức đóphải chuyển hóa theo các quy luật lập luận phổ biên, thậm chí trong khuôn khổnhững hệ logic mà ta vẫn mong là phi mâu thuẫn Tính mền dẻo và sinh khí củacuộc sống chứa đựng trong cái “không chắc chắn” của tri thức, nhưng rồi cái nàykhông chắc chắn đó lại phải tuân theo sự cứng nhắc phổ biến của các quy luậtchắn chắn về cái không chắc chắn cho nên dễ được những kết quả không đượcmấy sinh khí và khả năng thích nghi với cuộc sống cũng là điều dễ hiểu.

Ta nhớ rằng thi thức không chắc chắn nảy sinh và gắn liền với hoạt động hangngày của chúng ta thường rút ra từ việc phân tích, khai thác những dữ liệu vàthong tin mà ta thu thập được trong cuộc sống Chúng có thể không đủ tính kháiquát và mặt trừu tượng để biến thành các quy luật khoa học phổ biến, nhưng lại rấtphong phú có mặt khắp mọi nơi Bản thân những tri thức này thường có tính thờigian và có giá trị trong những hoàn cảnh nhất định Những lập luận trên những trithức này rút ra các tri thức dẫn xuất thường không nhất thiết là những lập luận “chắc chắn” có tính chất suy diễn mà còn có thể là các lập luận “có vẻ hợp lý”(plausible) tự nghiệm (autoepistemic)…Những lập luận như vậy nói chung khôngđảm bảo tính phi mâu thuẫn, nhưng thường lại có thể dẫn đến những tri thức hỗ trợcho các quyết định hoặc phản ứng nhanh chóng kịp thời Vì là những lập luậnkhông hoàn toàn chặt chẽ logic thực hiện trên các tri thức không chắc chắn, màcũng có thể là nhứng tri thức mới có giá trị bất ngờ Máy tính không đánh giá đượcchất lượng và tính hữu ích cảu tri thức như vậy, để đánh giá chúng không cí cáchnào khác là phải dựa vào sự từng trải nghiệm và nhạy bén trực giác của chính conngười.

Trang 7

Do vậy trong thế giới mới của kinh doanh việc quản lý tri thức về thực chất làthúc đẩy quá trình kết hợp công năng giữa các năng lực xử lý thông tin và dữ liệucông nghệ thong tin và với năng lực sang tạo và đổi mới con người.

Công nghệ thông tin tiếp tục kết quả đã thu được trong các giai đoạn trước đangphát triển hết sức mạnh mẽ để tạo ra nhiều công cụ và gaiir pháp mới nhằm tổchức các kho thông tin và dữ liệu có khả năng linh hoạt hơn trong việc trợ giúpquyết định trên nền của những kiến thức khách hang, phục vụ thích hợp với việcsử dụng các phương pháp khai phá dữ liệu và phát triển tri thức hiện đang đượcnghiên cứu rộng rãi Khai phá dữ liệu là khâu cơ bản trong quá trình phát triển trithức từ dữ liệu Để thực hiện nhiệm vụ khai phá này người ta sử dụng rộng rãinhiều loại phương pháp khác nhau nhằm mang lại những hiệu quả đáng kể Học làviệc chủ yếu để có thêm tri thức và để hoàn thiện tri thức cho nên tìm các phươngpháp ứng dụng công nghệ thông tin để mô phỏng và thực hiện quá trình học là cóý nghĩa rất quan trọng với việc phát hiện tri thức.

Như vậy công nghệ thông tin có thể thường xuyên chuẩn bị cho ta nhiều tri thứcphong phú nhưng không thuần khiết, có thể thiếu chính xác thậm chí mâu thuẫn.Và ta có thể chọn, bỏ có thể thay đổi hay điều chỉnh, tùy từng thời điểm, từnghoàn cảnh; đó chính là nơi để chủ thể con người được phát huy năng lực sang tạocủa mình Sáng tạo không sợ mâu thuẫn, không ngại sự thiếu chính xác Nếu đòihỏi mọi tri thức đều chắc chắn, mọi suy luận đều tất định, mọi bài toán đều có lờigiải thì đâu còn chỗ cho sáng tạo và đổi mới Và cuộc sống là vậy, là đầy bất trắcvà đầy ngẫu nhiên, là không chắc chắn và không tiên đoán được; con người phảibiết thích nghi, biết tự tổ chức và tổ chức lại bằng năng lực sáng tạo và đổi mớikhông ngừng.

Tình cảm: Khái niệm về tình cảm được hiểu theo nhiều chiều hướng: tình cảm giađình, bạn bè, thầy cô và thứ tình cảm ai cũng biết đó là tình yêu ^^!

- Tình cảm gia đình : là thứ tình cảm của những người trong gia đình vớinhau, có nó thì gia đình mới hạnh phúc

- Tình cảm giữa thầy cô và học trò: nó làm cho những người đứng trên bụcgiảng luôn mỉm cười với học trò của mình, làm cho học sinh chú ý lắngnghe những điều thầy cô giảng dạy

Tình bạn và tình yêu luôn đi cùng nhau, chúng luôn kề vai sát cánh bênnhau Tình bạn và tính yêu là hai khái niệm dễ phân biệt nhưng lại rất khó nhận

Trang 8

biết Tiến tới một bước của tình bạn là tình yêu, còn lùi một bước của tình yêulại là tình bạn nhưng điều đó có lẽ chỉ đúng trong một vài trường hợp

Tình bạn chân thật luôn được chia sẻ những niềm vui hạnh phúc hay nỗibuồn Những điều mà không thể nói với gia đình, thầy cô mà chỉ có người bạnmới có được Người bạn thân sẽ không bao giờ lơ là hay bỏ quên bạn khi bạnđang khó khăn nhất, nhưng lại rời xa bạn nếu như bạn lơ là nó Nó là nguồnđộng viên lớn nhất bạn có trong cuộc đời Và nếu ai đang có được những tìnhbạn này thì hãy trân trọng và gìn giữ nó đừng để nó rời xa.

Còn tinh yêu thì khó có ai có thể cho ta một khái niệm chính xác đến tuyệtđối Ta cảm nhận được tình yêu qua cuộc sống hàng ngày Tình yêu là nơiphun trào cũng như là chon vùi niềm hạnh phúc sự hi sinh, đau khổ, bỏ rơi…Tình yêu là một thứ gì đó khoc nói mà chỉ có thể là sự chia sẻ, cảm nhận….

Ý chí : là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt độngcủa mình, khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt mục đích đó ( Sức mạnh ý chí, ýchí sắt đá, ý chí phấn đấu…)

Tiềm thức:

Ngày nay chúng ta biết nhận thức, hay đời sống nội tâm được tạo nên bởi cáctrải nghiệm tinh thần, những suy nghĩ, cảm xác, sự tưởng tượng và các khátvọng sâu sắc hơn rất nhiều so với những gì chúng ta hiểu được.

Để dễ phân biệt ta chia nhận thức thành 2 cấp độ: ý thức và tiềm thức Trênthực tế 2 cấp độ này hết sức gần gũi nhau và không ngừng tương tác nhau Nói một cách đơn giản, chức năng của ý thức bao gồm những gì chúng ta nhậnbiết một cách tự giác, những điều chúng ta tự nguyện và hiểu rõ “ một cách có ýthức” rằng chúng ta nên làm, dựa trên cơ sở nhận thức lý tính, tri thức, giá trị,logic, và các giác quan thông thường Ý thức cho phép chúng ta lựa chọn những gìchúng ta lĩnh hội, tập trung và kiểm soát được Ý thức giúp ta ghi nhớ và cho phépchúng ta chỉ quan tâm đến những gì lien quan tới mình, loại trừ những thông tinkhông cần thiết Ý thức cũng giúp chúng ta biết dừn lại, phản ánh, suy ngẫm vềbản thân sử dụng những bài học trong quá khứ để cân nhắc những hồi đáp khácnữa, đánh giá và hình dung được hiệu quả của chúng trong tương lai.

Trang 9

Ở phần còn lại, tiềm thức ghi nhớ một cách vô thức tất cả những trải nghiệmcủa cuộc đời chúng ta: những gì chúng ta đã từng nhìn thấy, cảm nhận hay nhữngviệc chúng ta đã từng làm – những điều tốt và xấu, những niềm vui và nỗi đau Tấtcả đều được lưu trữ trong tiềm thức Chúng ta cũng có thể tìm được trong ngânhàng ký ức khổng lồ này những niềm tin, quan điểm và truyần thống văn hoá củamình.

Hình ảnh cái cây như hình bên là một minh hoạ tiêu biều cho tiến trònh này.Chúng ta có thể nhìn thấy thân cây, cành cây và lá cây, nhưng không thể nhìn thấyđược rễ cây, mặc dù rễ cây chính là nguồn đảm bảo chất dinh dưỡng, sự sinhtrưởng cũng như sự vững chãi và sức sống cho cây Rễ cây ăn sâu vào lòng đất,lan toả hệt như như những cành cây vươn lên trời cao Cái cây là minh hoạ điểnhình cho hầu hết các dạng tiến trình phát triển diễn ra khắp nơi trong tự nhiên, baogồm cả thế giới nội tâm của mỗi chúng ta.

Sự sống cũa mỗi cái cây là sự hợp nhất độc đáo của nhiều yếu tố khác nhau,một số chất dinh dưỡng được hút tụ từ rễ cây, một số khác lại được hấp tụ từ lácây và thân cây Hệt như vậy, nội dung của ý thức chúng ta cũng là sản phẩm củaba thành phần cốt lõi sau :

+ Ký ức được lưu trữ ở phần tiềm thức – rễ cây.

+ Tác nhân kích thích từ các cơ quan giác quan – lá cây.

+ Kiến thức và khả năng phản ánh từ khu vực cao hơn của ý thức – đó là cách thứcriêng biệt do mỗi cá nhân tổ chức và tổ chức thông tin.

Những phần nhìn thấy được của cái cây tiêu biểu cho những phẩm chất bênngoài của chúng ta : diện mạo, hành vi, tính cách,… Không phỉa lúc nào conngười cũng bộc lộ hết những gì bên trong, vì thế chúng ta có thể bị bất ngờ, thậm

Trang 10

chí nản lòng với các hành vi cư xử trái vời những gì chúng ta từng biết ở mộtngười nào đó Nếu muốn là chính mình và giao tiếp được với người khác, chúng tacần hiểu rõ tất cả những điều trên Không nhất thiết phải hiểu quá kỹ càng mà chỉcần ý thức rằng ẩn bên dưới những hành vi kiềm chế còn có một nền tảng gồmnhững niềm tin sâu sắc, những giá trị, hoàn cảnh và rất nhiều yếu tố chất tích cựcbẩm sinh khác.

Nguồn : Tư duy tích cực – First News và NXB Văn Hóa Sài Gòn

Vô ý thức là gì ?

Ý thức nghĩa là sống có nhân chứng; vô ý thức nghĩa là sống không có nhânchứng Khi bạn đang bước đi trên đường, bạn có thể bước đi một cách có ý thức –đó là điều Phật nói người ta phải làm – bạn tỉnh táo, sâu bên dưới bạn nhận biếtrằng bạn đang bước đi; bạn có ý thức về từng chuyển động Bạn có ý thức về chimđang hót trên cây, mặt trời sáng sớm tới qua cây, các tia nắng chạm vào bạn, hơiấm, không khí trong lành, hương thơm của hoa mới nở Chó bắt đầu sủa, tàu hỏađi qua, bạn thở… bạn đang quan sát mọi thứ Bạn không loại trừ cái gì khỏi sựtỉnh táo của mình; bạn đang nhận mọi thứ vào Hơi thở đi vào, hơi thở đi ra… bạnquan sát mọi thứ đang xảy ra.

Đó không phải là tập trung, bởi vì trong tập trung bạn hội tụ vào mộit vật và bạnquên hết mọi thứ khác Khi bạn tập trung bạn sẽ không nghe thấy tiếng ong bay vùvù hay tiếng chim hót; bạn sẽ chỉ thấy điều bạn đang tập trung vào Tập trung làmhẹp ý thức bạn vào một điểm Điều đó là tốt trong cung thật: bạn có mục tiêu vàbạn phải thấy mỗi mục tiêu đó thôi và bạn phải quên hết mọi thứ khác.

Trong Mahabharata, một trong những kinh sách cổ đại nhất của đất nước này,câu chuyện này xuất hiện :

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w