Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

33 2.5K 31
Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.

Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Mục lục Lời mở đầu Phần I Cơ sở lý thuyết cán cân toán quốc tế Những khái niệm Các phận cán cân toán 2.1 Cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân thương mại 2.1.2 Cán cân dịch vụ 2.1.3 Cán cân thu nhập 2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 2.2 Cán cân vốn Phần II Phân tích tình hình BOP của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Cán cân vãng lai (Current Account CA) 1.1.Cán cân thương mại (TB) 10 1.2 Cán cân dịch vụ (SE) 14 1.3 Cán cân thu nhập (IC) 15 1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Tr) 15 Cán cân vốn (Capital Balance – K) 18 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 19 2.2.Đầu tư gián tiếp nước (FII) 21 2.3.Tín dụng thuộc khu vực nhà nước (ODA) 23 Phần III: Nguyên nhân và giải pháp khuyến nghị Nguyên nhân: Giải pháp 24 31 2.1 Giải pháp ngắn hạn 2.2 Giải pháp dài hạn 31 32 Kết luận Tài liệu tham khảo Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Lời nói đầu Các quốc gia tồn phát triển chỉ dựa vào các giao dịch , trao đổi hàng hóa, dịch vụ các hoạt động văn hóa, khoa học kỹ thuật xã hội thân mình Trong kinh tế mở hội nhập quốc tế, mối quan hệ các quốc gia rất phong phú đa dạng, bao gồm: thương mại đầu tư, du lịch, văn hóa chính trị …Sự khác biệt địa lý, khí hậu môi trường trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực cũng các yếu tố xã hội học các quốc gia làm cho lợi so sánh các quốc gia bằng nhau, nước có lợi mặt thì bất lợi mặt ngược lại Để tồn phát triển cách thuận lợi, các quốc gia phải tiến hành trao đổi kinh tế thương mại với sở mang cái mình có lợi trao đổi lấy cái mình chưa có lợi với nước khác Hệ các mối quan hệ dẫn đến các nước trả lẫn cho nhau, nghĩa quốc gia phát sinh khoản thu, chi với các nước khác Và để theo dõi, phân tích các khoản thu chi này, từng quốc gia lập bảng cân đối gọi Cán cân toán quốc tế hay cân đối thu chi quốc tế Các quốc gia giới nói chung Việt nam nói riêng cũng không nằm các mối quan hệ thương mại quốc tế nói Đặc biệt , từ sau gia nhập vào Tổ chức thương mại giới – WTO thì cần thiết Cán cân toán Việt nam ngày rõ ràng Đóng vài trò hàn thử biểu đo lường sức khỏe kinh tế nước nhà so với giới, thể rõ ràng chi tiết tình hình cán cân vãng lai (cán cân xuất – nhập khẩu), cán cân vốn, các kênh đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước so với Việt nam, ngược lại, các mức tín dụng thuộc khu vực nước nhà… tình hình thặng dư hay thâm hụt sau năm tài chính Với phương thức tiếp cận trên, xác định được tầm quan trọng nó, chúng - nhóm sinh viên TCNH thực đề tài: “Phân tích tình hình cán cân toán quốc tế Việt nam giai đoạn 2005 – 2010” Trình bày tổng thể, nêu nguyên nhân cũng đưa vài giải pháp kiến nghị phát triển cán cân toán Việt nam theo hướng cân bằng có lợi Trong phạm vi đề tài làm nhóm tiểu luận, làm sẽ không tránh khỏi hạn chế nhất định Chúng rất vui lòng đón nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô các bạn độc giả để đề tài được hồn thiện Qua đây, chúng tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Thanh Phương, giảng dạy môn toán quốc hướng dẫn chúng tơi hồn thành đề tài này! Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Phần I Cơ sở lý thuyết cán cân toán quốc tế Những khái niệm bản Theo “Cẩm nang cán cân toán” IMF, cán cân toán báo cáo thống kê tổng hợp lại cách có hệ thống giao dịch kinh tế kinh tế với phần còn lại giới khoảng thời gian xác định Các giao dịch, mà chủ yếu người cư trú phi cư trú, bao gồm: các giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, các giao dịch liên quan đến trái quyền các nghĩa vụ nợ với phần còn lại giới, luồng chu chuyển vãng lai chiều Từ định nghĩa có thể thấy cán cân toán ghi lại kiện kinh tế diễn khoảng thời gian tham chiếu, hay luồng luân chuyển (flows ) chứ vốn cổ phần (stocks ) Xét quan điểm quản lý nhà nước thì "giao dịch kinh tế" các giao dịch hàng hoá, dịch vụ, thu nhập người lao động, thu nhập đầu tư, chuyển giao vãng lai chiều, chuyển giao vốn chiều, chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam nước lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay trả nợ nước ngoài, cho vay thu hời nợ nước ngồi, các hình thức đầu tư khác các giao dịch khác theo quy định pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ Người cư trú với Người không cư trú.” (Theo Nghị định 164/1999/NĐ-CP) Việc ghi nhận các giao dịch được thực qua hệ thống bút toán kép (double-entry system), có nghĩa giao dịch được ghi vào sổ hai lần tư cách khoản nợ khoản có Như vậy, xét tổng thể, tổng các khoản có tổng các khoản nợ sẽ cân bằng cán cân toán quốc gia Tuy nhiên, phận đó báo cáo cán cân toán, vẫn có thể có vị thâm hụt hay thặng dư Các phận của cán cân toán: Mọi giao dịch kinh tế (không kể các Ngân hàng trung ương) được phản ánh ở cán cân tổng thể (OB) Tuy nhiên, vì thời kỳ nhất định có rất nhiều giao dịch kinh tế phát sinh, OB lại được chia thành hai phận chính, Cán cân vãng lai Cán cân vốn Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 2.1 Cán cân vãng lai: Đặc điểm chính cán cân vãng lai ghi lại khoản thu chi mang tính chất thu nhập, tức các khoản thu chi phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú người không cư trú Thành phần chủ yếu cán cân vãng lai là: cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giao vãng lai chiều 2.1.1 Cán cân thương mại: Đây thành phần quan trọng nhất cán cân toán quốc gia Cán cân thương mại khoản chênh lệch nhập khẩu xuất khẩu hàng hóa Những hạng mục ghi “Nợ” gồm có nhập khẩu, viện trợ nước ngoài, đầu tư hoặc chi tiêu nước Trong đó, khoản ghi “Có” gờm x́t khẩu, nhận đầu tư nước ngồi Khi giá trị nhập khẩu lớn giá trị nhập khẩu, ta nói cán cân thương mại thâm hụt Ngược lại, xuất khẩu vượt quá nhập khẩu, ta nói cán cân thương mại thặng dư Cán cân thương mại thâm hụt chưa chắc điều tiêu cực Trên thực tế, cần phải xét thâm hụt thương mại mối liên hệ với chu kỳ kinh doanh kinh tế Trong điều kiện kinh tế suy thoái, các nước có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn, điều góp phần tạo công ăn việc làm tăng sức cầu nước Trong đó, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, các nước lại có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn, từ đó tạo cạnh tranh giá, góp phần kiềm chế lạm phát Đồng thời điều cũng đồng nghĩa với việc nhiều hàng hóa sẽ được sản xuất mà không nhất thiết phải tăng giá 2.1.2 Cán cân dịch vụ Cán cân dịch vụ bao gồm các khoản thu, chi từ hoạt động dịch vụ các lĩnh vực: vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây dựng…giữa người cư trú người phi cư trú Tương tự xuất khẩu hàng hóa, xuất khẩu dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ, nên được ghi vào bên có, còn nhập khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên nợ Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Theo thống kê từ IMF, năm trở lại đây, doanh số xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ có xu hướng tăng nhanh chóng, số tuyệt đối lẫn tương đối, so với doanh số xuất nhập khẩu hàng hóa Các lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ấn tượng bao gồm: du lịch, vận tải biển, viễn thông, thông tin khoa học kỹ thuật 2.1.3 Cán cân thu nhập Cán cân thu nhập bao gồm hai loại giao dịch người cư trú người phi cư trú: + Những giao dịch liên quan đến thu nhập người lao động: các khoảng lương, thưởng trả cho người lao động phi cư trú + Những giao dịch liên quan đến các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá các khoản lãi đến hạn phải trả các khoản vay người cư trú người phi cư trú Các khoản thu nhập người cư trú từ người không cư trú làm phát sinh cung ngoại tệ nên được ghi vào bên có, còn các khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên nợ 2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Đây khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng biếu, các khoản chuyển giao khác bằng tiền vật với mục đích tiêu dùng người phi cư trú chuyển cho người cư trú ngược lại Những giao dịch phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú * Cán cân tài khoản vãng lai chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các biến số kinh tế vĩ mô (lạm phát, thu nhập quốc dân, tỷ giá hối đoái) cũng các chính sách kinh tế (biện pháp hạn chế chính phủ…) Cụ thể, quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ thương mại, thì tài khoản vãng lai quốc gia sẽ giảm các yếu tố khác tương đương nhau, bởi vì người tiêu dùng doanh nghiệp nước sẽ ưa chuộng hàng hóa từ nước hơn, xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm Tương tự, thu nhập quốc dân tăng theo tỷ lệ cao tỷ lệ tăng các quốc gia khác, tài khoản vãng lai quốc gia đó sẽ giảm các yếu tốt khác tương đương nhau, vì người dân nước có xu hướng tiêu dùng Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 hàng nước ngòai nhiều Nếu đồng nội tệ nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền nước khác, tài khoản vãng lai nước đó sẽ giảm, vì hàng xuất khẩu từ các nước sẽ trở nên đắt đỏ các nước nhập khẩu đồng tiền họ mạnh, kết nhu cầu hàng hóa đó sẽ giảm Cuối chúng ta xét đến tác động chính sách Nếu chính phủ quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch hàng nhập khẩu, giá hàng nước người tiêu dùng nước sẽ tăng thực tế, kết nhập khẩu sẽ giảm đó làm tăng tài khoản vãng lai 2.2 Cán cân vốn: Khác với cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn có đặc điểm nổi bật phản ánh việc chuyển giao quyền sử dụng tài sản người cư trú người không cư trú, nghĩa các khoản thu chi có liên quan đến tài sản có tài sản nợ Đặc trưng dẫn đến cán cân vốn gồm thành phần sau: cán cân vốn dài hạn (đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp thông qua trái phiếu, tín dụng dài hạn thuộc khu vực nhà nước tín dụng thương mại thuộc khu vực tư nhân), cán cân vốn ngắn hạn (tín dụng thương mại ngắn hạn, mua bán các giấy tờ có giá, kinh doanh ngoại hối), các khoản chuyển giao vốn chiều (viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ được xóa) * Một số điểm cần ý: Tổng cán cân vãng lai cán cân vốn dài hạn được gọi Cán cân Tính chất ổn định cán cân có ảnh hưởng lâu dài lên kinh tế tỷ giá hối đoái Do thực tế, công tác thống kê thường có nhầm lẫn sai sót, nên theo nguyên tắc bút toán kép, để bảng cán cân toán cân bằng, người ta phải bổ sung hạng mục lỗi sai sót (OM) Hạng mục bao gồm các giao dịch thực tế xảy không được ghi chép hoặc ghi chép có nhầm lẫn hoặc không chính xác Cán cân tổng thể bằng tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn, các hạng mục nhầm lẫn sai sót thống kê Do cán cân toán quốc tế được thực theo nguyên tắc bút toán kép nên cán cân toán thâm hụt, sẽ có loại cán cân được thêm vào để làm cho nó cân bằng, đó cán cân bù đắp chính thức Xét thành phần, cán cân bù đắp chính thức bao gồm thay đổi dự trữ quốc gia ngắn hạng, tín dụng với Qũy Tiền tệ Quốc tế IMF với Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 các ngân hàng trung ương khác, thay đổi dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương khác bằng đồng tiền quốc gia lập cán cân toán Tóm lại, vào mối quan hệ các hạng mục bảng Cán cân toán quốc tế quốc gia, chúng ta có thể đưa số phương trình: OB = CA + K + OM OB + OFB = OM = - (CA+K+OFB) Trong đó: + OB: Cán cân tổng thể + CA: Cán cân vãng lai + K: Cán cân vốn + OM: Lỗi sai sót + OFB: Cán cân bù đắp chính thức Từ phân tích trên, có thể thấy tầm quan trọng cán cân toán quốc tế việc cung cấp thông tin tổng thể kinh tế thời kỳ Những số liệu bảng cán cân toán có thể giúp ta phân tích yếu tố đứng đằng sau cung, cầu đồng tiền, lý giải được tác động yếu tố đó đến hoạt động thương mại quốc tế theo đó lên tỷ giá hối đoái Việc nghiên cứu kỹ sở lý luận cán cân toán trình bày ở cung cấp cái nhìn bao quát các giao dịch kinh tế, tiền đề quan trọng giúp chúng ta đánh giá chính xác thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010 để từ đó đưa các khuyến nghị chính sách cần thiết Hai vấn đề sẽ được lần lượt bàn tới ở phần tiểu luận Phần II Phân tích tình hình cán cân toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Chúng xin được trình bày chủ yếu tình hình, nguyên nhân cán cân vãng lai cán cân vốn, thành phần quan trọng bậc nhất cán cân toán quốc tế giai đoạn 2005 – 2010 Cán cân vãng lai (Current Account – CA) Trên tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Đặc biệt năm gần đây, quy mô các hoạt động kinh tế ngoại thương Việt Nam ngày được mở rộng số lượng giao dịch kinh tế quốc tế tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy cấu kinh tế còn nhiều bất cập, kinh tế tỷ trọng lớn nông nghiệp lại xuất khẩu chủ yếu sản phẩm thô, cán cân vãng lai Việt Nam từ vào chơi WTO vẫn không đạt được kỳ vọng các nhà kinh tế Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn từ 2005 - 2010 Năm 2005 2006 2007 CA -0,560 -0,163 % GDP -0,9% -0,3% -6.953 -10% 2008 2009 2010 -10,787 -6,274 -4,015 -12% -6% -3,83% Diễn biến cán cân vãng lai Việt Nam 2005-2010 10 Billion dollars Current account Trade balance -5 Service Income -10 Transfer -15 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Year Đơn vị : tỷ USD Nguồn: Worldbank data Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Trong năm 2005 2006, cán cân vãng lai thâm hụt rất nhỏ so với GDP đóng góp phần không nhỏ vào kết 750 triệu USD vốn nước vay được sau đợt phát hành trái phiếu quốc tế hồi tháng 11/2005 Với Việt Nam năm 2007 năm đặc biệt, năm hầu hết các nước khu vực Châu Á (Thái Lan, Philippin, Malaysia, Trung Quốc…) có thặng dư tài khoản vãng lai đó Việt Nam lại thâm hụt với mức độ lớn gần tỷ đô Cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ vào cuối năm 2007 lan nhanh ảnh hưởng sâu rộng toàn giới, trở thành khủng hoảng lớn nhất kể từ đại suy thoái 1929-1933 Các tác động khủng hoảng lan tràn diện rộng, không chỉ hoạt động các ngân hàng, mà tất các kinh tế, các thị trường bước vào thời kì suy thoái nghiêm trọng, cán cân vãng lai hầu hết các quốc gia bị ảnh hưởng, đó có Việt Nam Theo số liệu ước tính Woldbank, năm 2007, 2008 cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt 6,953 tỷ đô, 10,787 tỷ đô tương đương 10 % 12% GDP, vượt ngưỡng an toàn ( 5% GDP) lần, tất số cho thấy thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam thật đáng báo động Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam , lạm phát nước tăng cao tháng đầu năm 2008 ( theo IMF lạm phát năm 28% ), giá xăng dầu giới tăng cao… Sang năm 2009, thâm hụt cán cân vãng lai có giảm vẫn ở mức cao Cán cân toán năm 2010 nước ta vẫn thâm hụt tỷ USD, có cải thiên so với năm 2009 (6,93 tỷ USD) Tuy nhiên, tính cách chi tiết thì số vào khoảng 2,5 tỷ USD, lượng kiều hối đạt khoảng 8,4 tỷ USD, FDI, FII (tính riêng dòng tiền vào thị trướng chứng khoán dương khoảng tỷ USD), ODA…đều đạt được kết tốt Sau chúng ta vào phân tích tình hình các cán cân phận hình thành nên cán cân vãng lai 1.1.Cán cân thương mại (TB) Giai đoạn từ năm 2005-2010: Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Ta có bảng số liệu sau: Cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2005-2007 Năm 2005 2006 2007 2008 XK hàng hóa giá 32.447 39.826 48.561 62.685 57.096 71.600 FOB NK hàng hóa giá 34.886 42.602 58.921 75.467 65.402 83.900 FOB TB=XK-NK -2.439 -2.776 -10.360 -8.306 -12.3 % so với GDP(%) -3.9% -4.6% -14,5 -8,54% -11,7% -12.782 -14,15% 2009 2010 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Worldbank data Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam 2005-2010 80 billion dollars 60 40 20 Goods export f.o.b -20 -40 Goods import f.o.b Balance of trade in goods -60 -80 -100 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Year Trong năm 2005, 2006 mức thâm hụt cán cân thương mại có giảm vẫn ở mức cao, đặc biệt năm 2007, cán cân thương mại thâm hụt ở mức kỷ lục cao lên tới 10.360 triệu USD, chủ yếu tốc độ tăng xuất khẩu nhỏ tốc độ tăng nhập khẩu Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page 10 Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Trong năm 2005, hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam thật khởi sắc, Việt Nam thật trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngồi với thơng thoáng chế cũng nhiều ưu đãi hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, số dự án đăng ký có vốn đầu tư nước năm 2005 970 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng tỷ USD Năm 2006 đầu tư nước tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ Tới năm 2007 thì đầu tư nước ngồi thực bùng nở ở Việt Nam với số hết sức ấn tượng, tổng số có 1.544 dự án đăng ký với tổng số vốn đăng ký đạt 20,3 tỷ USD, tổng số vốn giải ngân 6,5 tỷ USD, nguyên nhân chính năm 2007 năm đầu Việt Nam thực các cam kết mình gia nhập WTO, tạo điều kiện thông thoáng cho các nhà đầu tư Dòng tiền FDI năm 2008 g ầ n 10 tỷ USD, tăng vọt so với các năm trước giúp làm bội thu cán cân toán tài khoản vốn Tuy nhiên, so với các nước Đông Nam Á thì thu hút vốn FDI Việt Nam chỉ đứng thức sau Singapore (22,7 tỷ USD), Thái Lan (10,1 tỷ USD), Malaysia (8,1 tỷ USD); các năm này, xu hướng dòng vốn FDI không tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp, mà tập trung vào các ngành bất động sản, khách sạn, nhà hàng (chiếm 63%) nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Sự dịch chuyển dòng vốn FDI cần được xem xét góc độ hiệu kinh tế, trình độ công nghệ kèm với FDI lực xuất khẩu tương lai Trong năm 2009 số FDI được giải ngân đạt 7.4 tỷ USD, thấp so với năm 2008 2.6 tỷ USD, năm 2010 FDI tăng 10% so với năm 2009 ở mức 8.14 tỷ USD Với mức giải ngân vốn FDI năm 2010 đạt 11 tỷ USD, tổng mức giải ngân tăng khoảng 10% so với năm 2009 Tổng vốn đầu tư đăng ký đạt xấp xỉ 18.6 USD, bằng 82% so với năm ngoái Trong đó, 17.2 tỷ USD vốn cấp 1.4 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Trong số vốn đăng ký có đóng góp dự án du lịch bất động sản trị giá tỷ USD ở Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được cấp phép vào ngày cuối năm Theo Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục nhân tố quan trọng giúp giảm thâm hụt cán cân toán thúc đẩy xuất khẩu Thế nhưng, xu hướng nguồn vốn FDI gần lại tập trung ở các ngành có lợi nhuận cao bất động sản, khách sạn nhà hàng mà không chú trọng đến ngành sản xuất Đây điều Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page 19 Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 mà chúng rất băn khoăn lĩnh vực sản xuất Việt Nam vài năm tới Do đó, nhà nước cần hướng các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam dạng doanh nghiệp sản xuất nhằm vực dậy sản xuất nước tận dụng được nguồn lao động dồi quốc gia 2.2.Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) Đầu tư gián tiếp nước hình thức đầu tư xuyên biên giới Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý nghiệp vụ vủa doanh nghiệp giống hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam có thành công thu hút FDI, song việc thu hút FII thì vẫn còn nhiều hạn chế Đầu tư gián tiếp nước Việt Nam từ 2005 – 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 FII 865 1.313 6.243 - 600 100 1.000 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Worldbank data Năm 2005, nguồn vốn FII vào Việt Nam với vốn đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam ước đạt 865 triệu USD, với tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2006 nửa đầu 2007, số vốn đầu tư gián tiếp đổ vào Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh, lên đến 1.313 triệu USD vào năm 2006 6.243 triệu USD vào năm 2007 Một phần Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page 20 ... - FTU Page 13 Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Cán cân dịch vụ Việt Nam từ năm 200 0-2 010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SE -2 19 -8 -7 55 -9 15 -3 88 -5 50 XK 4.176... 2005 – 2010 Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Chúng xin được trình bày chủ yếu tình hình, nguyên nhân cán. .. Thống Kê Việt Nam 2.3 Cán cân thu nhập (IC) Nhóm - Thanh toán quốc tế - FTUc tế - FTU - FTU Page 14 Phân tích tình hình cán cân toán Viêt nam 2005 – 2010 Theo IMF WB cán cân thu nhập

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng số liệu sau: - Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

a.

có bảng số liệu sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên, có thể thấy quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam nói chung còn rất nhỏ - Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

h.

ìn vào bảng số liệu trên, có thể thấy quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam nói chung còn rất nhỏ Xem tại trang 14 của tài liệu.
FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh - Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

l.

à hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư xuyên biên giới. Nó chỉ là các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời - Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

u.

tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư xuyên biên giới. Nó chỉ là các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP của Việt Nam giai đoạn 1999-2010 - Phân tích tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam 2005 thời kì 2005 - 2010 và Giải Pháp khuyến nghị.doc

Bảng 1..

Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP của Việt Nam giai đoạn 1999-2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan