Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
632,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VIỆT CƯỜNG DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NAM TRUNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2017-2019) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 15 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh nhạc môn nghệ thuật kết hợp âm nhạc ngơn ngữ, có vai trò quan trọng đào tạo âm nhạc Giọng hát người có sức biểu lớn lao, phát lời mà không loại nhạc cụ làm Nhờ mà tiếng hát người có sức diễn đạt tinh tế, hữu hiệu, có tính giáo dục cao nhiều phương diện khác Đồng thời, ngôn ngữ làm cho âm nhạc rõ ràng, dễ hiểu, sâu vào tầng lớp xã hội nghệ thuật biểu đẹp, tâm tư tình cảm khát vọng người Để có chất giọng đẹp người hát phải ln trọng đến vấn đề kỹ thuật nhạc, điểm then chốt yếu tố thiếu q trình học nhạc Bên cạnh đó, cần phải kiên trì có phương pháp luyện tập hiệu quả, am hiểu sâu rộng mơn âm nhạc khác Có vậy, người hát phát huy tối đa chất giọng mình, thể tốt hát, mang lại cho người nghe rung cảm sâu lắng Là giảng viên giảng dạy nhạc nhiều năm Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc, nhận thấy học sinh, sinh viên trường chủ yếu đến từ tỉnh miền núi phía Bắc, có loại giọng đa dạng khác nhau: nam cao, nam trung, nam trầm, nữ cao Trong đó, giọng nam trung chiếm số lượng khơng nhiều Bên cạnh thành tích đạt giảng dạy đào tạo nhạc cho giọng nam trung thành cơng có vướng mắc vấn đề kỹ thuật nhạc như: kỹ thuật cộng minh, vấn đề đóng giọng, mở rộng âm khu dẫn tới hạn chế việc thể kỹ thuật, sắc thái , có trường hợp hát đạt riêng hát nốt cao không đạt Trước vấn đề nêu trên, cho việc nghiên cứu dạy học nhạc cho giọng nam trung Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc vấn đề cần thiết quan trọng Do đó, chúng tơi chọn đề tài: Dạy học nhạc cho giọng nam trung Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành L luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Cho tới thời điểm có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu dạy học âm nhạc nói chung dạy học hát nói riêng Dưới đây, chúng tơi xin điểm phân tích số cơng trình, tài liệu liên quan phạm vi thu thập được: Năm 2001, tác giả Nguyễn Trung Kiên viết Phương pháp sư phạm nhạc Viện Âm nhạc xuất Năm 2008, Phương pháp dạy nhạc tác giả Hồ Mộ La xuất Nxb Từ điển bách khoa ấn hành Năm 2011, tác giả Trần Ngọc Lan viết Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành Dạy học nhạc cho giọng nam trung trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW tác giả Đào Văn Lợi Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T , năm 2015 Dạy học ca khúc Nga cho học viên Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T , năm 201 Lê Xuân Hảo Nhìn chung, nghiên cứu dạy hát cho giọng nam trung khơng có nhiều theo nghiên cứu chúng tôi, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học nhạc cho giọng nam trung trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc Vì vậy, đề tài chúng tơi khơng trùng lặp đề tài khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất biện pháp dạy học nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ l luận giọng nam trung - Nghiên cứu thực trạng dạy học nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc khoa Âm nhạc, Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc - Đề xuất biện pháp, phương pháp dạy học cho giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về địa điểm nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thực nghiệm với đối tượng học sinh hệ Trung cấp nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 201 đến tháng 01 năm 2019 - Về quy mô nghiên cứu: Bên cạnh việc nghiên cứu kỹ thuật nhạc bản, đề tài tập trung sâu vào phương pháp xử l đóng tiếng mở rộng âm khu Đây kỹ thuật quan trọng giọng nam trung mà đề tài trước chưa đề cập nghiên cứu - Trong mục phương pháp dạy số hát mẫu, đề tài lựa chọn hát là: Ta tự hào lên ôi Việt Nam (Sáng tác: Chu Minh); Caro mio ben (Sáng tác: Giordani) Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Các phương pháp phân tích, t ng hợp: phân tích tư liệu nhạc, vấn đề thực trạng, biện pháp, phương pháp dạy học kỹ thuật nhạc cho giọng nam trung t ng hợp để rút kết luận vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp so sánh: So sánh phân tích sở l luận giọng hát, thực trạng day học, phương pháp thực để thấy khác biệt làm n i rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điều tra, quan sát, ph ng vấn dự tiết học nhạc để phát hiện, tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra mức độ hiệu mà đề tài đưa Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học giảng viên rèn luyện Thanh nhạc học sinh giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc - Đề xuất biện pháp thiết thực xử l đóng tiếng, mở rộng âm khu nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học rèn luyện kỹ thuật nhạc cho học sinh giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc - Có thể làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học hướng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở l luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học nhạc cho giọng nam trung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thanh nhạc Sau phân tích số khái niệm nhà phân tích, chúng tơi đồng quan điểm khái niệm nhạc: âm nhạc kết hợp ngôn ngữ, thể thông qua giọng hát người Vì nhạc thể thơng qua giọng hát người nên ngồi khả phát âm cao - thấp, dài - ngắn, mạnh - nhẹ loại nhạc cụ giọng người có khả phát lời ca, nghĩa ngôn từ mà nhạc cụ làm 1.1.2 Dạy học Dạy học trình hoạt động phối hợp thống người dạy người học, t chức điều khiển có mục đích, định hướng người dạy nhằm giúp người học chiếm lĩnh có chất lượng hiệu nội dung học vấn Từ đó, người học có hệ thống tri thức kĩ năng, kĩ xảo để phát triển lực tư duy, lực hành động phẩm chất cá nhân, có khả cải biến thực sống xã hội 1.1.3 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức, đường giải vấn đề dạy học nhằm đạt đến mục tiêu dạy học; hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm t chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, t hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo thầy 1.1.4 Phương pháp dạy học nhạc phương pháp dạy học nhạc cách thức, đường chuyển tải kiến thức nhạc; hình thành, phát triển kĩ nhận thức hoạt động nhạc cho người học; hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm t chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học Cụ thể, cách thức hướng dẫn để người học hiểu thực hành kỹ thuật nhạc, qua áp dụng vào hát tác phẩm từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó nhiều phong cách âm nhạc khác nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ nghệ thuật theo mức tiêu chí cấp học, bậc học Có thể ứng dụng số phương pháp dạy học như: Phương pháp dùng lời; hướng dẫn thực hành - luyện tập; sử dụng phương tiện dạy học; kiểm tra - đánh giá; trình bày tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, cần đề cao vai trò phương pháp thực hành đặc thù môn học nên phương pháp dùng nhiều dạy học Thanh nhạc hướng dẫn thực hành - luyện tập, trình bày tác phẩm kiểm tra - đánh giá 1.1.5 Âm vực, âm khu âm nhạc âm khu giọng hát 1.1.5.1 Âm vực/tầm âm Âm vực giọng hát khoảng cách từ nốt thấp đến cao toàn âm hữu dụng mang tính âm nhạc mà giọng hát tạo với thoải mái quãng âm 1.1.5.2 Âm khu âm nhạc Âm khu âm nhạc âm vực nhạc cụ hay giọng hát chia thành âm khu: trầm, trung cao 1.1.5.3 Âm khu giọng hát Âm khu giọng hát: chuỗi âm có âm sắc đồng nằm âm vực giọng hát tạo nên hoạt động thống quan phát âm, nghĩa âm tạo nên khoảng vang ngực hay đầu… 1.1.6 Đóng tiếng Đóng tiếng/đóng giọng (còn gọi âm đóng) kỹ thuật quan trọng phức tạp nhạc áp dụng cho giọng nam, nhằm mở rộng âm vực để đáp ứng với yêu cầu phát triển ca hát lĩnh vực opera từ kỷ XIX Đóng tiếng giúp người hát xử l tốt nốt cao mà không bị nhòe mờ hay vỡ âm Theo tác giả Hồ Mộ La, hát đóng tiếng/đóng giọng cách hát “thanh quản vị trí thấp, lưỡi gà vị trí cao, họng mở tròn chắc” [29; 76] Trong Phương pháp sư phạm nhạc tác giả Nguyễn Trung Kiên nêu cách hát âm đóng tiếng sau: Đối với âm đóng, phải mở rộng phần mồm cách buông l ng hàm dưới, nhấc hàm ếch mềm lên cách mềm mại Nguyên âm a hát tròn tiếng, pha chất tròn gọn nguyên âm ô u Càng hát lên cao, phải mở rộng phần mồm " Vị trí" âm phải tập trung "chụm", cảm giác đỉnh sống mũi Đặc biệt phải tăng cường nén thở, thở sâu nén chặt [18; 81] 1.2 Khái quát giọng nam trung 1.2.1 Sơ lược loại giọng hát nhạc Giọng hát nữ phân biệt thành loại: Giọng nữ cao (Soprano) loại giọng có âm vực cao tất loại giọng Khi hát lên nghe thánh thót, thường giọng m ng mảnh; giọng nữ trung (mezzo - Soprano) giọng giọng nữ cao giọng nữ trầm, có âm sắc ấm áp, êm dịu ph biến nữ; giọng nữ trầm (Contralto) giọng trầm nữ, hát chủ yếu giọng ngực Âm sắc giọng nghe trầm, ấm, tối kh e dày Giọng hát nam có loại giọng khác nhau: Giọng nam cao (Tenor) loại giọng hát nam nhạc c điển, loại giọng cao âm vực nam giới; giọng nam trung (Baryton) loại giọng có âm vực nằm giọng Nam trầm giọng nam cao Âm sắc giọng nam trung trầm, dày ấm áp; giọng nam trầm có âm vực thấp tất loại giọng Đây loại giọng n i tiếng với quãng trầm ấn tượng âm sắc kh e, thường có độ khan đặc trưng giọng dễ chạm vào trái tim người nghe 1.2.2 Đặc điểm giọng nam trung 1.2.2.1 Âm vực âm khu giọng hát Như trình bày khái quát trên, giọng nam trung loại giọng nam âm nhạc c điển, có âm vực nằm khoảng giọng nam trầm giọng nam cao với âm sắc trầm, dày ấm áp (đặc biệt âm khu trung) Giọng nam trung có đặc điểm gần giọng nói Âm vực nam trung từ a đến g2 1.2.2.2 Khả biểu cảm Chất giọng nam trung thường chắc, đầy đặn, rõ ràng Nếu luyện tập thường xuyên, nam trung phát huy nhiều đặc tính nam cao nam trầm (lên cao xuống thấp quãng đặc trưng hai giọng trên) Tuy không dễ dàng tạo ấn tượng mạnh nam cao nam trầm song giọng nam trung tạo cho đặc tính riêng nêu biết tìm tác phẩm phù hợp với chất giọng, có kỹ thuật hát tốt, xử l tác phẩm tinh tế giọng nam trung gây rung động lòng người 1.3 Thực trạng dạy học nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc 1.3.1 Vài nét Nhà trường Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc đóng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tỉnh thuộc trung tâm vùng Việt Bắc, đơn vị nghiệp, trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch Chức năng, nhiệm vụ nhà trường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực đào tạo VHNT 1.3.2 Khái quát khoa Âm nhạc 15 Những giai đoạn tiếp sau, yêu cầu học sinh phải luyện tập với số mẫu âm khó theo mức độ nâng cao dần kỹ thuật nhiều phương diện khác tùy thuộc vào khả học sinh 2.1.1.3 Hơi thở Để điều tiết thở cách khoa học, phối hợp nhịp nhàng với phận khác quan phát âm, cần luyện tập thở Trong đó, giảng viên cần hướng dẫn cho học sinh cách lấy vào nhanh, sau nén đẩy chậm Bài tập hít hơi: giảng viên hướng dẫn học sinh tập hít vào thật sâu (khoảng từ 15 đến 30 giây tùy thuộc vào khả học sinh), thở thật chậm hết Quá trình thở để đầu lưỡi chân phát tiếng xì nhẹ để kiểm soát đặn thở nén không để bụng xẹp nhanh, cần cố gắng kéo dài thở tốt Bài tập nén hơi: Sau hít vào sâu cần phải chum miệng lại nín thở, nén sâu xuống bụng dưới, sau xì ngồi cho luồng thật đặn, đồng thời điều tiết thở cho lâu tốt, tạo cảm giác thoải mái tránh tình trạng dùng sức nhiều (như gồng mình, thể căng cứng) dẫn đến việc nén không kỹ thuật Bài tập đẩy hơi: Đưa thở xác lúc với hoạt động đới, không sớm, không muộn Để nâng cao củng cố kỹ thuật thở cho học sinh nam trung, rèn luyện cho các tập hít hơi, nén hơi, đẩy GV cần luyện tập cho học sinh số tập luyện lớp việc giao tập nhà như: Tập giữ để hát âm khác độ cao; sau luyện thở với mẫu luyện cao độ, cho luyện với mẫu có nhiều cao độ khác 2.1.1.4 Hát liền tiếng (Legato) 16 Học sinh giọng nam trung trường VHNT Việt Bắc đầu tư kỹ luyện tập kỹ thuật hát liền tiếng số em vất vả vấn đề học tập Có thể nói loại kỹ thuật khó, đòi h i phải luyện tập kiên trì đạt đến hiệu mong muốn Trên lớp, giảng viên nhạc yêu cầu học sinh nam trung tập luyện cho quan phát hoạt động phù hợp, nghĩa thở phải có điểm tựa kéo dài Đồng thời, giữ cho thở sâu điều tiết thở hợp l , gắn bó chặt chẽ tất nốt nhạc (âm thanh) lại với nhau, âm phải vang khoẻ, tròn, đầy, thống cường độ âm sắc Trong luyện tập hát, việc hát liền nguyên âm, phải phát âm phụ âm nhanh, gọn, làm cho phận truyền âm thay đ i tư khác phát âm phụ âm Xử l cho nguyên âm hát lên hạn chế trở ngại phát âm phụ âm gây điều quan trọng để tạo tiếng hát đẹp, mượt mà 2.1.1.5 Hát nảy tiếng (Staccato) Khi hát âm nảy phải buông l ng hàm dưới, môi nhếch lên để hở hàm cười, lên cao mồm mở rộng hơn, hát nảy âm khơng lấy thở sâu, vị trí âm phải nông phát từ chân hàm Hơi thở phải liên tục, nhẹ nhàng, không đẩy theo kiểu tống đợt vào đới theo nốt nhạc, phải giữ cho bụng tương đối n định, mềm mại, mà phải nén hơi: “âm bắt buộc phải có vị trí nơng cao” [18; 109] Học sinh giọng nam trung thường xuyên luyện tập kỹ thuật hát âm nảy học lớp sau luyện tốt với kỹ thuật legato Giảng viên hướng dẫn học sinh nắm cách bật âm (attacca) nhẹ nhàng, gọn tiếng, tạo sở để phát triển âm khu cao giọng hát Đồng thời, giảng viên đưa số mẫu luyện với âm nảy sau áp dụng vào xử l tác phẩm 2.1.1.6 Cộng minh 17 Cộng minh âm tạo nên cộng hưởng âm xoang: mũi, trán, đáy hốc mũi xoang hàm Có hai kiểu cộng minh cộng minh đầu cộng minh ngực Cộng minh đầu nghĩa âm vang lên phần đầu, có từ cộng hưởng âm xoang như: xoang trán, xoang hàm Đây kỹ thuật phức tạp, giảng viên cho học sinh luyện theo số mẫu âm để cảm nhận vị trí cao âm Cộng minh ngực khoảng vang rung ngực, xảy hát âm trung âm thấp giọng Vì vậy, cộng minh ngực phương pháp sử dụng nhiều cho giọng nam trung Khi luyện tập, học sinh phải mở hình cho vị trí âm vang lên tròn đầy, ấm áp, khai thác khoảng vang lồng ngực, nốt trung nốt thấp hát có cảm giác rung lên lồng ngực 2.1.2 Vấn đề đóng tiếng 2.1.2.1 Xây dựng số mẫu luyện đóng tiếng Kỹ thuật đóng tiếng dạng kỹ thuật khó phức tạp, đòi h i phải có q trình luyện tập bản, theo quy trình chuẩn mực thực Đối với học sinh hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc việc thực tốt kỹ thuật đóng tiếng điều không dễ dàng giọng nam trung Vì vậy, khn kh luận văn, xây dựng số mẫu luyện để luyện tập nâng cao kỹ thuật đóng tiếng cho học sinh nam trung với mức độ từ dễ đến khó phù hợp với khả trình độ học sinh, giúp em phát huy tốt chất giọng mình, kỹ thuật đóng tiếng Các mẫu luyện luyện tập với nguyên âm i, ê, ô, a 2.1.2.2 Phương pháp luyện tập 18 Trong đó, yếu tố quan trọng kỹ thuật hát đóng tiếng giữ quản vị trí thấp hát, đồng thời kết hợp với số yếu tố hỗ trợ tích cực khác như: thở, vị trí âm thanh, hoạt động hàm, mơi, lưỡi đạt hiệu qủa mong đợi Có thể sử dụng số phương pháp như: Phương pháp hát với quản vị trí thấp; Luyện tập cảm giác thả l ng c vị trí âm thanh; Phương pháp lấy hơi; Phương pháp xử l nốt đóng tiếng 2.1.2.3 Bài tập ứng dụng Trong tác phẩm nước ngồi, kỹ thuật đóng tiếng sử dụng ph biến, Aria Serse Ombra mai fu tác giả sử dụng làm tập ứng dụng dạy hát cho học sinh Ngồi ra, có nhiều ca khúc Việt Nam cần thể kỹ thuật đóng tiếng, ca khúc Đàn bò tơi nhạc sĩ Trần Kiết Tường sáng tác ví dụ mà tác giả sử dụng luận văn 2.1.3 Mở rộng âm vực giọng hát Mở rộng âm vực giọng hát việc quan trọng dạy học nhạc, giúp học sinh hát tốt nốt cao nốt âm khu trầm Hiện nay, học sinh nam trung trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc nhiều vướng mắc hạn chế việc mở rộng âm vực giọng hát, luận văn, chúng tơi xây dựng số mẫu luyện nhằm giúp em khắc phục hạn chế vấn đề 2.1.3.1 Xây dựng số luyện mở rộng âm vực giọng hát - Một số luyện mở rộng âm khu trầm - Một số luyện mở rộng âm khu cao 2.1.3.2 Phương pháp luyện tập - Phương pháp luyện tập mẫu âm âm khu trầm 19 Đối với mẫu luyện âm khu trầm xây dựng chủ yếu âm âm khu trung âm khu trầm, âm âm khu trầm được khai thác triệt để, xuống đến nốt La, Son quãng tám nh , phù hợp với âm vực giọng nam trung Yêu cầu mẫu luyện học sinh phải luyện tập theo chiều xuống giai điệu, kết hợp với kỹ thuật hát liền tiếng (legato) tốc độ vừa phải (moderato), thở phải hít sâu, kéo dài thở để hồn thành câu nhạc cách dễ dàng Ngoài giữ vị trí âm đặn, hình mở theo chiều dọc ngáp, hát phải xác cao độ, xuống thấp phải đảm bảo rõ lời, rõ chữ, âm phát có độ vang sáng - Phương pháp luyện tập mẫu âm âm khu cao Nếu tập với mẫu âm khu trầm, học sinh chủ yếu luyện từ âm thấp âm khu ngực số tập luyện với âm khu cao, học sinh phải sử dụng đến hầu hết âm khu, đặc biệt nhấn mạnh đến âm khu đầu với nốt cao, chí vươn tới nốt cao âm vực giọng nam trung Những mẫu luyện này, học sinh cần thả l ng thể thoải mái hát, hát lên cao thoải mái, không rướn hay gằn giọng Tập lên xuống liên tục điểm chuyển giọng sau dùng nguyên âm khác để thay luyện tập Chú : Trong trình luyện tập mẫu âm trên, học sinh nên luyện tập thay đ i với nguyên âm i, ê, a, o, u để hình mở tự nhiên, linh hoạt, đa dạng tạo tảng để xử l tốt kỹ thuật nhạc phát triển giọng hát 2.1.3.3 Bài tập ứng dụng Với hát có âm vực rộng, đòi h i người hát phải có chất giọng tốt nắm vững kỹ thuật nhạc, hiểu tính chất nội dung tác phẩm 2.2 Thực hành dạy hai hát mẫu 20 Sau phân tích kỹ thuật nhạc c điển phương Tây, đưa phương pháp dạy học ca khúc Việt Nam tác phẩm nước cho giọng nam trung Cụ thể mục áp dụng kỹ thuật nhạc vào dạy ca khúc Ta tự hào lên ôi Việt Nam (Nhạc: Chu Minh - Lời thơ: Hồng Trung Thơng) tác phẩm Caro mio ben tác giả Giordani Ca khúc Ta tự hào lên ôi Việt Nam viết giọng Son thứ (g - moll) với tính chất âm nhạc hào hùng, phóng khống nói lên khí phách tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam, luồng gió lan t a, mang niềm tự hào kiêu hãnh truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông bao đời Ca khúc có âm vực rộng từ nốt c1 đến nốt g2 , tầm cữ giọng phù hợp với giọng nam trung (a - g2 ), hát ca khúc học sinh nam trung phát huy hết ưu điểm màu giọng kỹ thuật nhạc như: legato, cộng minh, đóng tiếng, xử l quãng rộng, rèn luyện mở rộng âm khu Đây ca khúc vận dụng nhiều kỹ thuật nhạc c điển phương Tây mà đặc trưng lối hát Ben canto Vì học sinh nam trung phải rèn luyện thường xuyên kỹ thuật thở, hình, legato, cộng minh, mở rộng âm khu kỹ thuật đóng tiếng để nâng cao chất lượng giọng hát tự tin việc thể ca khúc cách tốt Tác phẩm Caro mio ben tác giả Giordani sử dụng kỹ thuật nhạc c điển phương Tây phát âm chuẩn theo tiếng Vì vậy, giao giáo viên cần lựa chọn học sinh nam trung có chất giọng tốt, đáp ứng yêu cầu tác phẩm đề Trong trình dạy hát, việc giảng viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời, nội dung tác phẩm, đôi nét đời nghiệp tác giả Tiếp theo cần tìm hiểu cấu trúc, giai điệu, âm vực, nghĩa lời ca, tiết tấu, nhịp độ, sắc thái Cuối 21 nghiên cứu, luyện tập kỹ thuật nhạc hồn thiện việc trình bày tác phẩm Đối với tác phẩm Caro mio ben, tác giả Giordani viết giọng Mi giáng trưởng, nhịp 4/4, tốc độ chậm vừa (Larghetto) với giai điệu đẹp, giàu chất thơ, hình tượng nghệ nghệ thuật rõ ràng, có tính triết l cao Đây tác phẩm yêu cầu cao kỹ thuật hát legato, đóng tiếng, mở rộng âm khu cao, thuận lợi cho phát triển giọng nam trung hoàn thiện kỹ thuật hát Bel canto Âm vực rộng tác phẩm quãng 10 thứ, khoảng âm vực tương đối rộng, tốt cho việc rèn luyện nhằm phát triển giọng hát cho giọng nam trung, đặc biệt âm khu cao 2.3 Xây dựng nội dung tự rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nam trung 2.3.1 Luyện tập theo nhóm Đối với phương pháp luyện tập theo nhóm, học sinh nam trung tập hợp lại t chức số hoạt động b trợ để hoạt động chung hình thức nhóm Nội dung rèn luyện tập chung vào nghiên cứu, thảo luận luyện tập tác phẩm khác với tập giao lớp, thực hành luyện tập kết hợp với phương pháp trình bày trực quan phương pháp quan sát Hình thức tự luyện tập theo nhóm đường để học sinh tiếp cận với nội dung môn học đa dạng hơn, sinh động với nhiều hoạt động Học sinh có hội học bạn, bạn giúp đỡ, thể mình, học giảng viên không trực tiếp làm việc với họ Thơng qua hoạt động cá nhân nhóm, cá nhân thể lực thân, có giao lưu học h i lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau, học tập Với hình thức t chức luyện tập theo nhóm, học sinh có hội thể mình, trao đ i với bạn nhiều vấn đề mà họ thắc mắc Trong trình luyện tập, học sinh trực tiếp tham gia kiến đánh giá nhận xét với thành viên nhóm Sau bu i học vậy, học sinh ghi chép lại tất nội dung học tập, thảo luận nhận xét nhờ giảng viên đóng góp kiến, giảng giải vấn đề chưa sáng rõ, vướng mắc học lớp 22 2.3.2 Luyện tập qua phương tiện nghe nhìn Trong tự học ngồi khóa, học sinh cần khai thác triệt để lượng thông tin liên quan đến tác phẩm nhạc qua mạng Internet Phương tiện cung cấp cho học sinh thông tin cần thiết như: nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm, nghệ sĩ thể thành công ; thông tin nhạc sĩ sáng tác đời nghiệp, tác phẩm tiêu biểu; thông tin sinh hoạt âm nhạc vùng miền mà tài liệu khác chưa có Như giúp học sinh hiểu nguồn hát mà muốn thể hiện, qua khơi gợi cảm xúc tinh tế cách trình bày hát Qua mạng Internet học sinh thoải mái theo dõi hình ảnh, video, clip liên quan đến hát Đối với chuyên ngành mang đặc thù riêng học thực hành nhạc, việc theo dõi, quan sát trực tiếp ca sỹ, nghệ sĩ n i tiếng nước biểu diễn điều quan trọng Trong đó, học sinh quan sát tư thế, hình, nét biểu cảm khuôn mặt, học tập cách phát âm nhả chữ, kỹ thuật nhạc Sau học sinh tiến hành luyện tập theo sở phù hợp với khả năng, biêt so sánh cách hát, phong cách thể nhiều nghệ sĩ để chắt lọc, đúc kết kinh nghiệm cho phong cách trình bày tác phẩm Ngồi ra, học sinh tự rèn luyện khả nhạc thân thông qua thiết bị băng nhạc, đĩa nhạc, phần mềm hỗ trợ Encore, Sibelius, Fenale Thơng qua đó, học sinh học nhiều giác quan nghe, nhìn, cảm nhận thấy hứng thú yêu thích với nghề nghiệp Tiểu kết chương Trong chương luận văn vào nghiên cứu tìm hiểu biện pháp rèn luyện kỹ thuật cho giọng nam trung phân tích biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc 23 Các biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhạc giọng nam trung nghiên cứu là: hình, thở, legato, non legato, staccato, cộng minh, đóng tiếng, mở rộng âm khu Đây kỹ thuật phù hợp để giúp học sinh nam trung rèn luyện nhằm phát triển giọng hát Đặc biệt, chương luận văn có xây dựng số mẫu luyện kỹ thuật đóng tiếng, mở rộng âm khu áp dụng vào thực số tác phẩm nước ca khúc Việt Nam nhằm nâng cao khả đóng tiếng, mở rộng âm vực giọng hát, hát tốt nốt cao, nốt trầm cho giọng nam trung 24 KẾT LUẬN Thanh nhạc chuyên ngành trọng tâm mang tính chiến lược chương trình đào tạo Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc Trong năm qua, chuyên ngành Thanh nhạc đạt nhiều thành tích đáng kể, góp phần đóng góp to lớn cho nghiệp đào tạo Nhà trường cung cấp nguồn nhân lực, đội ngũ diễn viên ca hát chuyên nghiệp cho tỉnh trung du vùng núi phía Bắc Hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc đào tạo năm, học sinh giọng nam trung tuyển chọn phần lớn đến từ tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên Hầu hết, học sinh em dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn, khả nói tiếng kinh hạn chế, tiếp cận với môn học âm nhạc phương Tây Thanh nhạc hoàn toàn mẻ Do đó, q trình học tập nhạc, em gặp phải số khó khăn, vướng mắc cách phát âm, học tiếng nước ngoài, học kỹ thuật nhạc Tuy nhiên, trải qua nhiều năm học tập, với nỗ lực phấn đấu thầy trò, quan tâm lãnh đào Nhà trường, khoa Âm nhạc, hầu hết em đáp ứng tiêu chuẩn mục tiêu đào tạo, trở thành ca sĩ chuyên nghiệp làm việc đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Để trở thành ca sĩ chuyên nghiệp điều không dễ dàng, em phải trải qua luyện tập nghiêm túc mặt kỹ thuật nhạc, rèn luyện thường xuyên, liên tục kiên trì hướng dẫn giảng viên gi i chuyên mơn, có phương pháp sư phạm phù hợp Tuy nhiên, để lĩnh vực đào tạo nhạc chuyên nghiệp Nhà trường phát triển bền vững đạt thành tích cần có nghiên cứu, đề xuất biện pháp, phương pháp dạy học nhạc Trong luận văn mạnh dạn đưa số biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhạc 25 giọng nam trung nghiên cứu là: hình, thở, legato, non legato, staccato, cộng minh, đóng tiếng, mở rộng âm khu cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao Đẳng VHNT Việt Bắc Đây kỹ thuật phù hợp giúp học sinh nam trung phát triển giọng hát mở rộng âm khu, đóng tiếng, cộng minh, vị trí âm Phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục hạn chế, tồn cách hát mình, từ tự tin việc thể tác phẩm phát triển nghề nghiệp Qua luận văn hy vọng góp phần nh mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nam trung hệ trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc nói riêng, đào tạo nhạc nói chung 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (1994), Theo dòng âm đẹp sải cánh, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Dương Viết Á (1996), Âm nhạc - Lý luận đời, Nxb Âm nhạc -Tạp chí âm nhạc nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) J Concone (2009), 50 luyện cho giọng nam cao nữ cao, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội L.V Dmitriev (1968), Hồ Mộ La dịch, Những vấn đề phương pháp Thanh nhạc, Nxb Âm nhạc Maxcơva, Maxcơva Hoàng Dương (2003), Phong cách hát Bel canto, Âm nhạc thời đại, Hội Nhạc sĩ Việt Nam Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (201 ), Dạy học kỹ thuật legato cho giọng soprano hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T Lê Xuân Hảo (201 ), Dạy học ca khúc Nga cho học viên Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T 10 Phạm Lê Hòa (2004), Những âm điệu sống, Nxb Âm nhạc, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Lê Hòa (2013), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Âm nhạc, TP Hồ Chí Minh 12 Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Luận văn Thạc sĩ L luận Phương pháp dạy học Âm nhạc 13 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận - biện pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Tú Hương (2003), Lý thuyết âm nhạc bản, Nhạc viện Hà Nội 27 15 Phạm Tú Hương - Đỗ Xuân Tùng - Nguyễn Trọng Ánh (2005), Lý thuyết âm nhạc bản, Bộ Văn hóa Thơng tin-Nhạc viện Hà Nội 16 Mai Khanh (1982), Sách học Thanh nhạc, Vụ đào tạo - Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Lâm Tuấn Khanh (1963), Cơ sở khoa học phát âm ca hát, Nxb Nghệ thuật Thượng Hải, Trung Quốc 18 Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc xuất bản, Hà Nội 19 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình nhạc hệ trung học năm, Nhạc viện Hà Nội 20 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại học (Soprano - năm thứ nhất), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 21 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại học (Soprano - năm thứ hai), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 22 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại học (Soprano - năm thứ ba), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 23 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại học (Soprano - năm thứ tư), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 24 Nguyễn Trung Kiên (2004), Nghệ thuật Opera, Viện Âm nhạc, Hà Nội 25 Nguyễn Trung Kiên (2014), Những vấn đề sư phạm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2009), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Hồ Mộ La (2008), Phương pháp dạy Thanh nhạc, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Vũ Tự Lân (2015), Từ điển âm nhạc, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 32 Đỗ Hải Lễ (2001), Lý thuyết âm nhạc, Giáo trình lưu hành nội Trường Cao đẳng sư phạm Nhạc Họa T , Hà Nội 33 Hoàng Long - Hoàng Lân (2010), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Đào Văn Lợi (2015), Dạy học nhạc cho giọng nam trung trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T 35 Nguyễn Thị Tố Mai (2014), Opera Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 36 Trịnh Tuyết Mai (1999), Một số đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc sáng tác nhạc nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Luận văn thạc sĩ l luận âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội 37 Lưu Xuân Mới (2000), L luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Ngô Thị Nam (2001), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục 39 Ngô Thị Nam (2001), Hát, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Ngô Thị Nam (2008), Hát II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Nhiều tác giả Nga (1981), Các thể loại âm nhạc, người dịch: Lan Hương, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Nhung (1988), Giảng nhạc, Nhạc viện Hà Nội 43 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Nxb Âm nhạc Nhạc viện Hà Nội 44 Anne Peckham (2002), người dịch: Nguyễn Văn Vĩnh, Phương pháp luyện giọng để trở thành ca sĩ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 45 Hoàng Phê chủ biên (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Phong (199 ), Một số ứng dụng kỹ thuật hát cộng minh vào tác phẩm nhạc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật T 47 Phạm Trọng Toàn (2010), Đổi giảng dạy nhạc đào tạo giáo viên âm nhạc cho trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, ĐHSP Nghệ thuật T 29 48 Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc (2015), Kỷ Yếu 50 năm (1965 2015) Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc xây dựng trưởng thành, Nxb Sở Thông tin truyên thông 49 Hoàng Quốc Tuấn (2014), Một số giải pháp xử lý ngữ âm tiếng Việt ca khúc Việt Nam Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Luận văn Thạc sĩ L luận PPDH Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật T 50 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng Lý luận dạy học, Trường ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM 51 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Thị Tươi (2016), Biện pháp giải âm khu cao dạy học Thanh nhạc, Luận văn Thạc sĩ L luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật T 53 Đào Trọng Từ, Đỗ Mạnh Thường, Đức Bằng (1984), Thuật ngữ ký hiệu âm nhạc thường dùng, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 54 V.A Va-kh’ra-mê-ép (1982), Lý thuyết âm nhạc bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Phạm Viết Vượng (1998), Giáo dục học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội ... nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc khoa Âm nhạc, Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc - Đề xuất biện pháp, phương pháp dạy học cho giọng nam trung hệ Trung cấp nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc. .. pháp dạy học nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ l luận giọng nam trung - Nghiên cứu thực trạng dạy học nhạc. .. giọng khác nhau: Giọng nam cao (Tenor) loại giọng hát nam nhạc c điển, loại giọng cao âm vực nam giới; giọng nam trung (Baryton) loại giọng có âm vực nằm giọng Nam trầm giọng nam cao Âm sắc giọng