Tiểu luận cuối kỳ GIÁO LÝ VÀ NGHI LỄ CƠ BẢN CỦA KITO GIÁO

26 256 1
Tiểu luận cuối kỳ  GIÁO LÝ VÀ NGHI LỄ CƠ BẢN CỦA KITO GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúa Jesus vừa là Thiên Chúa vừa là người, cả hai bản tính đều trọn vẹn trong Ngài. Ngài vì còn người mà nhập thể xuống làm người phàm, chết đi như một vật hiến tế và phục sinh nhằm cứu chuộc con người. Chúa Jesus không bao giờ phạm tội. Qua cái chết và sự sống lại của Ngài, tín hữu được tha thứ tội lỗi và được hoà giải với Thiên Chúa. Tín hữu chịu lễ rửa tội như là biểu tượng cho sự cùng chết và cùng sống lại với Chúa Kitô để nhận lãnh sự sống mới. Qua đức tin, họ nhận lãnh lời hứa sẽ sống lại từ kẻ chết để được sống đời đời. Trong danh của Chúa Kitô, Chúa Thánh Thần ngự vào lòng tín hữu, ban cho họ hi vọng, dẫn họ vào sự hiểu biết chân xác về Thiên Chúa và ý chỉ của Ngài cũng như giúp họ tăng trưởng trong đời sống thánh khiết. Chúa Jesus sẽ trở lại để phán xét toàn thể nhân loại, để tiếp rước những người tin Ngài vào cuộc sống vĩnh cửu kề cận Thiên Chúa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====o0o==== TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: GIÁO LÝ VÀ NGHI LỄ CƠ BẢN CỦA KITO GIÁO Họ tên: ……………………… Đơn vị: …………………………… Mã sinh viên: …………………… GVHD:…………………………… HÀ NỘI.2020 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1: GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO KITÔ Chúa sáng tạo vạn vật Theo sách Sáng kí, Chúa sáng tạo giới ngày: “ Ðầu tiên, Chúa dựng nên trời đất Ngày thứ , Ngài dựng nên ánh sáng Ngày Thứ hai, Ngài dựng nên nước Ngày thứ ba, Ngài dựng nên cối.Ngày thứ bốn, Ngài dựng nên Ngày thứ năm, Ngài dựng nên thú vật.Ngày thứ sáu Ngài dựng nên lồi người Còn ngày thứ bảy, Chúa nghỉ ngơi Chúa Jesus cứu độ nhân loại Chúa Jesus vừa Thiên Chúa vừa người, hai tính trọn vẹn Ngài Ngài người mà nhập thể xuống làm người phàm, chết vật hiến tế phục sinh nhằm cứu chuộc người Chúa Jesus không phạm tội Qua chết sống lại Ngài, tín hữu tha thứ tội lỗi hoà giải với Thiên Chúa Tín hữu chịu lễ rửa tội biểu tượng cho chết sống lại với Chúa Kitô để nhận lãnh sống Qua đức tin, họ nhận lãnh lời hứa sống lại từ kẻ chết để sống đời đời Trong danh Chúa Kitơ, Chúa Thánh Thần ngự vào lòng tín hữu, ban cho họ hi vọng, dẫn họ vào hiểu biết chân xác Thiên Chúa ý Ngài giúp họ tăng trưởng đời sống thánh khiết Chúa Jesus trở lại để phán xét toàn thể nhân loại, để tiếp rước người tin Ngài vào sống vĩnh cửu kề cận Thiên Chúa Kinh thánh 3.1 Kinh thánh Cựu Ước Cựu Ước ( Giao ước cũ ) phần đầu tồn Kinh Thánh Kitơ giáo tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh Do Thái giáo viết hoàn chỉnh nhiều tác giả khác nhau, hình thành khoảng kỷ X – I TCN Sách viết muộn Sách Khôn Ngoan, vào khoảng năm 50-30 trước biến cố 3 Chúa Giáng Sinh Cựu Ước xếp thành phần khác luật pháp, lịch sử, thi ca (hay sách khôn ngoan) tiên tri Tất sách viết trước thời điểm sinh Chúa Jesus người Nazareth, người mà đời tư tưởng trọng tâm Tân Ước Cựu Ước Kháng Cách có 39 sách số lượng sách kinh Tanakh Do Thái giáo 24 Có khác biệt theo xếp kinh Tanakh, sách Samuel, Các Vua Sử ký gộp thành sách, 12 sách tiểu tiên tri tính chung thành sách Cơng giáo Rơma Chính thống giáo Đơng phương thêm vào Cựu Ước số sách tổng cộng 47 sách (được gọi thứ kinh (deuterocanonical) ,Công giáo công nhận sách (Tôbia, Giuđitha, Macabê 1, Macabê 2, Khôn Ngoan, Huấn Ca, Barúc) vài đoạn sách Étte Đanien Một số giáo hội Chính Thống thêm vào vài sách Maccabê 3, Thánh Vịnh 151, Étra 1, Odes, Thánh Vịnh Solomon Macabê Các sách không công nhận cộng đồng Kháng cách Nền tảng thứ kinh tìm thấy Bảy mươi Hi văn cổ, dịch từ Kinh Thánh Do Thái Đây dịch sử dụng rộng rãi tín hữu thời kỳ tiên khởi trích dẫn Tân Ước • Nội Dung Kinh Thánh Cựu Ước Ngũ Thư Ngũ Thư ghi lại kiện lịch sử thể mối tương quan gần gũi Thiên Chúa loài người Nội dung sách Ngũ Thư xác lập niềm tin bản: 4 – Có Đấng quyền Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ loài người Đấng sống – Thiên Chúa chọn tổ phụ Áp-ra-ham để dẫn dắt dân Ít-ra-en, ban cho họ đất hứa làm gia nghiệp – Thông qua vị thủ lĩnh chọn, Thiên Chúa ban lề luật cứu thoát dân người khỏi tay địch thù Sứ mạng dân Ít-ra-en tôn thờ Thiên Chúa tuân giữ lề luật Các sách Lịch Sử Các sách Lịch Sử ghi lại lịch sử thăng trầm dân tộc Ít-ra-en để tốt lên xác tín: Ít-ra-en tôn thờ Thiên Chúa trung thành với lề luật họ Thiên Chúa chúc phúc giúp họ chiến thắng địch thù Ngược lại, họ không tuân giữ lề luật, lãng quên Thiên Chúa họ lâm cảnh khồn cùng, làm thân nô lệ cho dân ngoại Các sách Giáo Huấn Các sách Giáo Huấn có mục đích truyền đạt kinh nghiệm sống bậc thánh hiền nhằm giúp dân chúng nhận biết điều hay lẽ phải khôn ngoan phù hợp với lề luật Ngồi ra, thơng qua sách Thánh Vịnh, thánh nhân dạy độc giả lời cầu nguyện lên Thiên Chúa Các sách Ngôn Sứ Ngôn Sứ người Thiên Chúa kêu gọi để nói lời Thiên Chúa nói thay cho Thiên Chúa Các Ngơn Sứ khơng loan báo sứ điệp lời mà đời sống Cũng lời chân thật mà họ bị người đời căm ghét, đánh đập, sỉ nhục, bỏ tù, kết án nhục nhã giết chết 5 Các sách Ngôn Sứ lời kêu gọi liên lỉ để dân Ít-ra-en sửa đổi đời sống trở với Thiên Chúa Đồng thời, thông qua sách này, Ngôn Sứ loan báo cho dân Chúa biết việc Người ban Đấng Cứu Độ tới cho nhân loại Nội dung Kinh Thánh Cựu Ước mang nhiều chi tiết tiên báo cho việc diễn làm sáng tỏ Tân Ước Những viết Cựu Ước Lời Chúa Giáo Hội sử dụng cử hành Phụng Vụ Chính thế, cần tìm hiểu đón nhận Cựu Ước với thái độ nghiêm túc thành kính 3.2 Kinh thánh Tân Ước Tân Ước (giao ước mới) phần cuối Kinh Thánh Kitô giáo, viết tiếng Hy Lạp nhiều tác giả vô danh khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước) gồm 27 sách Tân ước Cơng Giáo, Chính Thống Giáo đa số nhóm Kháng Cách cơng nhận đầy đủ • Nội dung Tân Ước Sách Phúc âm: Gioan, Luca, Mác thêu, Mác cô Ghi lại đời quãng đường rao giảng tin mừng, chết phục sinh Chúa Jesus để cứu độ nhân loại Tình yêu Thiên Chúa với người, việc Ngài thiết lập giao ước vĩnh cửu lời hứa cứu độ thực cách trọn vẹn qua đời Đức Jesus Kito 6 Sách Lịch sử Lịch sử hội Thánh tiên khởi, sau Chúa Giê-su không diện với Tơng đồ, ký thuật sách Công vụ Sứ đồ (Công vụ Tơng đồ) Sách thư tín Các Thư Tín bao gồm nhiều thư viết để gởi cá nhân giáo đồn (congregation) Trong nhiều thư tín, tác giả trình bày luận điểm thần học quan trọng cung cấp nhìn thấu suốt nhằm lý giải phát triển hội Thánh tiên khởi Sách Khải Huyền (sách tiên tri) Sách tiên tri ngày Tận thế giới Màu nhiệm Chúa Ba Ngôi 4.1 Ý nghĩa Ba Ngôi Khi làm tốn, 1+1+1 phải 3, Thần học chưa Một tốn tiếng hóc búa Đức Tin Kito giáo tốn mơ tả 1+1+1 bẳng Nhiều chuyên môn, nhà thần học cố gắng giải thích trả lời cho câu hỏi Chúa có ngơi vị ( Cha, Con Thánh Thần) lại đồng thời Như chép Phúc âm, Chúa Jesus gọi Thiên Chúa Cha, hẳn rõ ràng Người xem Thiên Chúa, thần tính Chúa Người nói sau mối quan hệ Chúa Thánh Thần: “Thánh Linh mà Chúa cha sai đến nhân danh thầy, dạy anh em điều làm anh em nhớ lại điều thầy nói với anh em” (Ga, 14:26) 7 Tư tưởng Ba Ngôi ngụ lời Chúa Jesus ban truyền “ làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Chúa Thánh thần” (Mt, 28:19) Khi lý luận Chúa, ta phải mở rộng hết cỡ ý nghĩa từ vựng để diễn đạt hết tầm vóc Thiên Chúa “Tam vị thể” có nghĩa là: thể nhân loại nói chung, ngơi cá nhân Mỗi cá nhân sở hữu đặc tính khác nhau; dù khác đến đâu, ai nhân tính Định nghĩa nhân loại kiểu ta tun bố “chúng ta có hàng tỉ ngơi, tất chung nhân tính” Cùng Tam vị gồm ngôi, thần tính Ba ngơi là: Cha, Con, Thánh Thần Hiểu theo nghĩa tránh sai lầm Sabellius Phái Hình thức Mỗi người cá thể riêng biệt người mang hang triệu mặt nạ; Tam vị ngơi riêng biệt khơng phải diễn viên đóng ba vai Ba hiệp thành Thiên Chúa Tại không thờ riêng Chúa mà lại thờ Chúa ngơi? Vấn đề có Chúa khác nhau, Cơ Đốc hữu liệu Chúa Jesus có phải vị Chúa kiến tạo nên trần gian không Cũng Chúa cai trị thời Chúa Chúa trị Ý nhiệm Ba Ngôi đảm bảo cho mối quan hệ thường Chúa giới người Chúa Cha xem đấng sang tạo vạn vật, Chúa Con nhập thể để cứu rỗi loài người, Chúa Thánh Thần biến đổi gian theo ý muốn Chúa Ba Chúa, Chúa ngả, mà Ba Chúa hành theo ba cách khác nhau, hướng đến mục tiêu: Chia sẻ tình yêu với Nhân loại Biểu dụ Ba Ngôi Trải qua nhiều kỉ nhà thần học cố gắng tìm ví dụ dễ hiểu khái 4.2 niệm ba mà một, mà ba Chẳng hạn thánh Patrick, dùng hình ảnh 8 cỏ ba Một số người khác so sách với cách ta nói chuyện, Chúa Cha người nói, Chúa Con lời nói, Chúa Thánh thần dùng để nói Đến kỉ 20, Karl Barth đưa lối tư Ba Ngôi Theo ông, Ba Ngôi câu chuyện, câu chuyện kể ba lần, lần từ khía cạnh, góc nhìn khác nhau, khơng dư thừa mà bổ sung cho Tín điều Công đồng Nicea thứ công đồng gồm Giám mục đốc giáo 4.3 triệu tập Nicea thuộc xứ Bithini (ngày xứ Iznik Thổ Nhĩ Kỳ) Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên Công đồng có ý nghĩa lịch sử nỗ lực nhằm đạt đến thống hội thánh Kitô giáo Chống lại học thuyết sai lầm Chúa Ba Ngơi thời Từ thiết lập tín điều Chúa Ba Ngơi (tín điều Nicea) “Tơi tin kính Thiên Chúa Cha tồn năng, Đấng tạo thành trời đất, mn vật hữu hình vơ hình Tơi tin kính Chúa Jesus Kito, Con Một Thiên Chúa, sinh Ðức Chúa Cha từ trước muôn đời Người Thiên Chúa Thiên Chúa, Ánh Sáng Ánh Sáng, Thiên Chúa thật Thiên Chúa thật, sinh mà tạo thành, đồng thể với Ðức Chúa Cha: nhờ Người mà muôn vật tạo thành Vì lồi người để cứu độ chúng ta, Người từ trời xuống Bởi phép Ðức Chúa Thánh Thần, Người nhập thể lòng Trinh Nữ Maria, làm người Người chịu đóng đinh vào thập giá chúng ta, thời quan Phongxiơ Philatơ; Người chịu khổ hình mai táng, ngày thứ ba Người sống lại lời Thánh Kinh Người lên trời, ngự bên hữu Ðức Chúa Cha, Người lại đến vinh quang để phán xét kẻ sống kẻ chết, Nước Người không Tơi tin kính Ðức Chúa Thánh Thần Thiên Chúa Ðấng ban sống, Người Ðức Chúa Cha Ðức Chúa Con mà ra, Người 9 phụng thờ tôn vinh với Ðức Chúa Cha Ðức Chúa Con: Người dùng tiên tri mà phán dạy Tôi tin Hội Thánh nhất, thánh thiện, công giáo tông truyền Tơi tun xưng có Phép Rửa để tha tội Tôi trông đợi kẻ chết sống lại sống đời sau.” Tội tổ tơng Tội Tổ Tơng, hay gọi Tội Nguyên Tổ, Tội Tổ Tông truyền, nguyên tội tín điều Hội thánh Cơng giáo, ám đến tình trạng mắc tội từ sinh tất người, xuất phát từ sa ngã Adam ăn trái cấm Vườn Địa Đàng Khái niệm Tội Tổ Tông ám đến lần vào kỷ thứ thánh Irênê, Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay Lyon, Pháp) tác phẩm ông công vào thuyết ngộ giáo Các giáo phụ Augustinô tiếp tục phát triển giáo lý dựa thư Thánh Phaolô Tông Đồ Tân Ước (Romans 5:12–21 và1 Corinthians 15:22) Thánh Vịnh 51 Cựu ước Psalm 51:5 Hội Thánh Cơng giáo dạy: Ơng Ađam, với tư cách người đầu tiên, tội mình, đánh thánh thiện cơng ngun thủy mà ơng lãnh nhận từ Thiên Chúa, khơng phải cho riêng ơng cho tất người Vì tội họ, ơng Ađam bà Evà lưu truyền cho hậu duệ tính nhân loại bị thương tật, nên thánh thiện cơng nguyên thủy Sự mát gọi “tội tổ tơng” 10 10 thống tồn thể lồi người, tội truyền lại cho cháu Ađam tính lồi người Trong thần học Cơng giáo, Tội Tổ Tơng xem tình trạng mang tội, tức thiếu vắng tính thánh thiện hoàn hảo, khác với tội thực tội mà người ta thực làm "Tội tổ tông khơng mang tính cách tội thân nơi cháu ông Ađam" Và "vì tội tổ tơng, ma quỷ có quyền thống trị người" người tự lựa chọn có theo hay khơng; "Con người tự do" Tín điều Đức Mẹ vơ nhiễm ngun tội dạy Đức Mẹ Maria không bị nhiễm Tội Tổ Tông: "Rất Thánh Trinh Nữ Maria từ lúc tượng thai, ân sủng đặc ân Thiên Chúa tồn năng, trơng vào cơng nghiệp Đức Kitơ Jesus Đấng Cứu độ lồi người, gìn giữ tinh tuyền khỏi vết nhơ nguyên tội." Theo Tín điều trên, Đức Mẹ Maria trường hợp ngoại lệ không mắc phải Tội Tổ Tông Cả Chính Thống giáo đa số nhóm Kháng Cách công nhận giáo lý Đức mẹ Maria Bà Maria sớm tơn kính đức tin Kitô giáo, đặc biệt Giáo hội Công giáo Rơma Chính Thống giáo Đơng Phương Họ gọi bà Đức Mẹ Trong Tin Lành Hồi Giáo, Maria nhìn nhận với vị trí đặc biệt Ngày lễ mừng kính bà Cơng giáo Roma, Chính thống giáo Đơng phương Anh giáo đồng cử hành ngày tháng Ngồi ra, có thêm nhiều ngày lễ suy tơn bà Maria, tính theo tước hiệu kiện, Giáo hội Cơng giáo mừng kính vào ngày khác năm 12 12 Giáo hội Cơng giáo Rơma, Chính thống giáo Đông phương, Anh giáo, Lutheran, Giám lý coi Đức Mẹ Maria mẹ Thiên Chúa Công đồng chung Epheso Giáo Hội Cơng giáo Rơma, Chính thống giáo Đơng phương, Anh giáo, Kháng Cách, Mặc Môn tin Mẹ Maria Hồn xác lên trời theo văn kiện Thiên Chúa vô vinh hiển (Munificentissimus Deus) Giáo hội Công giáo Rôma, vài nhóm Anh giáo, vài nhóm Lutheran, trước Martin Luther tin Đức mẹ Vô nhiễm nguyên tội theo văn kiện Thiên Chúa bất khả ngộ (Ineffabilis Deus) Giáo hội Công giáo Rơma, Chính thống giáo Đơng phương, vài nhóm Anh giáo, vài nhóm Lutheran, Martin Luther, John Wesley tin Đức mẹ Đồng trinh chọn đời Công đồng Constantinople II Giáo Hội Kháng Cách xem Mẹ Maria đồng trinh sinh Chúa Jesus coi bà mẹ trần Chúa Kito, nên tôn trọng khơng tơn kính Mẹ Maria Cơng giáo Thẩm quyền Giáo Hội Trong hầu khắp lịch sử Kito giáo, gia nhập giáo hội xem yếu tố đức tin Thoạt đầu nguyên thủy sau Chúa Jesus chết phục sinh, Cơ Đốc hữu đơn ngồi với hội họp ăn uống với nhau, ca hát, cầu nguyện, tương tự dân Do Thái Dần dần, Tin mừng lan truyền khắp nơi vượt xa lãnh thổ Do Thái, dẫn tới việc hình thành giáo hội 13 13 Đến kỉ 3, nhà thần học Cyprian rõ: theo Giáo Hội điều bắt buộc đức tin Cơ Đốc Ông ví Giáo hội thuyền Noah cựu ước: muốn đại hồng thủy có cách lên thuyền Noah, vậy, muốn Chúa cứu độ thiết phải giáo hội Giáo hội có quyền ban giáo huấn, tơng huấn, tơng thư, văn kiện, sắc lệnh đến tín hữu Đây gọi Huấn Quyền Đối với phong trào Kháng cách cho rẳng lời Chúa không cần qua chung gian Tự hiểu lời Chúa theo cách Kito hữu Chính hầu hết phần lớn phái Kháng cách khơng có thần quyền mà đặt hết thẩm quyền vào Thánh kinh Tín đồ Cơng giáo xưng tội phòng kín với Linh Mục, hình thức chủ yếu; Giáo Hội Kháng Cách tín đồ xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa mà Giáo Hội Kháng cách không lập Tổ chức Giáo Hội Trung Ương Công giáo, mà lại xây dựng nhiều Giáo hội riêng rẽ, độc lập tự trị Dưới Giáo Hội Chi Hội Đại Hội cấp Giáo Hội Kháng Cách gọi Đại Hội Đồng, có tồn quyền định cơng việc tồn Giáo Hội Các Mục Sư Kháng Cách khơng có quyền thay mặt Thiên Chúa ban phước hay tha tội cho tín đồ, khơng phải cầu nối trung gian Thiên Chúa tín đồ Điều hồn tồn trái hẳn với Linh Mục Cơng giáo La Mã Mười điều răn 10 điều răn: 14 14 Mười điều răn danh sách mệnh lệnh đạo đức tôn giáo, theo Kinh thánh, Thiên Chúa (Gia-hô-vê) phán truyền Môi-sê núi Sinai khắc vào hai phiến đá Mười điều răn đóng vai trò quan trọng Do Thái giáo Kitô giáo Bao gồm: Thứ nhất: Thờ phượng Đức Chúa Trời kính mến người hết Thư hai: Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ Thứ ba: Giữ ngày Chúa Nhật Thứ bốn: Thảo kính cha mẹ Thứ năm: Chớ giết người Thứ sáu: Chớ làm dâm dục Thứ bảy: Chớ lấy người Thứ tám: Chớ làm chứng dối Thứ chín: Chớ muốn vợ chồng người Thứ mười: Chớ tham người XCHƯƠNG 2: NGHI LỄ CƠ BẢN TRONG KITƠ GIÁO Các bí tích Cơng giáo ( Chính thống giáo gọi Huyền nhiệm, Giáo hội Kháng cách gọi Điển lễ) 15 15 Trong Kitơ giáo, Bí tích dấu hữu hiệu ân sủng, Đức Kitô thiết lập uỷ thác cho Hội Thánh, qua Bí tích, sống thần linh trao ban cho tín hữu Có bí tích (Huyền nhiệm): Bí tích Rửa Tội Bí tích Thêm Sức Bí tích Thánh Thể Bí tích Hồ Giải Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân Bí tích Truyền Chức Thánh Bí tích Hơn Phối Bảy Bí tích phân chia thành loại (hoặc nhóm): Các Bí tích Khai tâm Kitơ giáo: Bí tích Rửa Tội, Bí tích Thêm Sức Bí tích Thánh Thể Các Bí tích tái sinh, củng cố ni dưỡng tín hữu đời sống Các Bí tích Chữa lành: Bí tích Hồ Giải Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân Những Bí tích phục hồi củng cố đời sống tín hữu bị suy yếu tội lỗi 16 16 Các bí tích Phục vụ/Xã hội: Bí tích Truyền Chức Thánh Bí tích Hơn Phối Hai Bí tích đem lại ân sủng riêng cho sứ vụ đặc biệt Hội Thánh để xây dựng Dân Thiên Chúa Trong Bí tích có Bí tích mà người Kitô hữu lãnh nhận lần có Bí tích trao ban nhiều lần cho người: Các Bí tích lãnh nhận lần: Bí tích Rửa Tội, người lãnh nhận người trở thành Kitơ hữu Bí tích Thêm Sức, người Kitô lãnh nhận sau học xong Giáo lý Thêm Sức Bí tích Truyền Chức Thánh, gồm cấp bậc, cấp bậc lãnh nhận lần Các Bí tích lãnh nhận nhiều lần: Bí tích Thánh Thể, lãnh nhận Thánh lễ mà người Kitô hữu (đã học xong Giáo lý Rước lễ) tham dự Bí tích Hồ Giải, Bí tích mà người Kitơ hữu phải lãnh nhận lần năm Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân Bí tích đặc biệt: 17 17 Bí tích Hơn Phối Bí tích khó xếp vào nhóm lãnh nhận lần hay nhiều lần, tuỳ vào hồn cảnh gia đình, điều kiện lãnh nhận, vấn đề ly hôn, tái hôn Công Giáo nhạy cảm Phần lớn nhóm Giáo Hội Kháng cách nhận điển lễ Rửa tội (Bắp tem) Thánh thể ( mang tính chấp tượng trưng theo thuyết nhập thể Cơng giáo Chính Thống giáo) Thánh lễ Thánh lễ phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa thực nhiều dạng Kitô giáo Tây phương Thánh lễ (lễ misa) thuật ngữ dùng chủ yếu Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther, Phong trào Giám Lý, Chính thống giáo kiểu Tây phương Giáo hội Công giáo Cổ Thánh lễ tiến hành (dâng lễ) hay nhiều linh mục hay Giám mục với tham dự giáo dân Thánh lễ tiến hành nhiều linh mục/Giám mục gọi Thánh lễ đồng tế, có vị Chủ tế Thông thường Thánh lễ tiến hành nhà thờ, tiến hành nơi khác bệnh viện, trường học, nhà riêng Khơng Thánh lễ ngày tưởng niệm vị Thánh Thánh đạo Năm Phụng vụ Năm phụng vụ (hay gọi Lịch Kito giáo) chu kỳ thời gian xác định mùa phụng vụ với nghi thức lễ hội đặc trưng Kito giáo, tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung Kinh Thánh Năm phụng vụ có khác biệt Kitơ giáo Tây phương (Công giáo Roma, Anh giáo, Giáo hội Luther Kháng Cách) với Chính thống giáo Đơng phương, song, diễn tiến tính quán Đối với giáo hội Tây phương lẫn Đông phương, ngày 18 18 tháng tổ chức lễ hội nhỏ thay đổi từ năm qua năm khác dựa vào thay đổi Lễ Phục Sinh Có thể nhận biểu rõ nét mùa lễ hội việc ăn chay, liên hoan, trang trí nhà thờ v.v Giáo hội Cơng giáo Rơma Chính thống giáo Đơng phương, nhiên, cộng đồng Kháng Cách lại biểu điều a Chu kì Phụng vụ Năm phụng vụ thực tế dựa vào chu kỳ thời gian năm Dương lịch để chia thành mùa phụng vụ mà mùa có tâm trạng, chiều kích thần học nghi thức khác nhau, biểu qua đề tài thuyết giáo, đoạn Kinh Thánh chọn lọc, màu lễ phục, kiểu trang trí nhà thờ… chí quan sát qua tâm trạng tín đồ Trong giáo hội có sử dụng năm phụng vụ, đoạn Kinh Thánh chọn lọc phân chia để đọc theo ngày (đặc biệt ngày Chủ nhật) gọi Quy điển Thánh Kinh Năm Phụng Vụ năm A, năm B C lặp lặp lại năm lần, năm quy định đọc khác Nếu số năm năm chia hết cho năm C (Các Thánh Lễ Chúa Nhật đọc Tin Mừng theo Thánh Luca), chia dư năm A (Các Thánh Lễ Chúa Nhật đọc Tin Mừng theo Thánh Mátthêu), chia dư năm B (Các Thánh Lễ Chúa Nhật đọc Tin Mừng theo Thánh Máccô, phần Tin Mừng theo Thánh Gioan; Phúc Âm Máccô ngắn) Ngoài ra, dựa vào chữ số tận năm để chia năm chẵn (nếu số chẵn) tương ứng với đọc Thánh Lễ ngày thường đọc năm chẵn; năm lẻ (nếu số lẻ) tương ứng với đọc Thánh Lễ ngày thường đọc năm lẻ b Lịch phụng vụ theo Kito giáo Phương Tây 19 19 Lịch phụng vụ Kitơ giáo Tây phương (hay gọi Lịch Công giáo) hầu hết dựa vào Lịch Phụng vụ Hội Thánh Rôma (kể giáo hội Luther, Anh giáo Tin Lành) trước có cải cách Kháng Cách Nói chung, mùa phụng vụ năm Kitô giáo Tây phương Mùa Vọng, Mùa Giáng Sinh, Mùa Thường Niên (trước gọi Mùa Quanh Năm), Mùa Chay, Mùa Phục Sinh Mùa Thường Niên (tiếp theo) Mùa Vọng Mùa Vọng (tiếng Việt nghĩa "sự trông chờ", "hy vọng"; tiếng Latinh: adventus nghĩa "đến") mùa năm phụng vụ bao gồm khoảng thời gian phủ kín bốn Chủ nhật trước Lễ Giáng sinh Mùa Vọng kinh Chiều I ngày thứ bảy trước ngày Chúa nhật nhằm ngày 30 tháng 11, nhằm ngày gần nhất, kết thúc trước kinh Chiều I ngày 24/12 (lễ Vọng Chúa Giáng Sinh) Mùa Vọng chia làm hai giai đoạn, giai đoạn từ đầu mùa Vọng hết ngày 16/12 mang ý nghĩa mong chờ ngày Chúa đến lần thứ hai, giai đoạn hai từ ngày 17/12 đến chiều ngày 24/12 nhằm đón chờ ngày Chúa Giáng sinh Bầu khơng khí mùa không buồn bã Mùa Chay liệu để không trước niềm vui độ Lễ Giáng Sinh sau Bằng nhiều hình thức, bốn vòng hoa hay bốn nến, nhiều nơi sử dụng để đánh dấu thời gian cho bốn tuần Mùa Vọng với ý nghĩa tượng trưng: "Hy vọng", "Tin tưởng", "Niềm vui" "Tình yêu" Màu lễ phục truyền thống mùa màu tím vào Chủ nhật thứ ba, sử dụng lễ phục màu hồng gọi với tên Chúa Nhật Hãy Vui Lên (Chúa Nhật Gaudete) Mùa Giáng Sinh 20 20 Mùa Giáng sinh Kinh Chiều I ngày 24/12 (lễ Vọng Chúa Giáng sinh) đến hết ngày Lễ Chúa Jesus chịu Phép rửa với ý nghĩa mừng kiện Chúa Jesus giáng trần năm xưa Mùa Thường niên Mùa Thường niên mùa phụng vụ không mang ý nghĩa thần học đặc biệt thông thương gồm 33 34 tuần lễ (tùy năm) chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn sau Lễ Chúa Jesus chịu Phép rửa đến trước Thứ tư Lễ Tro Giai đoạn sau Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống kết thúc trước Kinh Chiều I ngày thứ bảy trước Chúa Nhật thứ mùa Vọng (của năm phụng vụ tiếp theo) Ngoài dịp Lễ Giáng Sinh Lễ Phục Sinh cao điểm năm phụng vụ, lễ quan trọng khác thường bố trí vào Mùa Thường niên Màu lễ phục thường màu xanh lá, đỏ, tím, vàng Mùa Chay Mùa Chay thực chất mùa mà nhiều giáo hội Kitô giáo chuẩn bị cho Lễ Phục Sinh, bắt đầu vào Thứ tư Lễ Tro kết thúc trước Thánh lễ Tiệc Ly vào chiều Thứ năm Tuần Thánh (tròn 40 ngày) Cũng Mùa Vọng, Kinh Vinh Danh Allelujah nói chung không hát mùa Mùa Chay với màu tím truyến thống mang bầu khơng khí trầm buồn thể hai chiều kích thần học: ăn năn thống hối tín đồ Cuộc thương khó Jesus Kito Công giáo Rôma quy định không phép hát Kinh Vinh Danh "Alleluia" mùa Ngày Chúa Nhật thứ tư mùa Chay mặc lễ phục hồng gọi với 21 21 tên Chúa Nhật Mừng Vui Lên (Chúa Nhật Laetare) Kể từ ngày Chúa Nhật thứ năm mùa Chay, tất ảnh tượng nhà thờ che phủ vải tím lột vào đêm Vọng Phục Sinh thứ bảy Tuần Thánh Mùa Chay kết thúc tiếp nối Tam nhật Thánh đỉnh cao năm Phụng Vụ bao gồm: Thứ năm Tuần Thánh (hay Thứ năm Rửa chân) - Các nhà thờ tòa cử hành Thánh lễ Truyền Dầu vào buổi sáng (các linh mục toàn giáo phận nhà thờ tồ để cử hành, với ý nghĩa tưởng niệm - việc Chúa Jesus thiết lập Bí tích Truyền Chức Thánh) Buổi chiều cử hành Thánh lễ Tiệc Ly Có thể có nghi thức rửa chân Theo thông lệ, sau Thánh lễ Tiệc Ly có kiệu Mình Thánh Chúa chầu Thánh Thể nửa đêm Thứ sáu Tuần Thánh (hay Thứ sáu Tốt lành) - Cử hành nghi thức đàng Thánh Giá Nghi thức tưởng niệm Cuộc thương khó Jesus Giáo hội Công giáo Roma không cử hành thánh lễ vào ngày khuyến khích việc cầu nguyện Quy định tín hữu giữ chay kiêng thịt Thứ bảy Tuần Thánh, đỉnh cao Tam Nhật Thánh - Kỷ niệm việc an táng Chúa Jesus mồ Buổi tối tổ chức Lễ Vọng Phục Sinh với nghi thức long trọng tiên liệu sống lại Chúa Jesus Mùa Phục Sinh Mùa Phục Sinh Chúa nhật I Phục Sinh đến hết Chúa nhật Chúa Thánh Thần Hiện xuống (Lễ Ngũ Tuần), thời gian thay đổi theo năm Cách 22 22 tính ngày Lễ Phục Sinh quy định Cơng đồng Nicaea I áp dụng tận ngày sau: Lễ Phục Sinh ngày Chúa Nhật liền kề sau ngày trăng tròn sau tiết Xuân Phân Như Lễ Phục Sinh rơi vào khoảng từ ngày 22/3 đến 25/4 Ngày thứ 40 kể từ Lễ Phục Sinh lễ Chúa Jesus lên trời (tức Lễ Thăng Thiên, rơi vào ngày Thứ năm) thường dời vào ngày Chúa nhật Ngày thứ 50 kể từ ngày Lễ Phục Sinh ngày Lễ Ngũ Tuần kỉ niệm Chúa Thánh Thần xuống với tông đồ theo Tân Ước, ngày coi ngày khai sinh Giáo hội Các lễ quan trọng khác Trong năm phụng vụ, Giáo luật quy định ngày Chúa Nhật năm có 10 ngày lễ trọng buộc khác (buộc tín hữu phải kiêng việc xác phải tham dự thánh lễ vào ngày lễ chiều hôm trước ngày lễ), nhiên Giáo hội địa phương có quyền lược bớt ngày lễ buộc dời qua ngày Chúa Nhật, ngày lễ bao gồm: Bốn lễ trọng kính Chúa: Lễ Chúa Giáng Sinh (từ chiều 24/12 hết 25/12) ngày lễ quan trọng Kito Giáo, với việc mừng biến cố Chúa Giáng sinh làm người, dịp lễ này, nhà thờ nhiều nơi trang trí để đón mừng Giáng sinh, tổ chức buổi hoà nhạc Thánh ca Lễ Giáng sinh hưởng ứng không Kito hữu mà bao gồm người khơng phải Kito hữu Lễ Hiển Linh vào ngày 6/1 hàng năm mừng kính việc Chúa Jesus tỏ cho ba nhà đạo sĩ Tuy nhiên nơi lễ Hiển Linh khơng phải lễ buộc 23 23 mừng kính vào ngày Chúa Nhật khoảng từ ngày đến ngày 8/1 ngày riêng lễ Lễ Thăng Thiên cử hành vào ngày thứ 40 kể từ lễ Phục Sinh, lễ rơi vào ngày thứ năm sau Chúa Nhật thứ sáu mùa Phục Sinh, lễ mừng kính việc Chúa Jesus lên trời sau sống lại với Tông Đồ Tuy nhiên nơi lễ Thăng Thiên khơng phải lễ buộc mừng kính vào ngày Chúa Nhật thứ bảy mùa Phục Sinh ngày riêng lễ Lễ Mình Máu Thánh Chúa Jesus Kito cử hành 60 ngày sau lễ Phục Sinh, lễ ln rơi vào ngày thứ năm sau Chúa Nhật sau Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, lễ tôn kính dấu việc Chúa Jesus diện Bí tích Thánh Thể, ngày nhà thờ tổ chức việc chầu Mình Thánh Chúa Ở nhiều nơi giới, ngày lễ có rước kiệu Mình Thánh Chúa trọng thể qua đường phố Đối với nơi mà lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitơ khơng phải lễ buộc mừng kính vào ngày Chúa Nhật thứ hai sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống ngày riêng lễ Ba lễ trọng kính Đức Trinh nữ Maria: Lễ Đức Maria Mẹ Thiên Chúa mừng kính vào ngày 1/1 hàng năm ngày kết thúc tuần Bát nhật Giáng Sinh, lễ mừng kính tước hiệu Đức Trinh nữ Maria gọi Mẹ Chúa trời cưu mang nuôi nấng Đức Kitô, ngày nhớ đến việc đặt tên cho Chúa Jesus Lễ Đức Maria hồn xác Lên trời (hay Mông Triệu, dịch sát nghĩa "rước trời giấc mộng") mừng kính vào ngày 15 tháng năm Đây ngày lễ cổ xưa Cơng giáo tồn với ý nghĩa mừng kiện mà họ tin 24 24 Maria Thiên Chúa đưa trời linh hồn thể xác Niềm tin Giáo hoàng Piơ XII định chế thành ‘’tín điều’’ (Munificentissimus Deus) vào ngày tháng 11 năm 1950 Anh giáo vài giáo phái Kháng Cách khác kỉ niệm vào ngày với ý nghĩa mừng Thánh Maria Lễ Đức Maria vơ nhiễm ngun tội mừng kính vào ngày 8/12 hàng năm với niềm tin Đức Maria sinh không bị mắc phải tội Tổ tông Adam Eva để lại Ba lễ trọng kính Thánh: - Lễ kính Thánh Giuse vào ngày 19/3 hàng năm Lễ hai Thánh Tông đồ Phêrô Phaolô vào ngày 29/6 hàng năm Lễ Các Thánh vào ngày 1/11 hàng năm Trong năm phụng vụ có ngày lễ trọng khơng buộc ngày: - Thứ tư Lễ Tro khởi đầu mùa Chay, buộc tín hữu giữ chay kiêng thịt Lễ Truyền Tin vào ngày 25/3 hàng năm Lễ Sinh nhật Thánh Gioan Tẩy Giả vào ngày 24/6 hàng năm Lễ kính Trái Tim Đức Chúa Jesus cử hành sau 19 ngày tính từ Lễ Chúa Thánh - Thần Hiện Xuống Các ngày tuần Thánh tuần Bát nhật Phục Sinh cử hành ngày lễ trọng (nghĩa ngày ưu tiên lễ trọng khác) c Lịch phụng vụ theo Kito giáo phương Đơng Năm phụng vụ tín đồ Chính thống giáo tương tự Cơng giáo Rơma Công giáo ăn chay cao điểm vào Mùa Chay sau lễ Phục Sinh Chính thống giáo có xen kẽ ăn chay lễ quanh năm Tuy nhiên, 25 25 năm phụng vụ họ lại bắt đầu vào ngày cố định ngày tháng quan trọng lễ Pascha (Lễ Phục Sinh tín đồ Chính thống giáo) Về bản, Chính thống giáo sử dụng Lịch Julian để tính tốn năm phụng vụ lại dùng Lịch Gregorian để tính xem lễ lớn rơi vào ngày Dương lịch Từ năm 1900 năm 2100, có 13 ngày chênh lệch hai loại lịch Ví dụ, nước thức sử dụng Lịch Julian ngày Lễ Giáng Sinh họ ngày tháng theo Dương lịch Chính thống giáo có bốn mùa ăn chay năm giống Công giáo Rôma, họ ăn chay cao độ vào Mùa Chay, chuẩn bị cho Lễ Pascha Nếu Mùa Vọng Công giáo Rôma kéo dài bốn tuần mùa tương tự Chính thống giáo kéo dài 40 ngày Ngồi ra, phận tín đồ Chính thống giáo ăn chay vào Thứ tư Thứ sáu tuần 26 26 ... Chớ tham người XCHƯƠNG 2: NGHI LỄ CƠ BẢN TRONG KITÔ GIÁO Các bí tích Cơng giáo ( Chính thống giáo gọi Huyền nhiệm, Giáo hội Kháng cách gọi Điển lễ) 15 15 Trong Kitơ giáo, Bí tích dấu hữu hiệu... thể Cơng giáo Chính Thống giáo) Thánh lễ Thánh lễ phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa thực nhiều dạng Kitô giáo Tây phương Thánh lễ (lễ misa) thuật ngữ dùng chủ yếu Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, ... Giáo hội Cơng giáo mừng kính vào ngày khác năm 12 12 Giáo hội Công giáo Rơma, Chính thống giáo Đơng phương, Anh giáo, Lutheran, Giám lý coi Đức Mẹ Maria mẹ Thiên Chúa Công đồng chung Epheso Giáo

Ngày đăng: 11/06/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO KITÔ

  • 1. Chúa sáng tạo ra vạn vật

  • 2. Chúa Jesus cứu độ nhân loại

  • 3. Kinh thánh

  • 3.1. Kinh thánh Cựu Ước

    • Nội Dung Kinh Thánh Cựu Ước

      • Ngũ Thư

      • Các sách Lịch Sử

      • Các sách Giáo Huấn

      • Các sách Ngôn Sứ

      • 3.2. Kinh thánh Tân Ước.

      • 4. Màu nhiệm Chúa Ba Ngôi.

      • 4.1. Ý nghĩa Ba Ngôi

      • 4.2. Biểu dụ về Ba Ngôi

      • 4.3. Tín điều căn bản

      • 5. Tội tổ tông

      • 6. Đức mẹ Maria

      • 7. Thẩm quyền Giáo Hội

      • 8. Mười điều răn

      • XCHƯƠNG 2: NGHI LỄ CƠ BẢN TRONG KITÔ GIÁO

      • 1. Các bí tích Công giáo ( Chính thống giáo gọi là Huyền nhiệm, Giáo hội Kháng cách gọi là Điển lễ)

      • 2. Thánh lễ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan