1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phường Dịch Vọng Hậu

28 4,2K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nớc trên thế giới để không ngừng hoàn thiện và phát triển. Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục đợc phát huy và đã góp phần làm nên những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phơng hớng, chiến lợc cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động “ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, đề ra phơng hớng Làm cho văn hoá thâm sâu“ vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngời vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội . ” Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con ngời phát triển toàn diện

Trang 1

* tiểu luận tốt nghiệp

Đề tài:

xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa

ở phờng dịch vọng hậu, thực trạng và giải pháp

Họ và tên học viên: Lê Thị Phơng Liên

Đơn vị công tác: UBND phờng Dịch Vọng Hậu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Thu

Hà Nội, năm 2011

Trang 2

1.1.2 Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn

minh trong việc cới, việc tang và lễ hội 61.1.3 Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới,

việc tang và lễ hội đối với việc xây dựng và phát triển nền văn

hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân lộc 9

2.2 THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MiNH, GLA

ĐìNH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NĂM

Trang 3

CHƯƠNG 3 : MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU Quả Hoạt

ĐộNG xây DựNG NếP SốNG VĂN MINH Và GIA ĐìNH VĂN HOá

TạI PHƯƠNG DịCH VọNG HậU.

3.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn

có đạo đức trong sáng, lành mạnh, loại trừ các hành vi vi

phạm đạo đức, gây tổn hại đến đạo lý của dân tộc 253.2 Phát huy các giá trị văn hoá truyền thống làm động lực phát

triển kinh tế - xã hội và xây dựng nếp sống văn ninh, gia đình

3.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính quyền và

toàn thể nhân dân làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động

xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá 263.4 Tăng cờng xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất cho các hoạt

động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá 273.5 Nâng cao chất lợng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hoá” tại địa bàn dân c 283.6 Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể, phù hợp với tình hình thực

Trang 4

LờI NóI ĐầU

1 Lý do chọn đề tài:

Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấutranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kếtquả của sự giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nớc trên thế giới đểkhông ngừng hoàn thiện và phát triển Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp

và chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta, văn hoáViệt Nam tiếp tục đợc phát huy và đã góp phần làm nên những thắng lợi to lớncủa nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủnghĩa xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với

xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phơng hớng, chiến lợc cùng các nhiệm

vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triểnnền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định văn hoá vừa làmục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội

Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản:

Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động

đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, đề ra phơng hớng Làm cho văn hoá thâm sâu

vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngời vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội ” Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thầncủa xã hội Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giảiquyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thìkhông thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh

tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con ngờiphát triển toàn diện

Vì vậy xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá là nội dung quantrọng trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta, đặc biệt trong thời kỳ

mở cửa hội nhập quốc tế: “Hoà nhập nhng không hoà tan”, xây dựng một nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Xuất phát từ tầm quan trọng

của công tác này mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng nếp sống văn minh,

gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng Hậu Thực trạng và giải pháp” làm đềtài tiểu luận cuối khoá của mình

Trang 5

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu đề tài về mặt lý luận và thực tiễn, có thể nhận thấyvai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoátại cơ sở nói chung và tại phờng Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy nói riêng Qua

đó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện cuộc vận động

Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tại khu dân c

quả hơn và thiết thực hơn Đồng thời tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết và rènluyện kỹ năng tìm hiểu, nghiên cứu cho ngời viết

5 Kết cấu tiểu luận:

Tiểu luận ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đợckết cấu thành 3 chơng:

CHƯƠNG I:

Một số vấn đề lý luận về nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.

CHƯƠNG 2:

Thực trạng công tác xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá

ở phờng Dịch Vọng Hậu từ năm 2006 đến nay.

CHƯƠNG 3:

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng nếp sống văn minh và gia dình văn hoá tại phờng Dịch Vọng Hậu hiện nay.

Trang 6

CHƯƠNG 1 MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH

Và GIA ĐìNH VĂN HOá

1.1 MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH.

1.1.1 Quan niệm về nếp sống văn minh:

Khi nói đến nếp sống văn minh, nếp sống văn hoá ngời ta hay nghĩ ngay

đến dạng chuẩn, tức là nói đến sự đúng đắn ổn định, mang tính văn hoá xã hộicao Tính bền vững trong quan hệ chuẩn và tính uyển chuyển của nó trong thựctiễn là hai mặt của một vấn đề không hề mâu thuẫn hay loại trừ cụ thể, trái lại nó

bổ sung cho nhau Đó chính là cơ sở để thiết lập, để hoàn thiện hơn nữa nhữngquy tắc, quy định, quy ớc của nếp sống

Giáo dục văn hoá để hình thành lối sống, nếp sống, phong tục tập quán tốt

đẹp là mối quan tâm của mọi ngời, mọi nhà, mọi ngành, mọi cấp ở nớc ta hiệnnay Nếp sống văn minh là cuộc vận động cách mạng, là cuộc đấu tranh giữa haicon đờng: Giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu, giữa cái văn hoá văn minh với cáiphản văn hoá, phản động, giữa bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc với lối sốngmất gốc, lai căng, kệch cỡm, thực dụng

1.1.2 Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội:

Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, Hồ ChủTịch đã viết tác phẩm “Đời sống mới” để hớng dẫn sửa đổi cách ăn cách mặccách ở, đi lại, cách làm việc trong cán bộ và nhân dân nhằm xây dựng cuộc sốngmới, trong đó chỉ rõ:

Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết Không phải cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ Thí dụ: Ta phải bỏ hếtt tính lời biếng và tham lam.

Cái gì cũ mà không xấu, nhng thiếu phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp

lý Thí dụ: Đơm cúng quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi…

Cái gì cũ thì phải phát triển thêm Thí dụ ta phải tơng thân, tơng ái, tận trung với nớc, tận hiếu với dân hơn khi trớc.

Cái gì mới mà hay, thì phải làm Thí dụ: ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn nắp.

Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta, vật chất đợc đầy đủ hơn, tinh thần đợc vui mạnh hơn Đó là mục đích, đời sống mới”.

Ngày 15 tháng 1 năm 1975: Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Chỉthị số 214/CT- TW về việc thực hiện nếp sống mới trong việc cới, việc tang,ngày giờ, ngày hội Để hớng dẫn thực hiện Chỉ thị, Phủ Thủ tớng đã ban hành

Trang 7

Thể lệ về tổ chức việc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội kèm theo Quyết định số56-CP ngày 18/3/1975 của Hội đồng Chính phủ.

Năm 1980, Ban Chỉ dạo Nếp sống mới Trung ơng đợc thành lập để chỉ đạothực hiện phong trào vận động xây dựng Nếp sống mới, Gia đình văn hoá mới

Đây thực chất là cuộc vận động cách mạng lớn, sâu rộng, trong đó một nội dung

đợc coi là quan trọng và thờng xuyên là vận động xây dựng nếp sống mới trongviệc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội

Khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, do chuyển sang nền kinh tế thị ờng và mở rộng giao lu quốc tế nhng có phần buông lỏng chỉ đạo, quản lý trênmột số lĩnh vực văn hoá xã hội, nhiều nơi đã phát sinh lối sống thực dụng, trụclợi, sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị văn hoá và đạo lý của dân tộctình nghĩa cộng đồng mà biểu hiện rất rõ trong việc cới, việc tang, lễ hội Một bộphận cán bộ công chức có chức quyền tổ chức đám cới, đám tang linh đình.Nhiều lễ hội bị biến dạng vì động cơ thơng mại hoá Nhiều hủ tục đã phục hồi vàhình thành cả những hủ tục mới do tiếp thu cái mới, cái lạ thiếu sự phê phán,chọn lọc Những hiện tợng đó đã phá hoại thuần phong mỹ tục, ảnh hởng lớn đến

tr-đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, là thách thức mới trong việc gìn giữbản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá

Trớc tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ra Chỉthị 27-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 1998 về việc thực hiện nếp sống văn minhtrong việc cới, việc tang, lễ hội để định hớng xây dựng nếp sống văn minh trongphong tục tập quán, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ bản sắc dân tộc

Chỉ thị 27-CT/TW đã chỉ rõ: 'Bảo tồn có chọn lọc, cải tiên, đổi mới những

phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần trong cuộc sông những hình thức lỗi thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng và hình thành dần những hình thức vừa văn minh, vừa gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong việc cới, việc tang, lễ hội.

- Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu.

- Chống khuynh hớng kinh doanh, vụ lợi.

- Xoá bỏ hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.

Ngày 16 tháng 7 năm 1998, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ban hànhNghị quyết Trung ơng 5 (Khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có đề cập đến nhiệm vụ xây dựngnếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội Nghị quyết Trung ơng 5 của

Đảng đã nhận định: “Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cới, việctang, lễ hội đồng thời nêu những quan điểm chỉ đạo cơ bản, trong đó chỉ rõ :

Trang 8

- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc

tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác, gìn giữ bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.

Báo cáo chính trị Đại hội IX, Đại hội X của Đảng lại tập trung nhấn mạnh

một lần nữa về sứ mệnh và nhiệm vụ cao quý nhất của nền văn hoá Đó là: Mọihoạt động văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện vềchính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo có ý thức cộng đồnglòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hàihoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội” Những phẩm chất về con ngời mới nêu

trên đợc Đại hội IX, Đại hội X nhấn mạnh vừa là sự nối tiếp các giá trị từ truyền

thống tốt đẹp và bền vững, vừa là những đòi hỏi mới đối với con ngời Việt Namtrong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Chủ trơng xây dựng nếp sống văn minh và luận điểm xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thành tựu lý luậncủa Đảng ta trong lĩnh vục văn hoá Đảng và Nhà nớc ta đã luôn luôn coi trọngviệc cải tạo và xây dựng phong tục tập quán lành mạnh, văn minh, phù hợp vớitình hình và điều kiện trong từng giai đoạn của đất nớc Đảng ta đã chỉ rõ tiêntiến và đậm đà bản sắc là một thể thống nhất, vừa tiếp cận trình độ phát triển vănminh của thời đại, vừa phải lấy nội lực là tinh hoa văn hoá dân tộc để tham giavào quá trình giao lu văn hoá nhân loại

1.1.3 Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội.

Phong tục, tập quán là nhân tố quan trọng của một nền văn hoá, là bộ phậnhợp thành bản sắc văn hoá dân tộc Cha ông chúng ta trong lịch sử đã coi trọnggiữ gìn và phát huy tác dụng của phong tục tập quán do vậy không bị đồng hoá

và đánh mất bản sắc dân tộc

Làm nên bản sắc văn hoá của một dân tộc, ngoài các giá trị vật thể, hữuhình nh đền, miếu, chùa, nhà thờ, thành quách, còn có những giá trị văn hoá phivật thể nh phong tục, tập quán, tín ngỡng, nghệ thuật dân gian Văn hoá phi vậtthể thấm sâu vào nếp nghĩ, lối sống hàng ngày của cộng đồng, dân tộc, trong đóphong phú nhất, sâu đậm nhất đợc mọi thời đại, mọi xã hội quan tâm, đó là vănhoá trong việc cới, việc tang và lễ hội

Việc cới việc tang, lễ hội tuy là việc riêng của từng ngời, từng gia đình,từng cộng đồng nhng lại có ảnh hởng chung đến xã hội, là lĩnh vực dễ nảy sinh

tệ nạn, hủ tục, mê tín dị đoan Tổ chức việc cới, việc tang, lễ hội phù hợp với

Trang 9

điều kiện kinh tế, xã hội sẽ góp phần hoàn thiện nếp sống, phong tục của dân tộctrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và trong nếpsống nói chung là một bộ phận quan trọng của cách mạng t tởng và văn hoá ở n-

ớc ta hiện nay V.I.Lê-nin đã nói “Sức mạnh tập quán ở hàng triệu và hàng chục

triệu ngời là sức mạnh ghê gớm nhất ” Phát huy sức mạnh to lớn ấy để xây dựng

và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một mụctiêu chiến lợc của Đảng ta

Hệ thống phong tục, tập quán tốt trong đó có việc cới, việc tang, lễ hội còn

là tài sản văn hoá của đất nớc, góp phần quan trọng trong việc phát triển ngànhkinh tế mũi nhọn của đất nớc trong thế kỷ XXI là du lịch Xây dựng nếp sốngvăn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và trong phong tục, tập quán nói chungkhông những có lợi về kinh tế mà còn tạo điều kiện giao lu văn hoá và hội nhậpvới quốc tế

Vì vậy xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và

trong nếp sống nói chung là một yêu cầu tất yếu của cách mạng Việt Nam trong

thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

1.2 MộT Số VấN ĐÊ Lý LUậN Về GIA ĐìNH VĂN HOá.

1.2.1 Quan niệm về gia đình:

Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân Từ khi lọt lòng cho

đến suốt cuộc đời, mỗi cá nhân tìm thấy ở gia đình sự đùm bọc về vật chất vàtinh thần, tiếp thu sự giáo dỡng về mọi mặt, hởng thụ những niềm vui của cuộcsống, đợc động viên, chia sẻ khi gặp khó khăn, bệnh tật, rủi ro Gia đình là nơi

đảm bảo những điều kiện an toàn cho trẻ thơ phát triển, ngời già có nơi nơng tựa,không bị hiu quạnh, cô đơn, ngời lao động đợc phục hồi sức khoẻ, lấy lại sự cânbằng tâm lý sau giờ lao động mệt mỏi

Có nhiều quan niệm khác nhau về gia đình nhng chúng ta có thể thốngnhất một điều cơ bản rằng: Gia đình là một cộng đồng ngời xây dựng trên cơ sởhai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, đợc xã hội thừa nhận Từ đó, có thểkhẳng định rằng: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hìnhthành, duy trì và củng cố trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống vànuôi dỡng Các thành viên trong gia đình không chỉ gắn bó với nhau về mặt tìnhcảm mà còn có trách nhiệm với nhau về mặt đạo đức và pháp luật

1.2.2 Về gia đình văn hóa:

Gia đình là sản phẩm của văn hoá nhân loại, văn hoá gia đình biểu hiện rõnhất nền văn hoá của một dân tộc, thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt vậtchất, tinh thần văn hóa, trong cách tổ chức lao động sản xuất và định hớng phát

Trang 10

triển Nếp sống văn hoá của gia đình còn đợc biểu hiện qua nếp ứng xử giữa cácthành viên trong gia đình, giữa gia đình với cộng động và thiên nhiên, trong ýthức tuân thủ pháp luật, ý thức công dân và trong cả khía cạnh tâm lý, tín ng ỡng,tôn giáo Gia đình với t cách là nhân tố phát triển của lịch sử, của thể chế xã hộiluôn chứa đựng và kết tinh những giá trị văn hoá Mỗi gia đình văn hoá phải thực

sự là một gia đình có chất lợng cuộc sống ngày càng cao và giải quyết đợc mọimâu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống để giữ hoà thuận, hạnh phúc ổn định và pháttriển

Gia đình văn hoá là danh hiệu để phong tặng cho những gia đình đạt đợchoặc thực hiện tết các tiêu chuẩn do mô hình ấy đặt ra Danh hiệu này chỉ phẩmchất của gia đình, nói lên nếp sống có văn hoá trong gia đình Gia đình văn hoá

đợc coi là một kiểu gia đình mới khác với gia đình truyền thống, hoặc gia đình

cũ trong xã hội phong kiến, bởi ngoài các yếu tố truyền thống tích cực đã đợcchọn lọc, còn có các yếu tố của thời đại mới, đáp ứng đợc yêu cầu của sự pháttriển

Gia đình văn hoá với t cách là một hình thức gia đình trong điều kiện mới

ở nớc ta, là sự kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống nói chung, cũng nh cácgiá trị đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam nói riêng, đợc bổ sung giá trịhiện đại, phù hợp với điều kiện của gia đình trong xã hội mới - Gia đình hiện đạimang bản sắc Việt Nam

Để có gia đình văn hoá đúng với yêu cầu, đòi hỏi phải thực hiện một cáchnghiêm túc cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá, phải thực sự tôn trọng cácgiá trị văn hoá mà đặc biệt là các giá trị đạo đức của gia đình truyền thống, kếthợp với việc bổ sung các giá trị văn hoá mới, góp phần làm cho văn hóa gia đìnhvừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc

Các tiêu chí của gia đình văn hoá:

Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trơng quan trọng về xây dựnggia đình mới - gia đình văn hoá từ rất sớm ngay từ khi cách mạng tháng Támthành công Phong trào xây dựng gia đình mới đánh dấu mốc phát triển bắt đầu

từ năm 1960 với 6 gia đình ở thôn Ngọc Tỉnh, xã Ngọc Long, huyện Yên Mỹ,tỉnh Hng Yên Khi cả nớc thống nhất, Bộ Văn hoá phối hợp với Trung ơng Hộiliên hiệp Phụ nữ Việt Nam ra Thông t liên bộ số 35/TT (12/5/1975) về việc đẩymạnh cuộc vận động xây dụng gia đình mới, đa tiêu chuẩn gia đình văn hoá:

- Gia đình hoà thuận, bình đẳng, dân chủ, hạnh phúc, tiến bộ

- Thực hiện sản xuất tốt, sinh đẻ có kế hoạch, thực hiện tiết kiệm

- Thực hiện tốt đờng lối, chính sách của Đảng, chính phủ

Trang 11

Năm 1986, phong trào “xây dựng gia đình mới” đợc gọi là phong trào

“xây dựng gia đình văn hoá mới”, từ năm 1991 đợc gọi là phong trào “xây dựnggia đình văn hoá” Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá Trung ơng đã sửa đổi nội dung

và tiêu chuẩn của gia đình văn hoá nh sau:

- Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ

- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình

- Đoàn kết xóm giềng

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân

Quan tâm đến xây dựng gia đình và gia đình văn hoá đợc Đảng và Nhà

n-ớc ta cụ thể hoá qua các kỳ đại hội Đại hội VI (1986), đã đặt nền móng cho ờng lối đổi mới, Đảng ta khẳng định:

đ-Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xâydựng chế độ mới, con ngời mới Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng cần

đề ra phơng hớng, chính sách và có biện pháp tổ chức thực hiện về xây dựng gia

đình văn hoá mới, đảm bảo hạnh phúc gia đình Nâng cao trình độ tự giác xâydựng những quan hệ tình cảm, đạo đức trong từng gia đình, bảo đảm sinh đẻ có

kế hoạch và nuôi dạy con ngoan, lổ chức tốt cuộc sống vật chất, văn hoá của gia

đình

Trên tinh thần đó Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX

(2001), Đại hội X (2006) đều nhấn mạnh tới sự cần thiết phải xây dựng gia đình

văn hoá, góp phần thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ớc

n-Trớc những biến đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội, cấu trúc và chứcnăng của gia đình văn hoá đã có một số thay đổi tích cực phù hợp với những điềukiện kinh tế, chính trị, xã hội mới Đại hội X của Đảng khẳng định rõ: “xây dựnggia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tổ ấm của mỗi ngời, là

tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trờng quan trọng hình thành, nuôi dỡng vàgiáo dục nhân cách con ngời, bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống tết đẹp,tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trớc sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, tiêu chí gia đìnhvăn hoá có sự thay đổi, yếu tố “bền vững” đã đợc bổ sung trong Luật hôn nhân

và gia định mới Do vậy, tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam không chỉ

Trang 12

Bí th đã có chỉ thị số 49 - CT/TW “về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nớc ' với mục tiêu chủ yếu của công tác xây dựng gia đình là ổn

định, củng cố và xây dựng gia đình theo tiêu chí ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1hoặc 2 con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để mỗi gia đình Việt Nam thực

sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã hội Từ đây, tiêu chí gia

đình văn hoá đã mang nội dung toàn diện hơn “ít con”, nhằm xây dựng gia đìnhViệt Nam trong thời kỳ mới: “ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, vữngbền”, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Đến nay, 4 nội dung của tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá trở thành cơ sở đểcác địa phơng vận dụng sáng tạo vào địa bàn mình, bổ sung thêm một số tiêu chuẩnhoặc chi tiết hoá các tiêu chuẩn bằng nội dung cụ thể để các gia đình dễ hiểu, dễ thựchiện Trong thời gian qua phong trào xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá

đợc kết hợp với phong trào xây dựng làng, bản, khu phố văn hoá và trở thành trung

tâm của cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa “ ” trên phạm vitoàn quốc nói chung và phờng Dịch Vọng Hậu nói riêng

Trang 13

Chơng 2 THựC TRạNG xây DựNG NếP SốNG văn MINH, GIA ĐìNH văn HOá ở PHƯờNG Dịch VọNG Hậu Từ NĂM 2006 ĐếN NAY 2.1 MộT Số NéT KHáI Quát về PHƯờNG Dịch VọNG HậU:

Phờng Dịch Vọng Hậu là một trong tám phờng thuộc quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội, đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/4/2005 trên cơ sở điều chỉnh một phần địa giới hành chính của phờng QuanHoa và phờng Dịch Vọng Vị trí của phờng nằm ở cửa ngõ phía tây của thành phố

Hà Nội, tiếp giáp với các phờng Dịch Vọng, Nghĩa Tân, Mai Dịch và xã Cổ Nhuế huyện Từ Liêm Trên địa bàn phờng tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng,nhiều Học viện, trờng Đại học và các cơ quan, đơn vị của Trung ơng và Thành phố.Diện tích tự nhiên là 147,72 km2 Dân số lúc mới thành lập là 19.975 ngời, hiện nay

-là gần 30.000 ngời với 3945 hộ dân sinh sống tại 59 tổ dân phố Trên địa bàn ờng có 26 chi bộ và 19 ban công tác Mặt trận địa bàn

ph-Nằm trong vùng quy hoạch của Thành phố, vốn là xã thuần nông vớithành phần chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hiện nay phờng đangtrong quá trình đô thị hoá nhanh, dân số cơ học tăng cao, chủ yếu là học sinh,sinh viên và ngời lao động ở các tỉnh, thành phố tạm trú trên địa bàn (chiếm gần50%), diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhiều, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầngxã hội thiếu và cha đồng bộ, trình độ dân trí không đồng đều, đời sống và việclàm của một bộ phận dân c trở nên hết sức khó khăn đã phần nào ảnh hởng trựctiếp đến hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ

và Chính quyền phờng Đồng thời cũng là những khó khăn cho việc xây dựngnếp sống văn minh, gia đình văn hoá của phờng

Tuy nhiên dới dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của đảng uỷ phờng và chính quyềncơ sở, hệ thống chính trị của phờng ngày càng ổn định và đi vào hoạt động một

cách hiệu quả, thiết thực góp phần kết quả thực hiện cuộc vận động Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sông văn hoá tại khu dân c ” của Trung ơng MTTQ ViệtNam và cuộc vận động Xây dựng Ngời Hà Nội Thanh lịch - Văn minh của thànhphố Hà Nội

2.2 THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐINH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NAM 2006 ĐếN NAY.

2.2.1 Công tác xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang

và lễ hội.

Thực hiện Chỉ thị số 27/CT - TW ngày 12/01/1998 của Bộ Chính trị Banchấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về việc thực hiện nếp sống vănminh trong việc cới, việc tang, lễ hội; Quy ớc của Ban chỉ đạo Cuộc vận động

Trang 14

Xây dựng Nếp sông văn minh Gia đình văn hoá” về việc cới Trang trọng

-Lành mạnh - Tiết kiệm, về việc tang lễ trên địa bàn Hà Nội và Hớng dẫn số 452/VHTT- HD của Sở văn hoá thông tin ngày 15/5/1998 về việc thực hiện nếp sốngvăn minh trong hoạt động tín ngỡng tôn giáo tại nơi thờ tự, ban chỉ đạo cuộc vận

động Xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá” của phờng ngay từ khi

thành lập đã chủ động tham mu với đảng, chính quyền và các ban ngành đoànthể liên quan xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai kế hoạch tới toàn thể hệthống chính trị và tổ chức cho nhân dân từng bớc xây dựng nếp sống văn minhtrong việc cới, việc tang, lễ hội

* Việc cới:

Có thể khẳng định việc cới là một việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi ngời,

có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc Do vậy, việc cới cần đợc kế thừa có chọn lọc nhữnggiá trị truyền thống dân tộc đồng thời đảm bảo phù hợp đời sống chung và sựphát triển hiện nay của xã hội

Trên cơ sở các nội dung của Quy ớc về việc cới “Trang trọng - Lành mạnh

- Tiết kiệm” việc cới trên địa bàn phờng cũng đợc tiến hành theo các lễ thức cơbản nh: Chạm ngõ, Lễ hỏi, Lễ trao - nhận giấy chứng nhận kết hôn và Lễ cới

Nhìn chung, việc cới trên địa bàn phờng đợc tổ chức đầy đủ theo 4 nghi lễ.Tuy nhiên Lễ hỏi (hay Lễ ăn hỏi) và Lễ cới thờng đợc tổ chức linh đình, có nhiềugia đình Lễ hỏi tổ chức làm từ 30 đến 35 mâm cỗ, Lễ cới cũng phải từ 120 mâm

đến 150 mâm Việc tổ chức nh vậy rất tốn kém, gây áp lực cho họ hàng, anh em,bạn bè trong việc bắt buộc tham gia đám cới và chuẩn bị tiền mừng cho tơngxứng với quy mô của đám cới

Hiện nay, do tốc độ đô thị hoá nhanh, các hộ gia đình làm nông nghiệptrên địa bàn đều chuyển đổi ngành nghề sang kinh doanh dịch vụ Bên cạnh đó,

địa bàn phờng là nơi tập trung nhiều trờng Đại học lớn nh Trờng Đại học Quốcgia, Trờng Đại học S Phạm, Trờng đại học Ngoại ngữ nên số lợng sinh viên ở trọtrên địa bàn rát đông Các gia đình nào có diện tích đất ở rộng rãi đều xây nhàcho sinh viên ở Do vậy việc cới chủ yếu tổ chức tại các nhà họp tổ dân phố hay

tổ chức tại một nhà hàng, khách sạn trên địa bàn Một số gia đình khá giả hayquan chức thì tổ chức đám cới cho con em tại các khách sạn lớn, có tiếng trên

địa bàn Hà Nội nh Deawoo, Metropol, Thắng Lợi Việc tổ chức tại các kháchsạn lớn rất tốn kém Chi phí mỗi đám cới lên tới vài trăm triệu

Có thể lấy ví dụ cụ thể về Lễ cới trên địa bàn nh sau:

Năm Số lợng

ĐK kết

hôn

Đủ 4 nghi lễ

Địa điểm tổ chức Quy mô tổ chức

Tại nhà / Khách sạn Dới 50 Từ 50 - Trên 100

Ngày đăng: 15/09/2014, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình môn văn hoá - xã hội (chơng trình trung cấp), Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn văn hoá - xã "hội
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2008)
4. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên "cứu "Nghị quyết "Đại hội Của Đảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Một số văn kiện của Đảng về công tác t tởng - văn hoá, tập 2 (1986 - 2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về công tác t tởng - văn hoá, tập 2 (1986 - 2000)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
7. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội "Đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Năm: 2001
9. GS- TS.Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thông trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thông trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: GS- TS.Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1993
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Khoá IX - Nhà xuất bản lính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Khoá IX -
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản lính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Học viện báo chí và tuyên truyền, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học và chính trị học, Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học và chính trị học
14. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị Văn hóa xã hội, Nhà xuất bản lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị Văn hóa xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản lý luận chính trị
15. Uỷ ban nhân dân phờng Dịch Vọng Hậu, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- văn hoá - xã hội các năm 2006, 2007, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình "thực
2. Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới (Cục văn hoá Thông tin cơ sở) Khác
3. Bài viết về xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (Trơng Thìn - Phó cục tr- ởng cục Văn hoá Thông tin cơ sở) Khác
6. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng ( 2003), T tởng Hồ Chí Minh về văn hoá Khác
8. C.Mác- Ph.Ăng ghen ( 1996), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Khác
16. Uỷ ban MTTQ phờng Dịch Vọng Hậu, Báo cáo thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c các năm 2006, 2007, 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BảNG CHấM ĐIểM GIA ĐìNH VĂN HOá - Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phường Dịch Vọng Hậu
BảNG CHấM ĐIểM GIA ĐìNH VĂN HOá (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w