1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tốt nghiệp: thực trạng và giải phấp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở nguyễn trực tt kim bài

25 7,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên ở trờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài - Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ

Trang 1

Trờng đào tạo cán bộ lê hồng phong Lớp trung cấp lý luận k5 b 09

-Tiểu luận tốt nghiệp

đề tài :

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất

l-ợng đội ngũ giáo viên trờng thcs nguyễn trực tt kim bài – tt kim bài

Họ và tên học viên: Nguyễn Công Hoan

Đơn vị công tác: Trờng THCS nguyễn Trực – TT Kim Bài TT Kim Bài

Giảng viên hớng dẫn: Đỗ Lê Triều

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4 Phơng pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài

Chơng I : lý luận chung về việc xây dựng đội ngũ

giáo viên và vai trò của đội ngũ giáo viên trong

giai đoạn hiện nay

1 Quan điểm của Đảng ta v tà t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ

giáo viên

2 Vai trò của đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao chất lợng dạy và

học trong giai đoạn hiện nay

3 Những quy định về chuẩn giáo viên trung học cơ sở

Trang 2

Chơng II : Thực trạng đội ngũ giáo viên của trờng

THCS NGUYỄN TRỰC – TT Kim BàiTT KIM BÀI

I Đặc điểm, tình hình của nhà trờng

II Thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THCS Nguyễn Trực

TT Kim Bài

1 Kết quả đạt đợc

2 Hạn chế

3 Nguyên nhân của kết quả và hạn chế

chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị trong việc

nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của trờng

tHCS NGUYỄN TRỰC – TT Kim BàiTT KIM BÀI

I Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THCS

NGUYỄN TRỰC – TT Kim BàiTT KIM BÀI :

II Kiến nghị

Kết luận

Tài liệu tham khảo

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Xác định thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên ở trờng THCS Nguyễn Trực

TT Kim Bài

- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viênphù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trờng

Trang 3

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

Bậc trung học cơ sở là một bậc trong hệ thống giáo dục Việt nam hiệnnay, nó sau bậc Tiểu học và trớc Trung học phổ thông Đây là bậc học quantrọng, trang bị cho học sinh một lợng kiến thức phổ thông không nhỏ, bên cạnh

đó học sinh còn đợc giáo dục phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên bậc trung họcphổ thông

Với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài,

hình thành đội ngũ lao động có trí thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo" Giáo dục Trung học cơ sở phải đi dần vào "Thế ổn

định, đổi mới, phát triển với chất lợng cao" Muốn có chất lợng cao cần phải giải

quyết một cách đồng bộ nh đội ngũ giáo viên, trang thiết bị, trong đó việcnâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên là quan trọng, đó là công việc trớc hết củangời quản lý và mang một ý nghĩa quyết định

Để đạt đợc mục tiêu này, đòi hỏi phải có nhiều yếu tố, nhng quan trọngvào bậc nhất đó là vai trò của ngời thày Nó yêu cầu ở ngời thày không chỉ làkiến thức chuyên môn mà còn cả kiến thức về s phạm nữa Sản phẩm giáo dục làcon ngời, muốn đào tạo con ngời phát triển toàn diện phải có đội ngũ giáo viêngiỏi Vì vậy, tôi nhận thức rằng việc học tập bồi dỡng mang tính nghề nghiệp,tính quy chế và là điều lệ của của mỗi nhà trờng Nếu không học tập bồi dỡng thìkhông thể nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, năng lực s phạm, năng lựcquản lý để vững vàng trên bục giảng

Nghiên cứu về hoạt động dạy và học, tôi thấy rằng muốn quản lý tốt quátrình này cần chú ý đến các yếu tố nh: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chơng trình,phơng pháp, tổ chức dạy học, cũng nh những điều kiện của môi trờng bênngoài đảm bảo cho hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh vận hànhmột cách tối u

Đội ngũ giáo viên mạnh bao gồm nhiều ngời tốt thì chính tập thể đó sẽ làmôi trờng thuận lợi cho mọi thành viên làm việc có chất lợng

Một tập thể giáo viên vững mạnh đợc thể hiện ở sự cộng tác, phối hợpnhịp nhàng giữa các thành viên trong tập thể giáo viên đó đều có trình độ chuyênmôn vững vàng và phơng pháp giảng dạy, giáo dục hợp lí tạo nên chất lợng giáodục cao Mỗi giáo viên đều có ảnh hởng giáo dục rộng rãi đến một tập thể họcsinh Mỗi học sinh cũng tiếp nhận sự giáo dục của mỗi giáo viên và tập thể giáoviên Vì vậy chất lợng giáo dục, hiệu quả giáo dục đợc quy định bởi năng lựcphẩm chất của mỗi giáo viên cùng với sự phối hợp về khả năng chuyên môn và

Trang 4

khả năng s phạm của giáo viên Những giáo viên có uy tín cao thờng thực hiệntốt cả hai nhiệm vụ này.

Thực tế trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên ở các nhà trờng nóichung và ở trờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài nói riêng đã có nhiều chuyểnbiến và tiến bộ Nhìn chung giáo viên vẫn giữ vững và phát huy đợc truyền thốngtốt đẹp của nhà giáo, xứng đáng với niềm tin yêu của học sinh và lòng mongmỏi của phụ huynh Số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ngày càng nhiều.Song cũng còn một số giáo viên về chất lợng chuyên môn còn cha vững chắc dẫntới chất lợng giáo dục của nhà trờng cha đợc nh mong muốn

Để khắc phục tình trạng trên và đặc biệt là để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của sự nghiệp giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 2 củaBan chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII, trờng THCS Nguyễn Trực TT KimBài chúng tôi đã coi việc bồi dỡng chất lợng chuyên môn đội ngũ giáo viên lànhiệm vụ then chốt nhằm nâng cao chất lợng toàn diện trong nhà trờng

Đã có nhiều giáo viên đề cập đến vấn đề này dới các góc độ nhìn nhậnkhác nhau, nhng với tôi là phó hiệu trởng, tôi đặc biệt chú ý đến vấn đề nâng caochất lợng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng dạy và học Với khả năng

và cố gắng của mình, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và giải pháp

nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Xác định thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên ở trờng THCS Nguyễn Trực

TT Kim Bài

- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viênphù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trờng

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng va phạm vị nghiên cứu của đề tài này là đội ngũ cán bộ giáo viêntrờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài

Việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên là việc làm lâu dài, thờngxuyên, song trong phạm vi đề tài này tập trung vào việc bồi dỡng kiến thức vànăng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng THCS Nguyễn Trực TT KimBài nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và giảng dạy tại trờng

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu ở trên tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:

Trang 5

- Phơng pháp điều tra, thu thập tài liệu.

- Phơng pháp quan sát: Dự giờ dạy của giáo viên; Kiểm tra chất lợng học tập

của học sinh qua các bài kiểm tra

- Phơng pháp thống kê: Nhằm xử lý các số liệu và kết quả thu đợc dẫn đến quá

trình nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của đề tài đợc chia thành

3 chơng:

- Chơng 1 : Lý luận chung về việc xây dựng đội ngũ giáo viên và vai trò của độingũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay

- Chơng II: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài

- Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị trong việc nâng cao chất lợng đội ngũgiáo viên của trờng THCS Nguyễn Trực TT Kim Bài

Chơng I : lý luận chung về việc xây dựng đội ngũ giáo

viên và vai trò của đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay

1 Quan điểm của Đảng ta và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với những bớctiến nhảy vọt trong thế kỷ 21 Đa thế giới chuyển từ thời đại công nghiệp sangthời đại thông tin và phát triển trí thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh vực.Kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp

số nhân

Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ phát triểnnguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại Tại Hội nghị lần thứ hai

của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định "Giáo dục là quốc

sách hàng đầu" và nghị quyết của Hội nghị lần này cũng đã đề ra "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động trí thức có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo

đức Cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu Chủ nghĩa xã hội Nhà trờng đào tạo thế

hệ trẻ theo hớng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nến kinh tế hàng hoá nhiều thành phần".

Ngày 15/6/2004 Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Chỉ thị số 40 về việc chỉ

đạo "Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý" Chỉ thị

Trang 6

nêu rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong

những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại háo

đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng nòng cốt, có vai trò quan trọng".

Đánh giá về thành tựu của giáo dục, Đảng ta khẳng định: "Những năm

qua, chúng ta đã xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng đất nớc".

Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/4/2004 của Ban Bí th Trung ơng

Đảng, Chỉ thị 35/CT-TU ngày 4/8/2005 của thành uỷ Hà Nội, ngày 27/12/2005UBND Thành phố Hà Nội đã có kế hoạch số 79/KH-UB về việc "Xây dựng,nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Thủ đô 2006-

2010 với mục tiêu : "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Hà

Nội theo hớng chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp

và trình độ chuyên môn, nhắm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí , đào tạo, bồi dỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá Thủ đô và đất n- ớc".

Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, để thực hiện đợc nhiệm vụ và mục tiêutrên và cũng là để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nớc phát triển giáo dục thời

kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nớc ta trở thành một nớc côngnghiệp ngang tầm với khu vực và thế giới thì sự nghiệp đào tạo phải là mũi nhọn,

hàng đầu Mỗi nhà trờng đều phải lấy việc "Nâng cao chất lợng giáo dục nói

chung và đặc biệt là đội ngũ học sinh giỏi làm nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của mình".

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục, đàotạo Ngời luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những ngờilàm công tác giáo dục Trong t tởng của Ngời, chúng ta luôn tìm thấy những trăntrở, những yêu cầu, những lời dặn dò và những kỳ vọng to lớn đối với việc xâydựng đội ngũ những ngời thày trong xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên luôn giữ một vị trí, vaitrò vô cùng quan trọng, họ là ngời quyết định thành công công cuộc xây dựng và

đổi mới nền giáo dục "Không có thày giáo thì không có giáo dục", câu nói đó

Trang 7

của Ngời khẳng định vai trò không thể thay thế của ngời giáo viên trong sứ mệnh

đào tạo thế hệ trẻ

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong nền giáo dục cách mạng, ngời giáoviên có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho nớc nhà, là nhữngchiến sĩ tiên phong trên mặt trận t tởng, văn hóa có trách nhiệm truyền bá chothế hệ trẻ lý tởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hóa củadân tộc và nhân loại, bồi dỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sángtạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ ấy,bản thân các thày cô giáo phải trở thành một lực lợng mạnh mẽ, phải có trí tuệ vàtài năng mới có thể đào tạo đợc những thế hệ công dân, cán bộ có tài cho xã hội.Chính vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu những ngời hoạt động trong lĩnh vực giáodục không đợc bằng lòng với kiến thức đã có, mà phải thờng xuyên tích lũy kiếnthức Ngời cho rằng ngời nào tự cho mình là biết đủ rồi thì ngời đó là dốt nhất,

Ngời nói: "giáo viên cũng phải tiến bộ cho kịp thời đại thì mới làm đợc nhiệm

vụ, chớ tự mãn cho mình giỏi rồi thì dừng lại mà dừng lại là lùi bớc, là lạc hậu,

tự đào thải mình trớc".

Trong sự nghiệp trồng ngời, đội ngũ giáo viên nếu chỉ có tài thôi thì cha

đủ, ngoài trí tuệ, tài năng, ngời giáo viên phải có đạo đức Ngời nhắc nhở: "các

thày, cô giáo phải trở thành tấm gơng sáng, thành kiểu mẫu cho các em noi theo", "phải là kiểu mẫu về mọi mặt, t tởng, đạo đức, lối làm việc" Chủ tịch Hồ

Chí Minh luôn nhấn mạnh: "Ngời có tài mà không có đức thì là ngời vô dụng, có

đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" Đối với đội ngũ nhà giáo, tài là sự

am hiểu, vốn tri thức, vốn kinh nghiệm thực tiễn của ngời thày, đức là t cách,tình yêu thơng, trách nhiệm của ngời thày đối với nghề, với các em học sinh

Chính vì thế, Ngời nhắc các nhà giáo: "Dạy cũng nh họcđều phải biết chú trọng

cả tài và đức".

Nh vậy, hơn bao giờ hết, chúng ta phải chú trọng đến việc nâng cao chất ợng đội ngũ giáo viên, cụ thể là về năng lực, phẩm chất của nhà giáo, về xâydựng tập thể những ngời làm công tác giáo dục, về xây dựng lòng yêu nghề, yêungời, về động lực phát triển của nền giáo dục Chúng ta cần xây dựng đợc độingũ những ngời làm công tác giáo dục có đầy đủ phẩm chất, năng lực, vừa

l-"hồng", vừa "chuyên" nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra Điều này không

những để khẳng định tri thức, trình độ phát triển giáo dục của dân tộc mà còngóp phần quan trọng cho thắng lợi của công cuộc hội nhập quốc tế, xây dựng vàphát triển đất nớc hôm nay Kế thừa và phát huy những tinh hoa trong t tởng của

Ngời, Đảng ta xác định: "giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là

Trang 8

quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc".

2 Vai trò của đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao chất lợng dạy và học trong giai đoạn hiện nay:

Giáo viên chính là ngời hớng dẫn, là cầu nối dắt học sinh đi đến lĩnh hộitrí thức của loài ngời Bất cứ ngời giáo viên nào cũng ảnh hởng trực tiếp, rộng rãi

đến một tập thể học sinh và ngợc lại Bất cứ một học sinh nào cũng nhận đợcmột sự giáo dục của một tập thể giáo viên Vì thế trong nhà trờng, đội ngũ giáoviên là lực lợng chính, quan trọng quyết định chất lợng giáo dục của nhà trờng

Đội ngũ giáo viên có vai trò rất quan trọng việc thực hiện nhiệm vụ giáo

dục của Đảng Họ là những ngời thực thi những nhiệm vụ, các kế hoạch của đơn

vị, họ quyết định chất lợng giáo dục đào tạo của một nhà trờng Bàn về vị trí vaitrò của ngời thầy giáo, trong sự nghiệp giáo dục, cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng

viết "Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trờng, là ngời quyết định đào

tạo nên những con ngời mới xã hội chủ nghĩa" Thủ tớng còn chỉ rõ thêm " Vấn

đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để độingũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ t cách làm tròn sứmệnh của mình Chất lợng giáo dục trớc mắt và tơng lai tuỳ thuộc vào đội ngũnày Cho nên lo cho chất lợng, lo cho cải cách giáo dục thì khâu quan trọng bậcnhất là lo cho đội ngũ giáo viên Phải thực sự lo và có một biện pháp đồng bộ từ

Bộ giáo dục đến các trờng học Bộ giáo dục phải coi đây là công tác trọng yếunhất, phải kiên trì làm trong nhiều năm, phải làm cho giáo viên có đạo đức tốthơn, có ý thức với nghề, có tâm hồn với trẻ Không có giáo viên tốt thì không cónhà trờng tốt, không có giáo dục tốt thì không có chất lợng cao Muốn đạt đợc

nh vậy điều quan trọng trớc tiên là phải lo bồi dỡng đội ngũ giáo viên của ta làmsao để có đủ trình độ về chính trị, nghiệp vụ văn hoá để ngày mai dạy tốt hơnbây giờ

Nh vậy trong sự nghiệp giáo dục, bất kỳ giai đoạn nào, ở bất kỳ trờng họcnào thì việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lợng học sinh cũng lànhiệm vụ cực kỳ quan trọng

3 Những quy định về chuẩn giáo viên trung học cơ sở

Theo Thông t 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định

về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, ngời giáo viên phải đạt các tiêuchuẩn sau:

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất đạo đức chính trị, đạo đức, lối sống

Trang 9

- Về phẩm chất chính trị: Yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đờng lối,chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; tham gia các hoạt độngchính trị – TT Kim Bài xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.

- Về đạo đức nghề nghiệp: Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành LuậtGiáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỷ luật và tinhthần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trungthực, lành mạnh, là tấm gơng tốt cho học sinh

- Về ứng xử với học sinh: Thơng yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với hócinh,giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt

- Về ứng xử với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ýthức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục

- Về lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắcdân tộc và môi trờng giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tợng và môi trờng giáo dục:

- Tìm hiểu đối tợng giáo dục: Có phơng pháp thu thập và xử lý thông tin

thờng xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu đợc vào dạy học, giáo dục

- Tìm hiểu môi trờng giáo dục: Có phơng pháp thu thập và xử lý thông tin về

điều kiện giáo dục trong nhà trờng và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộicủa địa phơng, sử dụng các thông tin thu đợc vào dạy học, giáo dục

3 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học

- Xây dựng kế hoạch dạy học: Các kế hoạch dạy học đợc xây dựng theo hớngtích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạyhọc phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm hoc sinh và môi trờng giáo dục; phốihợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hớng phát huy tính tích cực nhận thứccủa học sinh

- Đảm bảo kiến thức môn học: Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dungdạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêucầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn

- Đảm bảo chơng trình môn học: Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiếnthức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đợc quy định trong chơng trình môn học

- Vận dụng các phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động

và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và t duy của học sinh

- Sử dụng các phơng tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học

- Xây dựng môi trờng học tập: Tạo dựng môi trờng học tập: dân chủ, thân thiện,hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh

- Quản lý hồ sơ dạy học: Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định

Trang 10

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác,toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giácủa học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

- Xây dựng kế hoạch các hoạt động giâo dục: Kế hoạch các hoạt động giáo dục

đợc xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục bảo dảm tínhkhả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực

tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lợng giáo dục trong và ngoàinhà trờng

- Giáo dục qua môn học: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục t tởng, tình cảm, thái độthông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trongcác hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch theo kế hoạch đã xâydựng

- Giáo dục qua các hoạt động giáo dục: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua cáchoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng

- Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục quacác hoạt động trong cộng đồng nh: lao động công ích, hoạt động xã hội theo

kế hoạch đã xây dựng

- Vận dụng các nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vàotình huống s phạm cụ thể, phù hợp đối tợng và môi trờng giáo dục, đáp ứng mụctiêu giáo dục đề ra

- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, kháchquan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vơn lên của học sinh

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

- Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rènluyện, hớng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng

đồng phát triển nhà trờng

- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trờng nhằm pháttriển nhà trờng và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp

- Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyênmôn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học và giáo dục

- Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghềnghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục

Trang 11

Căn cứ vào các nội dung trên, dựa vào thực trạng của nhà trờng, tôi sẽ đa

ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của trờng THCSNguyễn Trực TT Kim Bài

Chơng II : Thực trạng đội ngũ giáo viên của trờng THCS NGUYỄN TRỰC – TT KIM BÀI

I Đặc điểm, tình hình của nhà trờng.

- Tên đơn vị: Trung học cơ sở Nguyễn Trực TT Kim Bài

- Thuộc: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai

- Địa điểm trụ sở chính: TT Kim Bài huyện Thanh Oai TP Hà Nội

+ Tổ: 2 tổ chuyên môn (Tổ Tự nhiên , Tổ Xã hội) và 1 tổ Văn phòng

+ Đặc điểm đội ngũ giáo viên:

 Chi bộ Đảng: 41 đảng viên, chi bộ trong sạch vững mạnh năm 2009

 Công đoàn: Vững mạnh xuất sắc cấp huyện năm học 2008-2009,2009-2010

 Đoàn thanh niên: Chi đoàn giáo viên: 15

 Đội Thiếu niên: Liên đội mạnh cấp TP năm học 2009-2010

- Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ:

+ Thuận lợi:

Trang 12

 Nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc biệt

là của Sở GD-ĐT Hà Nội, Huyện uỷ, UBND huyện Thanh Oai , Phòng GD-ĐThuyện , UBND cựng Đảng ủy TT Kim bài và sự ủng hộ, giúp đỡ tích cực của Ban

đại diện Hội Cha mẹ học sinh

 Chi bộ, Ban Giám hiệu, Công đoàn là tập thể đoàn kết, luôn có ý thứcphấn đấu xây dựng trờng vững mạnh

 Trờng có bề dày thành tích: Nhiều năm là trờng tiên tiến xuất sắc luôn

là trờng dẫn đầu về bồi dỡng học sinh giỏi của huyện số học sinh giỏi của tỉnhhoặc thành phố chiếm hơn nửa của huyện và chiếm hầu hết các giải cao,trớc cónhều em đạt học sinh giỏi quốc gia hàng năm có hơn 40 lợt em vào các trờngchuyên của bộ và của thành phố

 Trờng có nhiều giáo viên giỏi cấp Thành phố, cấp huyện ở đều cácmôn, đã và đang là lực lợng nòng cốt trong phong trào Dạy tốt của nhà trờng vàcủa huyện Phong trào cải tiến lề lối làm việc, đổi mới phơng pháp dạy học vàphong trào tự học đã thực sự trở thành nề nếp Bên cạnh đó, lực lợng giáo viêntrẻ năng động, cầu thị và ngày một khẳng định vai trò của mình trong tập thể nhàtrờng

 Đa số học sinh có nề nếp, có ý thức chấp hành kỷ cơng, nhiều họcsinh hiếu học, không ngừng vơn lên Trờng có nhiều học sinh giỏi ở tất cả cácmôn, có thành tích cao về TDTT và văn nghệ Số lợng học sinh yếu kém ngàymột ít, không có học sinh bỏ học, vi phạm pháp luật

 Cán bộ quản lý của nhà trờng không ngừng học tập, nâng cao trình độchuyên môn trong công tác quản lý Đã hình thành, tiếp tục củng cố, hoàn thiện

phong cách làm việc khoa học, dân chủ, công bằng và hiệu quả, với tinh thần "kỷ

c-ơng trong quản lý, thực chất trong đánh giá".

+ Khó khăn:

 Trờng mới đợc sáp nhập nên ảnh hởng nhiều tới giáo viên, tâm t củaphụ huynh và học sinh

 Chất lợng giáo viên không đồng đều

 Số học sinh phần đông ở xa trờng nhiều học sinh phải đạp xe 8-9 kmgia đình thuần nông nên đời sống rất nhiều khó khăn Học sinh của trờng khôngmua đợc vé tháng xe buýt nên càng khó khăn hơn

 Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn

II Thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên trờng thcs Nguyễn Trực – tt kim bài: tt kim bài:

Ngày đăng: 29/08/2014, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w