Đối với khách du lịch ba-lô,những người du lịch khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binhMỹ và Pháp, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam Á[4
Trang 1Du lịch Việt Nam
Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015 do Tổngcục Du lịch VN đưa ra
Vịnh Hạ Long
Trấn Ba Đình bên bờ hồ Gươm, Hà Nội
Việt Nam có đủ các yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn Với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, đất nước này đang là điểm đến nổitiếng của thế giới Năm 2008, Việt Nam đã đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, con sốnày năm 2009 là 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước Tổng cục Du lịch Việt
Trang 2Nam dự báo con số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 là 4,5-4,6 triệulượt, số lượt khách du lịch nội địa là 28 triệu lượt năm 2010, tăng 12% so với năm
2009[1]
Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng [2]
Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thuhút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm 2020
là 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch sẽ đạt
Trang 3Du lịch ngày càng có vai trò quan trọng tại Việt Nam Đối với khách du lịch ba-lô,những người du lịch khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binh
Mỹ và Pháp, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam Á[4]
Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển hơn 3.000 km và tại và cácthành phố lớn đang gia tăng nhanh chóng Dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng Công ty
lữ hành địa phương và quốc tế cung cấp các tour du lịch tham quan các bản làng dântộc thiểu số, đi bộ và tour du lịch xe đạp, đi thuyền kayak và du lịch ra nước ngoài cho
du khách Việt Nam, đặc biệt là gắn kết với các quốc gia láng giềng Campuchia, Lào vàThái Lan Ngoài ra, nhờ vào việc nới lỏng các quy định về đi lại, xuất cảnh, khách dulịch nước ngoài đã có thể đi lại tự do trong nước từ năm 1997
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ Hơnmột phần ba của tổng sản phẩm trong nước được tạo ra bởi các dịch vụ, trong đó baogồm khách sạn và phục vụ công nghiệp và giao thông vận tải Nhà sản xuất và xâydựng (28 %) nông nghiệp, và thuỷ sản (20 %) và khai thác mỏ (10 %) [5]
Trong khi đó, du lịch đóng góp 4,5% trong tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007).Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào ngành du lịch Sau cácngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị, đầu tư nước ngoài hầu hết đã được tậptrung vào du lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn [6]
Tiềm năng du lịch của Việt Nam
Cố đô Huế
Trang 4Phố cổ Hội An
Nha Trang
Đà Lạt
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 5Phú Quốc
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, tiềm năng ấythể hiện ở các thế mạnh sau:
Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn
3000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp hạng cấptỉnh.[7] Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với
tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt Nam Tới năm 2011, có 7 di sản đượcUNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam bao gồm: Thành nhà Hồ, Hoàng[8]
thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An,Thánh địa Mỹ Sơn, và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Tính đến hết năm 2010 Việt Nam được UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyểnthế giới đó là Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù lao Chàm,Cần Giờ.[9] Cà Mau và biển Kiên Giang
Hiện nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia[10] gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên,Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En,Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư YangSin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Côn Đảo, Lò Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, PhúQuốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng
Việt Nam có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 độ[11] Nhiều suối có hạ tầng xây dựngkhá tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam Rông, Lâm Đồng; suối nước nóng Kim
Trang 6Bôi Hòa Bình, suối nước nóng Bình Châu Bà Rịa-Vũng Tàu, suối nước nóng Kênh
Gà, Ninh Bình, suối nước nóng Quang Hanh Quảng Ninh
Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắmbiển, hầu hết là các bãi tắm đẹp[12] Việt Nam là 1/12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới
là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang
Việt Nam có 117 bảo tàng trong đó các bộ, ngành quản lý 38, các địa phương quản lý
79 Hai bảo tàng lịch sử mang tính quốc gia là Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và Bảotàng lịch sử Việt Nam hiện đang đề xuất thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia.[13]
Việt Nam hiện có 21 khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, là những trọng điểm đểđầu tư thúc đẩy phát triển du lịch.[14] Các khu du lịch đó là:
1 Khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa (Lào Cai)
2 Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn)
3 Khu du lịch vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng)
4 Khu du lịch suối Hai (Hà Nội)
5 Khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Nội)
6 Khu du lịch văn hóa Cổ Loa (Hà Nội)
7 Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình)
8 Khu di tích lịch sử Kim Liên (Nghệ An)
9 Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)
10 Khu du lịch đường mòn Hồ Chí Minh (Quảng Trị)
11 Khu du lịch Lăng Cô - Hải Vân - Non Nước (Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng)
12 Khu du lịch phố cổ Hội An (Quảng Nam)
13 Khu du lịch vịnh Vân Phong - mũi Đại Lãnh (Khánh Hòa)
14 Khu du lịch biển Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận)
15.Khu du lịch Đankia - Suối Vàng
16 Khu du lịch hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)
17.Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
18 Khu du lịch sinh thái - lịch sử Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Trang 719 Khu du lịch biển Long Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu)
20 Khu du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang)
21.Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau (Cà Mau)
Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng về văn hoá,phong tục tập quán và lối sống riêng Ngành du lịch và các địa phương đã nỗ lực xâydựng được một số điểm du lịch độc đáo, như du lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát
ở Mai Châu
Với tiềm năng lớn, Du lịch Việt Nam đã được chính phủ quy hoạch, định hướng để trởthành ngành kinh tế mũi nhọn.[15]
Lịch sử ngành Du lịch Việt Nam
Ngành Du lịch tại Việt Nam chính thức có mặt khi Quốc trưởng Bảo Đại cho lập Sở
Du lịch Quốc gia ngày 5 Tháng Sáu, 1951.[16] Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt NamCộng hòa, Nha Quốc gia Du lịch điều hành việc phát triển các tiện nghi du lịch trongnước ở phía nam vĩ tuyến 17 cùng tăng cường hợp tác quốc tế như việc gửi phái đoàntham dự Hội nghị Du lịch Quốc tế ở Brussel năm 1958.[17] Năm 1961 Nha Du lịch cổđộng du lịch "Thăm viếng Đông Dương"[18] với ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt vàVũng Tàu Vì chiến cuộc và thiếu an ninh ngành du lịch bị hạn chế nhưng chính phủvẫn cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịch như việc phát hành bộ tem "Du lịch" ngày 12 ThángBảy năm 1974.[19]
Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì ngày thành lập ngành Du lịch ViệtNam được tính là ngày 09/7/1960[20]
Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164-BNT-TCCBquy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Công ty Du lịch Việt Nam
Ngày 18/8/1969 Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP chuyển giao Công ty
Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý
Trang 8 Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hộiđồng Chính phủ.
Ngày 23/1/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 32-CP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch Việt Nam
Ngày 15/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 120-HĐBT vềchức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thànhlập Tổng công ty Du lịch Việt Nam
Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447-HĐBT vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa - Thông tin
- Thể thao và Du lịch
Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục
Du lịch
Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP về cơ cấu tổ chức củaTổng cục Du lịch
Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐ-BNV về việccho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam
Các vùng du lịch
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định rõ ViệtNam có 7 vùng du lịch như sau:[21][22]
Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, BắcKạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành langkinh tế và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Thượng Lào Các địabàn trọng điểm: TP Lào Cai - Sa Pa - Phan Xi Păng; TP Điện Biên Phủ và phụcận; TP Lạng Sơn và phụ cận Đền Hùng, vùng ATK
Trang 9 Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: Gồm Thủ đô Hà Nội vàcác tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam,Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc Các địa bàn trọng điểm: thủ đô Hà Nội và phụ cận, Đồ Sơn -Cát Bà - Hạ Long - Bái Tử Long.[23]
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống cửa khẩu quốc tế với Lào,với du lịch hành lang Đông Tây và hệ thống biển, đảo Bắc Trung Bộ Các địabàn trọng điểm: Huế và phụ cận; Kim Liên - Vinh - Cửa Lò - Cầu Treo
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắnvới vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ.Các địa bàn trọng điểm: Đà Nẵng - Quảng Nam, Nha Trang - Ninh Chữ, PhanThiết - Mũi Né
Đồng gắn với Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Các địa bàntrọng điểm: TP Đà Lạt và phụ cận, TP Buôn Mê Thuột và phụ cận; Khu vực
Bờ Y- TX Kon Tum - TP Pleiku
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam và hành lang du lịch xuyên Á Các địa bàn trọng điểm: Thànhphố Hồ Chí Minh - Tây Ninh, Vũng Tàu - Côn Đảo
Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, TiềnGiang, Hậu Giang và TP Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sông Mêkông Cácđịa bàn trọng điểm: Khu vực TP.Cần Thơ và phụ cận; Hà Tiên - Phú Quốc; Khuvực Đồng Tháp Mười
Trang 10Kh u hi u ng nh du l ch ẩu hiệu ngành du lịch ệu ngành du lịch ành du lịch ịch
2001-2004 Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới
Vietnam - A destination for the new millennium
Welcome to Vietnam
Vietnam - The hidden charm
Vietnam - A Different Orient
N m du l ch qu c gia ăm du lịch quốc gia ịch ốc gia
2003 Quảng Ninh Non nước hữu tình
2004 Điện Biên Hào hùng chiến khu
2006 Quảng Nam Một điểm đến - hai di sản
văn hóa thế giới.
Trang 112007 Thái Nguyên Về thủ đô gió ngàn - Chiến
Trang 12Tràng An ở Ninh Bình
Thác Đray K'nao, Đắk Lắk
Đà Nẵng
Chợ nổi Phụng Hiệp, Hậu
Giang
Trang 13Đền Hùng, Phú Thọ
Suối cá Cẩm Lương, Thanh
Hóa
Vấn đề nan giải của ngành du lịch Việt Nam
Du lịch Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề yếu kém như ô nhiễm môi trường tạicác điểm du lịch, tình trạng chèo kéo, bắt chẹt khách, tăng giá phòng tùy tiện, trongkhi đó công tác quản lý chưa đạt hiệu quả Lãnh đạo ngành du lịch hứa hẹn, năm
2010, ngành sẽ đột phá cải thiện nhà vệ sinh, sẽ phát động chiến dịch ở đâu có du lịch
ở đó có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.[25]
Trang 14M t s d li u ột số dữ liệu ốc gia ữ liệu ệu ngành du lịch
Khách và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (20002010) Nguồn: TCTK
Trang 15Lịch sử thế giới
Những người giàu có luôn luôn di chuyển đến các bộ phận xa xôi của thế giới, để xemcác toà nhà lớn, tác phẩm nghệ thuật , học ngôn ngữ mới, kinh nghiệm các nền văn hóamới và hương vị khác nhau các món ăn Long trước đây, tại thời điểm Cộng hòa La
Mã, những nơi như Baiae khu nghỉ mát ven biển phổ biến cho những người giàu Du lịch từ đã được sử dụng bởi 1772 [20] và du lịch 1811 [21] Năm 1936, Liên đoàn các
quốc gia được xác định du lịch nước ngoài là "một người nào đó đi du lịch ở nước
ngoài ít nhất 24 giờ" Kế thừa của nó, Liên Hiệp Quốc , sửa đổi định nghĩa này trongnăm 1945, bằng cách bao gồm thời gian lưu trú tối đa là sáu tháng [5 ]
Du lịch giải trí
Anh Campagna Carl Spitzweg (c 1845)
Du lịch giải trí có liên quan với cách mạng công nghiệp ở Vương quốc Anh - quốc giachâu Âu đầu tiên để thúc đẩy thời gian giải trí để gia tăng dân số công nghiệp [ trích dẫn] Banđầu, điều này áp dụng cho chủ sở hữu của máy móc sản xuất, đầu sỏ kinh tế, nhà máychủ sở hữu và thương nhân Những bao gồm các tầng lớp trung lưu mới Cox &Kings đã chính thức đầu tiên Công ty du lịch được hình thành vào năm 1758 [22]
Nguồn gốc Anh của ngành công nghiệp này mới được phản ánh trong nhiều địa danh Nice , Pháp , một trong những khu nghỉ mát kỳ nghỉ đầu tiên và tốt nhất-thành lập trên
Riviera của Pháp, dạo mát cùng seafront được biết đến cho đến ngày nay như Promenade des Anglais, trong nhiều khu du lịch lịch sử ở lục địa châu Âu, tuổi khách
Trang 16sạn cung điện được thành lập có tên như Bristol Hotel, Carlton Hotel hoặc khách sạn
Majestic - phản ánh sự thống trị của khách hàng bằng tiếng Anh
Nhiều giải trí, định hướng du khách đi du lịch đến các vùng nhiệt đới, cả hai vào mùa
hè và mùa đông Địa điểm có tính chất như vậy thường xuyên truy cập là : Bali tạiIndonesia , Colombia , Brazil , Cuba, Cộng hòa Dominica , Malaysia , Mexico các hònđảo nhiệt đới Polynesia , Queensland ở Úc , Thái Lan, Saint - Tropez và Cannes ởPháp , Florida , Hawaii và Puerto Rico tại Hoa Kỳ , Barbados , Sint Maarten , SaintKitts và Nevis , Bahamas , Anguilla , Antigua , Aruba , Turks và Caicos Islands vàBermuda
Mùa đông du lịch
Mặc dù thừa nhận rằng Thụy Sĩ không phải là nhà phát minh của trượt tuyết, nó cũng
là tài liệu rằng Thánh Moritz , Graubünden , đã trở thành cái nôi của phát triển du lịchmùa đông: Kể từ năm đó năm 1865 ở St Moritz, [23] nhiều nhà quản lý khách sạn táobạo nguy cơ mở cửa khách sạn của họ trong mùa đông, nhưng đó chỉ là trong nhữngnăm bảy mươi của thế kỷ 20 mùa đông du lịch đã dẫn đầu từ du lịch mùa hè ở nhiềukhu nghỉ mát trượt tuyết Thụy Sĩ Ngay cả trong mùa đông, các phần của một phần bacủa tất cả các khách (tùy thuộc vào vị trí) bao gồm không trượt tuyết [24 ]
Chính khu trượt tuyết được đặt chủ yếu ở các nước châu Âu khác nhau (ví dụ nhưAndorra , Áo , Bulgaria, Bosnia - Herzegovina , Séc Hoa Kỳ (ví dụ như Colorado,California, Utah, Montana, Wyoming, New York, New Jersey, Michigan, Vermont,New Hampshire) New Zealand , Nhật Bản, Hàn Quốc , Chile và Argentina
Thánh lễ du lịch
Reisepläne (kế hoạch du lịch) của Adolph Menzel (1875)
Du lịch đại chúng chỉ có thể phát triển với những cải tiến trong công nghệ, cho phépvận chuyển số lượng lớn người trong một không gian ngắn thời gian đến những nơi
Trang 17quan tâm giải trí, do đó số lượng lớn người có thể bắt đầu tận hưởng những lợi ích củathời gian giải trí
Tại Hoa Kỳ , các khu nghỉ mát bên bờ biển đầu tiên trong phong cách châu Âu tạithành phố Atlantic , New Jersey và Long Island , New York
Trong lục địa châu Âu , khu nghỉ mát đầu tiên bao gồm : Ostend, phổ biến rộng rãicủa người dân Brussels ; Boulogne-sur- Mer (Pas-de- Calais) và Deauville ( Calvados)cho người dân Paris và Heiligendamm, được thành lập năm 1793, là khu nghỉ mát venbiển đầu tiên trên biển Baltic
[ sửa ] tính từ du lịch
Đối với một danh sách toàn diện hơn, xem Danh sách các tourisms tính từ
Tính từ du lịch đề cập đến các hình thức thích hợp hoặc chuyên ngành du lịch rấtnhiều du lịch đã nổi lên trong những năm qua, với tính từ riêng của mình Nhiềungười trong số này đã đi vào sử dụng chung cho các ngành công nghiệp du lịch và các
học giả [ cần dẫn nguồn] Những người khác đang nổi lên khái niệm có thể có hoặc không
có thể được sử dụng phổ biến Ví dụ về các thị trường du lịch thích hợp phổ biến hơn baogồm:
Diễn biến gần đây
Đã có một xu hướng tăng trong du lịch trong vài thập kỷ qua, đặc biệt là ở châu Âu,nơi lữ hành quốc tế cho nghỉ giải lao là phổ biến Khách du lịch có một loạt các ngânsách và thị hiếu, và rất nhiều khu nghỉ mát và khách sạn đã phát triển để phục vụ cho
họ Ví dụ, một số người thích các kỳ nghỉ bãi biển đơn giản, trong khi những người