Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ việt nam.pdf

13 2K 5
Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ việt nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ việt nam

VNH3.TB5.789 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn TS Nguyễn Mạnh Hùng Trong thời đại tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, ngành dịch vụ có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới kinh tế quốc gia Bài viết phân tích bảy xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới năm gần từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời kỳ hội nhập cải cách Xu hướng thứ nhất: Kinh tế giới chuyển đổi sang kinh tế dịch vụ Bốn mươi năm trước, Victor R Fuchs (1968) nói xuất kinh tế dịch vụ Mỹ Ngày nay, giới bước sang kinh tế mới: kinh tế dịch vụ Ngành dịch vụ đóng góp 60% GDP giới (Lovelock Wirtz, 2007) Ở nước OECD, tỷ trọng lên đến 70% (OECD, 2000: 3) GDP lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 90% GDP Hồng Kông, 80% GDP Mỹ, 74% GDP Nhật Bản, 73% GDP Pháp, 73% GDP Anh 71% GDP Canađa Dịch vụ đóng góp 50% GDP kinh tế Mỹ La Tinh Braxin Áchentina, 60% GDP nước công nghiệp hóa châu Á Xingapo, Đài Loan Malaixia Dịch vụ chiếm tới 48% GDP Ấn Độ 40% GDP Trung Quốc (Lovelock Wirtz, 2007, trích từ World FactBook, 2007 EIU Country Data) Trong giai đoạn 1988 – 2003, đóng góp ngành dịch vụ cho giá trị gia tăng toàn kinh tế OECD tăng từ 60% lên 68%, đóng góp ngành cơng nghiệp lại giảm từ 34% xuống 29% Sự thay đổi thể việc giá sản phẩm công nghiệp giảm tương đối so với giá sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng ngày chi tiêu thêm cho dịch vụ nhiều cho hàng hóa (FORFAS, 2006: 29) Dịch vụ trở thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng lao động Lao động ngành dịch vụ bảy nước công nghiệp phát triển (G7) năm 2000 tăng 60% so với năm 1960 tăng 6% giai đoạn 2000-2004 (FORFAS, 2006: 31) Trong giai đoạn 1970 – 2001, lao động ngành dịch vụ Mỹ tăng từ mức 67% lên 79% lao động ngành công nghiệp giảm từ mức 29% xuống 19%, mức thay đổi nước Tây Âu (EU 15 nay) tương ứng từ 47% lên 70% từ 40% xuống 26% (D’Agostino, Serafini Ward-Warmedinger, 2006: 27) Nền kinh tế dịch vụ dựa hai tảng tồn cầu hóa kinh tế tri thức thúc đẩy thành tựu tiến khoa học kỹ thuật Tồn cầu hóa kinh tế tri thức làm thay đổi thói quen sinh hoạt tiêu dùng đời sống kinh tế-xã hội, xu hướng kinh doanh sách phủ ngành kinh tế dịch vụ Khi kinh tế trình độ phát triển cao, xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) dịch vụ lớn nhiều xu hướng tiêu dùng cận biên sản phẩm hàng hóa Con người có nhu cầu nhiều sản phẩm phi vật chất dịch vụ thẩm mỹ, giáo dục giải trí thuộc thang bậc nhu cầu cao mà nhà tâm lý học Abraham Maslow (1943) liệt kê nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu hồn thiện Xu hướng kinh doanh thay đổi để đáp ứng nhu cầu nói Các cơng ty ngày tập trung nhiều vào việc cung ứng sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao phần mềm máy tính, vẽ kiểu dáng, phát minh máy móc tự động chăm sóc phần tâm hồn người Khả phát triển công ty lĩnh vực dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao gần không bị hạn chế Cạnh tranh, Michael Porter (1990) ra, chủ yếu dựa tính độc đáo, sáng tạo dịch vụ thay dựa yếu tố đầu vào hay vốn đầu tư Kế đó, sách phủ thay đổi để thích ứng với thay đổi xã hội cạnh tranh kinh tế Đầu tiên, phủ khơng khuyến khích ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển làm động lực cho kinh tế mà quan tâm đến việc cung ứng tốt loại hình dịch vụ xã hội mơi trường, y tế an sinh xã hội cho người dân Tiếp đến, sức ép cạnh tranh hiệu kinh tế, phủ phải mở cửa ngành dịch vụ nước Sau nhiều năm đàm phán, năm 1995 Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) ký kết trở thành hiệp định quan trọng Tổ chức thương mại giới (WTO) Phát triển tự hóa ngành dịch vụ nói chung, phát triển tự hóa thương mại dịch vụ nói riêng trở thành sách ưu tiên nước Những kinh tế dịch vụ truyền thống trước hình thành dựa số lợi vật chất định cảng biển để phát triển giao thông vận tải, thiên nhiên tươi đẹp để phát triển du lịch kết hợp với mua sắm hay lợi nhiều tiền vốn để trở thành trung tâm tài Khác với kinh tế dịch vụ truyền thống này, kinh tế dịch vụ đại có nhiều điểm tương đồng với kinh tế tri thức (knowledge-based economy) Không phải ngành dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao ngành dịch vụ tri thức (knowledge-based services) Tuy nhiên, ngày ngành dịch vụ tri thức phát triển vượt bậc, trở nên thống trị lĩnh vực dịch vụ tạo phần lớn giá trị gia tăng toàn kinh tế, giúp ngành dịch vụ thống trị kinh tế kinh tế trở thành kinh tế dịch vụ Vì thế, giống kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ đại phát triển dựa vào sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin Nói cách khác, kinh tế dịch vụ tri thức 2 Xu hướng thứ hai: Công nghệ thơng tin thúc đẩy tồn ngành dịch vụ phát triển cịn tài - ngân hàng dịch vụ kinh doanh ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh Ngành dịch vụ tri thức phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật mà hạt nhân công nghệ thông tin Trong ngành dịch vụ tri thức chi phí cho yếu tố ngun vật liệu đầu vào gần khơng đáng kể Thí dụ, dịch vụ sản xuất phần mềm máy tính trang web hầu hết chi phí phát sinh khâu thiết kế sáng tạo (OECD, 2000: 10) Hàm lượng công nghệ tri thức ngày cao sản phẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ, kể dịch vụ truyền thống, cung cấp tiêu dùng hiệu nhiều Thí dụ, thơng qua internet, cơng ty lữ hành cung cấp thơng tin tuyến du lịch, đặt khách sạn vé máy bay; nhà phân phối chuyển từ hình thức bán hàng cổ điển sang thương mại điện tử; nhà cung cấp dịch vụ giải trí truyền tải phim ảnh âm nhạc đến người nghe; ngân hàng tiến hành giao dịch trị giá hàng tỷ Đơ la vịng vài giây đồng hồ Tiến khoa học kỹ thuật ngày cho phép nhà cung cấp dịch vụ cần tạo sản phẩm lại có khả tiêu dùng hàng loạt trang web kèm theo hoạt động tư vấn, quảng cáo, nhạc-phim số, thương mại điện tử (e-commerce) ngân hàng điện tử (e-banking), tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển vượt bậc Các ngành tài chính-ngân hàng (gồm bảo hiểm) dịch vụ kinh doanh trở thành hai ngành dịch vụ quan trọng, tạo phần lớn giá trị gia tăng ngành dịch vụ động lực thúc đẩy tăng trưởng toàn kinh tế Hai ngành chiếm khoảng 20-30% giá trị gia tăng toàn kinh tế OECD so với mức 10-20% năm 1980 (FORFAS, 2006: 28, 29, 30) Các ngành dịch vụ kinh doanh tài (gồm bảo hiểm) chiếm tương ứng 17,3% 12,6% GDP toàn ngành dịch vụ Mỹ (US Bureau of Economic Analysis, 2005) Trong giai đoạn 1980-1997, lao động ngành tài chính-ngân hàng (gồm bảo hiểm) dịch vụ kinh doanh (gồm dịch vụ kinh doanh bất động sản) tăng nhanh (4%/năm) chiếm đến 15% tổng số lao động làm việc kinh tế OECD năm 1997 (OECD, 2000: 19) Mặc dù có khủng hoảng thị trường cho vay chấp mức chuẩn thời gian gần Mỹ số kinh tế phát triển khác, xét dài hạn ngành dịch vụ tài chính-ngân hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) bao gồm ngân hàng điện tử (virtual banks) có tiềm phát triển lớn Một mặt, nhờ công nghệ đại, ngân hàng đa dạng hố loại dịch vụ tạo nhiều dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Mặt khác, công nghệ đại, đặc biệt lĩnh vực phân tích xử lý thơng tin hệ thống chấm điểm tín dụng tự động giúp ngân hàng quản lý khách hàng tốt nhằm hạn chế tối đa rủi ro Công nghệ thông tin ngày giúp giảm bớt bất đối xứng thông tin khách hàng ngân hàng Trong ngành dịch vụ kinh doanh, ngành phần mềm máy tính, xử lý thông tin, nghiên cứu-triển khai, dịch vụ kỹ thuật, marketing, tổ chức kinh doanh phát triển nguồn nhân lực trở thành ngành dịch vụ kinh doanh chiến lược Ở kinh tế OECD, ngành có mức tăng trưởng khoảng 10%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 1,5 nghìn tỷ USD năm 1999 nguồn cung cấp việc làm chủ yếu Năm 1995, ngành dịch vụ kinh doanh chiến lược tuyển dụng khoảng 11 triệu lao động, chiếm 2,4% tổng lực lượng lao động 21 nước OECD có số liệu thống kê, nhiều gấp đôi số lao động làm việc ngành công nghiệp chế tạo lớn ngành sản xuất xe gắn máy (OECD, 1999a) Theo báo cáo OECD (1999a), năm yếu tố thúc đẩy ngành dịch vụ kinh doanh chiến lược phát triển là: - Xu hướng th ngồi cơng ty - Các công ty nhỏ phát triển sử dụng dịch vụ thuê để hỗ trợ cho nguồn lực hạn chế - Các cơng ty trở nên linh hoạt - Kinh tế tri thức phát triển dựa vào đầu vào dịch vụ chuyên mơn hóa - Chun mơn hóa phân cơng lao động tăng cường nhiều lĩnh vực Xu hướng thứ ba: Sản phẩm dịch vụ ngày có tính chất sản phẩm hàng hóa Theo quan niệm truyền thống, dịch vụ hoạt động có tính xã hội, tạo sản phẩm phi vật thể Vì thế, khác với sản phẩm hàng hố hữu hình, dịch vụ thường khơng thể lưu trữ được, khơng thể vận chuyển mà sử dụng nơi sản xuất Khoa học kỹ thuật đại làm thay đổi tính chất truyền thống dịch vụ, khiến dịch vụ có tính chất hàng hố nhiều hơn, vừa lưu trữ vận chuyển đến nơi, vừa sử dụng thời gian dài, chí gần vơ hạn Ngày nay, sản phẩm dịch vụ phần mềm máy tính sản xuất, đóng gói bán hàng loạt thị trường hàng hố thơng thường Các buổi biểu diễn ca nhạc khơng ghi thành đĩa CD DVD mà cịn truyền hình trực tiếp đến khắp nơi cho người Nhờ có internet, sản phầm dịch vụ tri thức trang web vượt xa tính chất hàng hóa thơng thường truy cập vơ số lần mà khơng bị hao mịn Một yếu tố khiến sản phẩm dịch vụ mang tính chất hàng hóa nhiều q trình sản xuất cung ứng dịch vụ ngày giống trình sản xuất hàng hóa Thí dụ, hệ thống tài chính-ngân hàng đại, ngân hàng nhận yếu tố đầu vào thông tin, tài sản chấp tiền gửi tiết kiệm, cấu lại theo hạng mục cung cấp sản phẩm đầu thẻ tín dụng, khoản vay, cổ phiếu, bảo lãnh, tư vấn nhiều loại dịch vụ khác theo trình tự, tiêu chuẩn, giá chất lượng định giống trình dây chuyền sản xuất xe Ngày nay, nhà cung cấp dịch vụ sản xuất hàng loạt sản phẩm cho nhiều người băng đĩa hình giải trí phần mềm máy tính để khai thác lợi kinh tế quy mô (economy of scale), chí, vượt xa tính chất trình sản xuất hàng hóa thơng thường, cần cung cấp sản phẩm trang web song lại sử dụng nhiều người (OECD, 2000: 7) Công nghệ thông tin tạo cơng ty cung ứng dịch vụ tồn cầu giống cơng ty sản xuất hàng hố có quy mơ toàn cầu xuất chục năm trước Khi q trình sản xuất dịch vụ hàng hóa trở nên giống mối quan hệ ngành dịch vụ chế tạo thay đổi Quan niệm truyền thống cho dịch vụ có vai trị hỗ trợ tạo thêm giá trị cho ngành chế tạo (Wolfben, 1988: 5, 6) Ngày nay, ranh giới ngành dịch vụ chế tạo dần bị lu mờ trình sản xuất Đầu vào dịch vụ sản phẩm chế tạo không cao hơn, tạo giá trị gia tăng nhiều cho hàng hóa mà chí ngành dịch vụ cịn định phát triển ngành chế tạo Thí dụ, phần mềm máy tính phức tạp cần máy tính thích ứng, có cấu hình lớn cài đặt sử dụng hiệu Nhu cầu kết hợp tra cứu thông tin, liên lạc giải trí buộc nhà sản xuất điện thoại phải sản xuất điện thoại tối tân có đầy đủ chức gọi điện thoại, nghe nhạc, xem truyền hình, truy cập internet chụp hình Ngành dịch vụ giải trí phát triển đến mức buộc nhà sản xuất xe phải trang bị cho xe ổ đĩa CD, DVD hình LCD nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Đối với nhiều kinh tế, kinh tế phát triển, ngành dịch vụ phát triển điều kiện để thu hút vốn đầu tư vào ngành chế tạo, tạo điều kiện cho ngành chế tạo phát triển (OECD, 2000: 9) Xu hướng thứ tư: Thuê (Outsourcing) ngày tăng ngành dịch vụ Một yếu tố thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển xu hướng cơng ty “th ngồi” nhiều hoạt động trước tự tiến hành.1 Ngày nay, hầu hết giai đoạn trình sản xuất cung ứng dịch vụ th ngồi (Chadwick, 2004: 12-1) Thí dụ, trường hợp dịch vụ cơng nghệ thơng tin, th ngồi diễn từ khâu đặt hàng bên chương trình máy tính thành phần đến marketing đóng gói sản phẩm phần mềm cuối Th ngồi khơng bó hẹp cơng ty quốc gia mà hoạt động xuyên biên giới Điều tra Mỹ năm 1997 cho thấy công ty có doanh thu hàng năm 80 triệu USD thuê tới 26% tổng số hoạt động với tổng chi phí khoảng 85 tỷ USD Cơng nghệ thơng tin ngành thuê nhiều nhất, chiếm tới 30% tổng chi phí th ngồi cơng ty này, thuê mướn lao động (16%), marketing (14%) tài (11%) Các cơng ty chế tạo lại đối tượng chiếm phần lớn, tới 2/3 hoạt động thuê dịch vụ (OECD, 2000: 15) Tại châu Âu đặc biệt Anh, Pháp Ý, hoạt động th ngồi ngành cơng nghệ thơng tin tăng trưởng chóng mặt, với tổng chi phí năm lên tới 15 tỷ USD (Lister, 1997, trích OECD, 2000: 15) Điều tra Nhật Bản năm 1997 cho thấy ngành đào tạo nghề nghiệp (20,1% số công ty hỏi), hệ thống thơng tin (19,7%), “Th ngồi” việc nhà cung cấp dịch vụ tìm cách đặt hàng số tất sản phẩm đầu vào cho dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ khác (Chadwick, 2004, 12-1) chế biến sản xuất (17,4%), kế toán thuế (14%) nghiên cứu-triển khai ngành dịch vụ mà cơng ty có khả th ngồi nhiều (OECD, 2000: 15) Công nghệ thông tin dịch vụ th ngồi nhiều Chi phí mà cơng ty Mỹ mua lại dịch vụ máy tính dịch vụ xử lý liệu từ Philíppin Ấn Độ tăng từ triệu triệu USD năm 1992 lên tới 122 triệu 34 triệu USD tương ứng năm 2001 (USDOC, 1996: 106; 2002: 119) Ấn Độ Trung Quốc hai quốc gia thực th ngồi dịch vụ cơng nghệ thơng tin hàng đầu giới Năm 2001, xuất phần mềm Trung Quốc đạt 850 triệu USD Ấn Độ đạt 6,2 tỷ USD (Murphy, 2002) Công nghệ thông tin cho phép hệ thống công ty tổ chức theo mạng lưới, cơng ty hoạt động nhiều lĩnh vực khác song có liên quan với phối hợp với hiệu công ty (OECD, 2000: 16) Các yếu tố khiến cơng ty th ngồi dịch vụ bao gồm:1 Giảm chi phí tăng hiệu quả: cơng ty thực dịch vụ th ngồi cung cấp dịch vụ với chi phí thấp song trì khả sáng tạo Năng lực hạn chế: dịch vụ thơng tin, tài chính, máy tính, nghiên cứu đào tạo ngày trở nên phức tạp nên không ty trì khả cạnh tranh tiếp tục đảm nhận khâu sản xuất không thuộc lĩnh vực chun mơn Chun mơn hóa: nhằm nâng cao khả cạnh tranh, cơng ty có xu hướng chun mơn hóa lĩnh vực định nhằm giảm chi phí khai thác lợi bên ngồi nên tạo điều kiện hình thành cơng ty chun mơn cung cấp dịch vụ thường thuê (OECD, 2000, 15) Tăng cường sản xuất: thuê giúp công ty xây dựng mạng lưới sản xuất rộng rãi, đảm bảo việc cung ứng dịch vụ liên tục giúp cho công ty trở nên linh hoạt hơn, tránh chu kỳ kinh doanh suy thoái để tăng cường sản xuất (Chadwick, 2004: 12-1) Xu hướng thứ năm: FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh vượt FDI vào ngành chế tạo Trong giai đoạn 1990-2002, tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ tăng bốn lần Năm 2002, ngành dịch vụ chiếm 60% tổng lượng vốn FDI toàn cầu, so với mức 50% thập kỷ trước Ngược lại, thời gian tổng lượng FDI vào ngành chế tạo tăng gần ba lần song với mức Những hạn chế thuê bao gồm việc quyền kiểm soát nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án giao cho bên cần phải tiết lộ liệu bí mật trao quyền sử dụng sở hữu trí tuệ Ngồi việc quản lý hoạt động th ngồi phức tạp tốn thời gian đối tác thực thuê vùng xa xơi bất đồng văn hóa ngôn ngữ (Chadwick, 2004: 12-1, 12-2) tăng chậm ngành dịch vụ nên tỷ lệ FDI vào ngành chế tạo tổng lượng FDI giảm từ 41% năm 1990 xuống 34% năm 2002 (Manafnezhad, 2006: 3) Xu hướng FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh xuất từ năm 1990 nhà cung cấp dịch vụ tăng cường thiết lập “hiện diện thương mại” thị trường nước Hiện diện thương mại phương thức cung cấp dịch vụ thông qua diện nhà cung cấp nước lãnh thổ nước khác (OECD, 2000: 25) điều thường đòi hỏi phải đầu tư vào hoạt động dịch vụ Theo báo cáo OECD (2000: 25, 26), FDI vào ngành dịch vụ nước OECD tập trung vào ngành bán lẻ, ngân hàng, dịch vụ kinh doanh, viễn thông, khách sạn nhà hàng ngành cần có thương mại để tiến hành hoạt động kinh doanh Song FDI vào lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ cá nhân xã hội hạn chế Các yếu tố thúc đẩy FDI vào lĩnh vực dịch vụ gồm có: Một số sản phẩm dịch vụ khó thể lưu trữ vận chuyển nên cần có diện thương mại nước ngoài, chưa kể nhiều dịch vụ cần có tiếp xúc người với người Sự khác biệt văn hóa hạn chế nhu cầu sản phẩm dịch vụ nhập Mặc dù có nhiều lĩnh vực dịch vụ mở cửa cho đầu tư nước ngồi song cịn tồn số rào cản thương mại đầu tư vào số ngành dịch vụ (như yêu cầu phải thành lập sở cung cấp dịch vụ nước) Xu công ty cung ứng dịch vụ mở rộng đầu tư nước nhằm tăng doanh số thị trường nội địa bão hòa, đặc biệt xu tăng cường đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua tham gia vào dự án liên doanh, thỏa thuận hợp tác liên minh, mua lại sáp nhập với đối tác nước Xu hướng thứ sáu: Thương mại dịch vụ (quốc tế) gia tăng song tỷ trọng xa thương mại hàng hóa Trong giai đoạn 1990-1998, thương mại dịch vụ giới tăng 6,4%/năm, cao mức tăng trưởng 5,9% thương mại hàng hóa (WTO, 1999, trích OECD, 2000: 25) Tuy nhiên, thương mại dịch vụ ngày chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại hàng hóa dịch vụ (OECD, 2000: 24) Xu hướng gia tăng thương mại dịch vụ có đặc điểm sau: Một gia tăng không kinh tế Thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung kinh tế phát triển Năm 2004, 20 kinh tế phát triển hàng đầu giới chiếm đến 75% tổng xuất dịch vụ giới; kinh tế hàng đầu (Mỹ, Anh, Nhật, Pháp, Đức) chiếm 39%; với Mỹ đứng đầu, chiếm 15% Anh chiếm 8,1% (FORFAS, 2006: 33) Thương mại dịch vụ dường lợi kinh tế phát triển xét theo cán cân thương mại Thí dụ, kể từ năm 1971, Mỹ đạt thặng dư xuất dịch vụ Năm 2005, thặng dư thương mại dịch vụ Mỹ đạt tới 56,3 tỷ USD (US service economy overview, web).1 Hai thương mại ngành dịch vụ gia tăng không Năm 2005, xét theo ba ngành lớn ngành giao thơng vận tải chiếm 24% tổng kim ngạch xuất dịch vụ, du lịch lữ hành chiếm 29% ngành cịn lại (trong có ngành dịch vụ kinh doanh) chiếm tới 48% (so với mức 35% năm 1980) Trong ngành dịch vụ xuất dịch vụ máy tính dịch vụ thơng tin tăng nhanh nhất, bình quân 20%/năm, tiếp xuất dịch vụ bảo hiểm (17%/năm) dịch vụ tài (9,7%/năm) Xuất ngành giao thông vận tải, du lịch lữ hành, dịch vụ phủ xây dựng tăng mức bình quân xuất dịch vụ nói chung (FORFAS, 2006: 33) Ba phương thức “hiện diện thương mại” thương mại dịch vụ ngày phổ biến Xu hướng hoàn toàn phù hợp với xu hướng gia tăng FDI ngành dịch vụ Theo ước tính WTO, năm 2006 phương thức diện thương mại (phương thức 3) chiếm tới 50% hoạt động thương mại dịch vụ, vượt xa phương thức thương mại dịch vụ quốc tế khác (phương thức 1: cung cấp qua biên giới chiếm 35%, phương thức 2: tiêu dùng nước chiếm 10-15% phương thức 4: diện thể nhân: 1-2%) (FORFAS, 2006: 27) Kế từ năm 1996, xuất dịch vụ Mỹ theo phương thức vượt toàn xuất dịch vụ theo phương thức 1, 4, đạt mức chênh lệch 156,7 tỷ USD năm 2001 Còn nhập dịch vụ theo phương thức Mỹ vượt nhập dịch vụ theo phương thức 1, 2, kể từ năm 1989 đạt mức chênh lệch 165,3 tỷ USD năm 2001 (USDOC, 2003: 59) Thương mại dịch vụ chịu tác động nhiều yếu tố đầu tư vào ngành dịch vụ nói Yếu tố thúc đẩy thương mại dịch vụ công nghệ thông tin tạo điều kiện cho nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ kinh doanh, có khả mua bán (FORFAS, 2006: 31) Mặc dù vậy, tự hóa thương mại dịch vụ bị hạn chế thương mại dịch vụ phức tạp thương mại hàng hóa nhiều nên khó thể có biện pháp tự hóa đồng loạt mà có biện pháp mở cửa theo ngành Xu hướng thứ bảy: Năng suất ngành dịch vụ không tăng nhanh Mặc dù lao động ngành dịch vụ ngày nhiều song suất ngành dịch vụ lại không tăng nhanh Tại nhiều kinh tế, đóng góp ngành dịch vụ cho tăng suất toàn kinh tế hạn chế, đặc biệt so với tỷ trọng ngày tăng ngành dịch vụ kinh tế Thí dụ, khoảng nửa mức tăng suất lĩnh vực phi nông nghiệp nước OECD Phần Lan, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hà lan, Thụy Điển Mỹ giai đoạn 1990-1997 ngành chế tạo đóng góp (OECD, 1999b) (Bảng 1) Bảng 1: Mức tăng suất ngành dịch vụ kinh tế OECD http://www.almaden.ibm.com/asr/SSME/esi/essays/1_Service-Economy-Overview.pdf Ngành Toàn kinh tế Ngành dịch vụ Một số ngành dịch vụ có mức tăng cao Trung gian tài Bưu điện viễn thông Bán buôn bán lẻ Một số ngành dịch vụ có mức tăng thấp Khách sạn nhà hàng Giáo dục Chăm sóc sức khỏe Các dịch vụ xã hội cộng đồng Ngành chế tạo Chế tạo máy thiết bị Tăng suất giai đoạn 1990 – 2001 (%) 2,5 1,2 4,5 10 2,5 -0,3 0,1 0,1 -0,2 3,7 5,0 Nguồn: A Wolfi 2005 The Service Economy in OECD Countries OECD Workingpaper Năng suất ngành dịch vụ tăng chậm hai nguyên nhân Một đặc thù số ngành dịch vụ suất thấp, không ngành sử dụng nhiều lao động thủ công (như dịch vụ xã hội cộng đồng, khách sạn nhà hàng) mà ngành địi hỏi nguồn lao động có kỹ (như y tế giáo dục) Tuy nhiên, suất tăng chậm ngành có phần bù đắp ngành khác có suất tăng nhanh, đặc biệt ngành dịch vụ kinh doanh (như trung gian tài chính), vận tải lưu kho, viễn thông bán buôn bán lẻ Đây chủ yếu ngành tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin ngành mở cửa tham gia vào cạnh tranh quốc tế Hai số liệu cho thấy suất ngành dịch vụ tăng chậm sai số thống kê Thí dụ, người nhận thấy tiến khoa học kỹ thuật làm thay đổi trình sản xuất cung ứng dịch vụ, qua làm tăng suất ngành dịch vụ phân phối, viễn thông số phân ngành lĩnh vực tài chính, song thay đổi khó thống kê Theo báo cáo OECD (1998), giai đoạn 1979-1994, số nước suất ngành dịch vụ phân phối tăng nhanh suất tồn kinh tế, cịn mức tăng suất ngành giao thông vận tải viễn thông đạt 8% song chưa phản ánh hết mức tăng suất thực tế ngành (OECD, 2000: 22) Những hàm ý cho phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời kỳ hội nhập cải cách Bảy xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới nói đặt vấn đề lớn phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời kỳ hội nhập cải cách kinh tế Thứ nhất, quan niệm truyền thống cho ngành dịch vụ phát triển tốt kinh tế đạt tới trình độ phát triển định (Rostow, 1959) Theo đó, kinh tế nông nghiệp phải trải qua giai đoạn công nghiệp hóa để có đủ điều kiện xây dựng phát triển kinh tế dịch vụ Thực tế cho thấy q trình cơng nghiệp hóa nước Trung Quốc Ấn Độ phải trả giá tổn thất vô giá mặt môi trường Ngược lại, điều kiện bị hạn chế nguồn lực, kinh tế có xuất phát điểm tình trạng phát triển Xingapo cách 40 năm phát triển tốt ngành dịch vụ cách tập trung vào số ngành dịch vụ ưu tiên vận tải biển, giáo dục tài Vì thế, phát triển ngành dịch vụ nói chung, trọng ưu tiên phát triển số ngành dịch vụ mang tính “đột phá” tạo hiệu ứng cấp số nhân làm thay đổi cấu trúc toàn ngành dịch vụ kinh tế, hội để kinh tế Việt Nam tắt đón đầu, nhanh chóng chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Một số Báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2005: 35; 2006: 73) trước khuyến nghị Việt Nam nên ưu tiên phát triển ba ngành dịch vụ mũi nhọn viễn thông, giáo dục-đào tạo dịch vụ kinh doanh Bài viết cho nguồn lực hạn chế yêu cầu phát triển nhanh kinh tế, thời gian tới, từ năm 2020, Việt Nam cần trọng ưu tiên phát triển ba ngành dịch vụ ngành dịch vụ ngân hàng chứng khoán hai phân ngành mức hẹp so với khuyến nghị báo cáo nói ngành dịch vụ giáo dục đại học sau đại học ngành dịch vụ khoa học-công nghệ (trong khoa học tự nhiên khoa học xã hội) Ngành dịch vụ ngân hàng chứng khốn ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nên động lực thúc đẩy có tác động lớn đến ổn định phát triển kinh tế vĩ mô Ngành dịch vụ giáo dục đại học sau đại học đảm bảo việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao với ngành dịch vụ khoa học-công nghệ ngành dịch vụ “trung gian,” tạo tảng thúc đẩy ngành dịch vụ khác ngành dịch vụ cơng nghệ thơng tin phát triển, qua giúp Việt Nam bước tiến vào kinh tế dịch vụ, kinh tế dịch vụ tri thức trở thành xu phát triển chung giới Thứ hai, trình cải cách mở cửa kinh tế, ngành dịch vụ Việt Nam nói chung ngành dịch vụ ưu tiên nói khơng thể tránh khỏi xáo động định Các ngành dịch vụ ngân hàng chứng khoán, giáo dục đại học sau đại học khoa họccông nghệ vốn thuộc độc quyền nhà nước nhà nước hỗ trợ nhiều bước mở cửa, cạnh tranh với bên phát triển độc lập Những năm gần đây, xu chung giới, ngành dịch vụ ngân hàng dịch vụ chứng khoán Việt Nam phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, lại tình trạng phát triển “nóng” đầy rủi ro lợi nhuận cao hai ngành không dựa tình trạng kinh doanh thực tế ngân hàng doanh nghiệp mà hoạt động đầu vào méo mó kinh tế vĩ mơ 10 vấn đề cổ phần hóa, tỷ giá, lãi suất lạm phát v.v… mà chứng tụt dốc thị trường chứng khoán thời gian gần Vì thế, phát triển ngành dịch vụ ngân hàng chứng khốn địi hỏi phải cải cách sở hạ tầng hai ngành hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán Tương tự, phát triển ngành dịch vụ giáo dục đại học sau đại học khoa học-công nghệ phải kèm với cải cách hệ thống giáo dục (đại học sau đại học) nghiên cứu khoa học nước, không theo hướng tự cạnh tranh để nâng cao chất lượng mà phải gắn với định hướng rõ ràng (như ngành nghề cần đào tạo lĩnh vực cần nghiên cứu) để hai ngành đáp ứng yêu cầu kinh tế khơng lãng phí nguồn lực nước nguồn tài trợ bên Thứ ba, năm qua, Việt Nam điểm đến hấp dẫn nguồn vốn FDI song nghịch lý Việt Nam so với xu chung giới nêu phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung vào ngành chế tạo FDI vào ngành dịch vụ tương đối hạn chế Vì vậy, Việt Nam cần phải hồn tồn nắm lấy hội nhận FDI nhiều cách tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Bên cạnh việc cải thiện khung khổ luật pháp sách nước Việt Nam cần lợi nguồn lao động có tay nghề để làm việc ngành dịch vụ nên ngành giáo dục đại học sau đại học cần ưu tiên phát triển để đáp ứng tốt yêu cầu Cùng với xu FDI vào lĩnh vực dịch vụ gia tăng xu th ngồi xuất dịch vụ chuyển từ chỗ thách thức sang trở thành hội cho ngành dịch vụ Việt Nam phát triển “Tự làm” vốn xu hướng phổ biến trước doanh nghiệp nhà nước song sức ép phải trở nên động nay, doanh nghiệp giảm bớt “ơm đồm” Vì vậy, doanh nghiệp dịch vụ tư nhân vừa nhỏ tận dụng hội th ngồi để phát triển, khơng hội nước mà cịn hịa vào mạng lưới cung ứng dịch vụ khu vực giới FDI “thuê ngoài” ngành dịch vụ tăng thúc đẩy xuất sản phẩm dịch vụ Việt Nam kinh tế hướng xuất song tập trung vào xuất hàng hóa Xuất hàng hóa Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với Trung Quốc, nước gọi “công xưởng” giới Việt Nam trở thành nhà cung ứng dịch vụ cho công xưởng Trong ba ngành dịch vụ ưu tiên kể ngành dịch vụ khoa học-cơng nghệ có nhiều hội để thực “thuê ngoài” xuất cách ngành dịch vụ khoa học-cơng nghệ Việt Nam có điều kiện để tiến phát triển vững mạnh Thứ tư, xu hướng giới cho thấy suất bình quân ngành dịch vụ không cao không tăng nhanh thách thức lớn cho Việt Nam muốn nâng cao chất lượng kinh tế Ngay số ngành dịch vụ giới có xu hướng tăng suất gần ngành giao thông vận tải suất ngành Việt Nam thấp mà chứng thâm hụt thương mại ngành dịch vụ vận tải tăng nhanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP, 2005: 10) Trong điều kiện đó, giáo dục đại học sau đại học khoa học-công nghệ hai ngành dịch vụ trung gian quan trọng, giúp 11 tăng suất ngành dịch vụ khác nhờ tạo nguồn lao động có tay nghề cao giúp cải tiến trình sản xuất cung ứng dịch vụ Tóm lại, cách trọng phát triển ba ngành dịch vụ: dịch vụ ngân hàng chứng khoán để tạo tốc độ tăng trưởng cao; dịch vụ giáo dục đại học sau đại học dịch vụ khoa học-công nghệ để xây dựng sở hạ tầng nguồn nhân lực cần thiết, nước phát triển, Việt Nam có điều kiện để tắt đón đầu, tiến bước nhanh tới kinh tế dịch vụ thu hẹp khoảng cách phát triển với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 2005 Phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam: Chìa khóa cho tăng trưởng bền vững Dự án VIE/02/009 Hà nội, tháng 11/2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 2006 Khung khổ cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Dự án VIE/02/009 Hà nội, tháng 06/2006 Center for Information Technology Research in the Interest of Society 2007 Global Service Economy Research Report Chadwick, William Jr (project leader) 2004 Recent Trends in U.S Services Trade 2004 Annual Report June, 2004 Publication 3703 U.S International Trade Commission D’Agostino, Antonello; Roberta Serafini and Melanie Ward-Warmedinger 2006 Sectoral Explanations of Employment in Europe: The Role of Services Working Paper Series No 625 May 2006 (European Central Bank) Forfas (Ireland’s National Economic Development Authority and Advisory Board) 2006 The Changing Nature of Manufacturing and Services: Irish Trends and International Context July 2006 http://www.forfas.ie/publications/forfas060718/webopt/forfas060718_full_report_webopt.pdf Fuchs, Victor R 1968 The Service Economy (Columbia University Press: New York) Lovelock, Christopher and Jochen Wirtz 2007 Macro Trend in Global Economy: The Role of B2B Services Frontiers in Services Conference San Francisco October, 4-7, 2007 Manafnezhad, Parisa 2006 Foreign Direct Investment and Steady Shift to Services (Trade Offs and Challenges) http://www.iaos2006conf.ca/pdf/Manafnezad.pdf 10 Maslow, Abraham H 1943 “A Theory of Human Motivation” Psychological Review 50 (1943): 370-96 12 11 Murphy, David 2002 “China Aims to Catchup with India in Software Industry,” The Wall Street Journal, Sept 11, 2002 12 OECD (1999a), Strategic Business Services, Paris 13 OECD (1998b), Science, Technology and Industry Outlook 1998, Paris 14 OECD (1999b), “Promoting Innovation and Growth in Services” [DSTI/STP/TIP(99)4] 15 OECD 2000 The Service Economy Business and Industry Policy Forum Series 16 Porter, Michael E 1990 The Competitive Advantage of Nations (New York: Free Press) 17 Rostow, Walt Whitman 1959 "The Stages of Economic Growth," Economic History Review 18 US Bureau of Economic Analysis 2005 Survey of Current Business, May 2005, Table 19 U.S Department of Commerce (USDOC), Bureau of Economic Analysis (BEA), Survey of Current Business, Nov 1996, p 106; and Oct 2002, p 119 20 U.S Department of Commerce (USDOC), Bureau of Economic Analysis (BEA), Survey of Current Business, Oct 2003, p 59 21 Wolfben, Seymour 1988 America’s Service Economy VRI Vocational Research Institute Monograph Vol.1 (4) 22 Woodward, Douglas 2005 Porter’s Cluster Strategy Versus Industrial Targeting July 1, 2005 Based on a Presentation at the ICIT Workshop Orlando, Florida December 3, 2004 13 ... Những hàm ý cho phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời kỳ hội nhập cải cách Bảy xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới nói đặt vấn đề lớn phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời kỳ hội nhập cải... trạng phát triển Xingapo cách 40 năm phát triển tốt ngành dịch vụ cách tập trung vào số ngành dịch vụ ưu tiên vận tải biển, giáo dục tài Vì thế, phát triển ngành dịch vụ nói chung, trọng ưu tiên phát. .. cao với ngành dịch vụ khoa học-công nghệ ngành dịch vụ “trung gian,” tạo tảng thúc đẩy ngành dịch vụ khác ngành dịch vụ công nghệ thơng tin phát triển, qua giúp Việt Nam bước tiến vào kinh tế dịch

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan