Quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Na
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc
Cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, báo cáo tài chính được kiểm toán ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong đời sống tài chính của hầu hết các doanh nghiệp Luật phápnhiều nước khẳng định rằng, chỉ những báo cáo đã được xem xét và có chữ ký của kiểm toánviên độc lập mới được coi là hợp pháp, làm cơ sở cho nhà nước tính thuế cũng như các bênquan tâm khác ra các quyết định kinh tế trong mối quan hệ với doanh nghiệp Trong nền kinhtế thị trường, các đối tượng khác nhau sử dụng kết quả kiểm toán với nhiều mục đích khácnhau Đối với ngân hàng, những đối tượng cho vay vốn, họ cần biết rằng số vốn họ cho vay cóđược sử dụng đúng mục đích hay không, tình hình tài chính của đơn vị có cho thấy khả nănghoàn trả hay không Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, các cổ đông, họ cần biết một cách đầyđủ, đúng đắn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp… Tóm lại, kiểm toán mang lại sự thỏamãn cho những người sử dụng kết quả kiểm toán sự tin cậy, mức độ trung thực của các thôngtin tài chính mà họ được cung cấp.
Tuy nhiên, bất kỳ một hoạt động hay ngành nghề nào cũng tồn tại rủi ro và kiểm toáncũng không phải là ngoại lệ Hơn nữa, kiểm toán độc lập là một ngành nghề rất đặc biệt, nếunhư những ngành nghề khác chỉ phục vụ cho đối tượng là khách hàng thì đối với các công tykiểm toán và kiểm toán viên, đối tượng phục vụ không chỉ là khách hàng mà còn là côngchúng Do đó việc giảm thiểu rủi ro xuống thấp ở mức chấp nhận được để đảm bảo chất lượngcủa cuộc kiểm toán là một vấn đề mà hầu hết các công ty kiểm toán luôn phải đối mặt Chínhvì thế, đòi hỏi các công ty kiểm toán và kiểm toán viên phải sử dụng các kỹ thuật đánh giá rủiro một cách hiệu quả nhằm duy trì sự cân bằng giữa chất lượng và chi phí cũng như tiết kiệmthời gian
Qua quá trình thực tập cùng với những cơ hội tiếp cận thực tế công việc, đề tài này xin
được đưa ra “Quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công tykiểm toán Ernst & Young Việt Nam” nhằm giúp người đọc có một cái nhìn tổng quát về các
kỹ thuật kiểm toán mới thông qua việc áp dụng mô hình rủi ro kinh doanh trong quy trìnhđánh giá rủi ro.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm
Chương 2: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty
kiểm toán Ernst & Young Việt Nam
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày, do sự hạn chế về thời gian thực tập cùng mộtsố nguyên nhân khác, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, đề tài rất mong nhậnđược sự đóng góp của thầy cô.
Trang 2Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦIRO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
KIỂM TOÁN1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO KIỂM TOÁN
1.1.1 Rủi ro kiểm toán
Mục đích tổng quát của kiểm toán là cung cấp sự đảm bảo cho bên thứ ba là nhữngngười sử dụng các thông tin tài chính rằng các thông tin họ được cung cấp có trung thực, hợplý hay không Tuy nhiên, do hạn chế tiềm tàng trong quá trình kiểm toán cũng như trong hệthống kiểm soát nội bộ mà luôn luôn tồn tại một rủi ro không thể tránh khỏi, đó là báo cáo tàichính vẫn còn chứa đựng những sai sót trọng yếu nhưng kiểm toán viên lại nhận xét chúng đãđược trình bày một cách trung thực và hợp lý.
1.1.1.1 Khái niệm rủi ro kiểm toán:
Theo VSA 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro dokiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tàichính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”
Trường hợp kiểm toán viên đưa ra ý kiến không thích hợp rằng báo cáo tài chính đãđược kiểm toán còn có các sai sót trọng yếu trong khi trên thực tế các sai sót trọng yếu nàykhông tồn tại thì không được xem là rủi ro kiểm toán Trong trường hợp này, các kiểm toánviên thường xem xét lại hoặc mở rộng các thủ tục kiểm toán và yêu cầu khách hàng thực hiệnmột số công việc cụ thể nhằm đánh giá lại sự thích hợp của các báo cáo tài chính Các thủ tụcnày sẽ giúp kiểm toán viên đưa ra nhận xét hợp lý hơn.
Về mặt lý thuyết, phạm vi rủi ro kiểm toán đi từ 0 (hoàn toàn không có rủi ro kiểmtoán) đến 1 (chắc chắn tồn tại rủi ro kiểm toán) Tuy nhiên trên thực tế, rủi ro kiểm toán luônluôn lớn hơn 0, các sai sót tiềm tàng luôn tồn tại vì những hạn chế tiềm tàng trong hệ thống kếtoán và kiểm toán.Thông thường, các nghiệp vụ chính sẽ được giám sát chặt chẽ bởi hệ thốngkiểm soát nội bộ của doanh nghiệp nên ít có khả năng gia tăng các sai sót trọng yếu Ngượclại, những nghiệp vụ bất thường và các khoản ước tính kế toán của doanh nghiệp thường làmgia tăng các sai sót trọng yếu Do đó, kiểm toán viên cần phải giới hạn rủi ro kiểm toán ở mứcchấp nhận được bằng việc thiết kế các thủ tục kiểm toán hiệu quả nhằm thu thập đầy đủ cácbằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến.
1.1.1.2 Các bộ phận của rủi ro kiểm toán:
Chúng ta có thể chia rủi ro kiểm toán thành 3 bộ phận, bao gồm: Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Hai loại rủi ro này có thể gọi chung là rủi ro có sai sót trọng yếu trên các báo cáo tàichính chưa được kiểm toán, tồn tại do bản chất môi trường kinh doanh, ngành nghề hoạt độngcũng như sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị được kiểm toán.
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc Rủi ro phát hiện: rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính do kiểm toánviên không phát hiện ra trong quá trình kiểm toán.
Bảng 1.1: Rủi ro kiểm toán và các bộ phận rủi ro cấu thành
1.1.1.2.1 Rủi ro tiềm tàng
“Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoảnmục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng lẽ hoặc tính gộp mặc dùcó hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ” (đoạn 4 VSA 400)
Rủi ro có sai sót trọng yếu là khác nhau ở từng nghiệp vụ hay khoản mục trên báo cáotài chính Ví dụ như: các khoản mục được tính toán bằng các phép tính phức tạp, cầu kì thì rủiro có sai sót sẽ cao hơn các khoản mục được tính toán một cách đơn giản; hay rủi ro có sai sótcủa các tài khoản có số dư là kết quả của sự ước tính như dự phòng phải thu khó đòi, dự phònggiảm giá hàng tồn kho sẽ cao hơn các tài khoản có số dư từ các số liệu có thật.
Ngoài ra, môi trường kinh doanh, bản chất của lĩnh vực hoạt động hoặc sự thay đổi củacác nhân tố bên ngoài cũng sẽ ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng Ví dụ như: với sự phát triểnmạnh của công nghệ thông tin, một số mặt hàng đặc biệt như máy tính, phần mềm rất dễ bị lỗithời, điều này sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp khai khống hàng tồn kho nếu các khoản dự phònggiảm giá không được lập một cách hợp lý; hay trong tình hình khủng hoảng kinh tế hiện nay,các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu có thể gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi các khoảnnợ phải thu từ đối tác, từ đó có thể dẫn dến khả năng sai sót cao ở khoản mục nợ phải thu trênbáo cáo tài chính do việc lập dự phòng chưa hợp lý
Hệ thống kiểm soát nội bộ có phát hiện
được hay không?
Kiểm toán viên phát hiện được bằng các
thủ tục kiểm toán hay không?
Ý kiến saiCó
Không
Trang 41.1.1.2.2 Rủi ro kiểm soát
“Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoảnmục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời” (đoạn 5VSA 400)
Nguyên nhân của rủi ro kiểm soát bắt nguồn từ môi trường kiểm soát yếu kém của đơnvị, thiếu các thủ tục kiểm soát hoặc thủ tục kiểm soát không hữu hiệu như thiết kế Ở bất kỳđơn vị nào, dù đã đầu tư rất nhiều trong thiết kế và vận hành hệ thống, thì vẫn không thể cómột hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn toàn hữu hiệu Bởi lẽ ngay cả khi có thể xây dựng đượcmột hệ thống hoàn hảo về cấu trúc, tính hữu hiệu thật sự của nó vẫn tùy thuộc vào nhân tố chủyếu là con người, tức là phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy của lực lượngnhân sự…Nói cách khác, hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợplý giúp hạn chế tối đa những sai phạm chứ không thể đảm bảo tuyệt đối các sai phạm khôngxảy ra.
Riêng tại các đơn vị xử lý số liệu trong môi trường tin học, tuy có những thuận lợi nhưsẽ ít gặp sai lầm trong tính toán, số tổng cộng và số dư được cập nhật thường xuyên, tiết kiệmthời gian, nhân lực… nhưng bên cạnh đó lại xuất hiện các rủi ro kiểm soát khác với môitrường thủ công như:
Kế toán viên cố tình nhập liệu sai nên kết quả sai
Lập trình sai lầm sẽ gây tác động dây chuyền đến các số liệu khác khi xử lý tự động Tuy xử lý dữ liệu bằng phương pháp điện tử, nhưng đơn vị không tách rời giữa các
chức năng khai thác (thực hiện xử lý) và chức năng kiểm soát
Việc bảo mật chưa tốt nên thường không ngăn chặn được người ngoài thâm nhập vàohệ thống thông tin Thí dụ như đơn vị không sử dụng các mật khẩu, không quan tâmbảo vệ phòng máy tính, hay các phần mềm, đĩa từ…
Do đó, đòi hỏi kiểm toán viên phải có sự hiểu biết cần thiết về môi trường tin học và ảnhhưởng của nó để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học.
1.1.1.2.3 Rủi ro phát hiện
“Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoảnmục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểm toán đã không phát hiện được” (đoạn 6 VSA 400)
Như vậy, rủi ro phát hiện là khả năng khi đã áp dụng những thủ tục kiểm toán nhưngkiểm toán viên vẫn không phát hiện được các sai lệch trọng yếu của báo cáo tài chính Rủi rophát hiện có nguyên nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời gian và phạm vi của các thửnghiệm cơ bản đã được thực hiện.Thông thường, mức rủi ro phát hiện sẽ giảm xuống nếu kiểmtoán viên tăng các thử nghiệm chi tiết trên số dư hoặc nghiệp vụ, mở rộng phạm vi kiểm trahoặc tăng cường cỡ mẫu của các thử nghiệm.
Rủi ro phát hiện vẫn có thể xảy ra dù đã kiểm tra 100% số dư và nghiệp vụ, vì có thểkiểm toán viên đã chọn lựa và áp dụng các phương pháp kiểm toán không phù hợp, hoặc giảithích sai, hay nhận định sai về kết quả kiểm tra Ví dụ như do kiểm toán thiếu kiểm tra thôngtin của các trợ lý thu thập, nên tổng hợp và nhận định sai.
1.1.1.2.4 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcNgược lại với sự tồn tại độc lập của rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát trong quá trìnhkiểm toán báo cáo tài chính, rủi ro phát hiện gắn liền với các thủ tục kiểm toán của kiểm toánviên và có thể thay đổi tùy theo sự xét đoán của kiểm toán viên Do đó, tùy theo tình hình thựctế của đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên cần phải điều chỉnh nội dung, thời gian và phạmvi của các thử nghiệm cơ bản, tăng giảm khối lượng công việc kiểm toán của mình để đạtđược mục đích cuối cùng là rủi ro kiểm toán được giảm xuống thấp đến mức chấp nhận đượcvới chi phí hợp lý.
Chúng ta có thể nghiên cứu sự biến động của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá củakiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được thể hiện trong bảng sau đây ( theoVSA 400):
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát
Đánh giá củakiểm toán viênvề rủi ro tiềmtàng
Trong đó:
Mỗi loại rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được chia thành 3 mức: cao,trung bình, và thấp.
Vùng tô đậm thể hiện mức độ rủi ro phát hiện
Loại rủi ro phát hiện được chia thành 5 mức: cao nhất, cao, trung bình, thấp vàthấp nhất.
Ví dụ: trường hợp mức độ rủi ro tiềm tàng được kiểm toán viên đánh giá là cao và mứcđộ rủi ro kiểm soát được kiểm toán viên đánh giá là thấp thì mức độ rủi ro phát hiện có thểđánh giá lá trung bình nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhậnđược Ngược lại, nếu mức độ rủi ro tiềm tàng là thấp và rủi ro kiểm soát được đánh giá làtrung bình thì có thể xác định mức độ rủi ro phát hiện là cao nhưng vẫn đảm bảo rủi ro kiểmtoán là thấp có thể chấp nhận được.
1.1.1.3 Mô hình rủi ro kiểm toán
Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểmtoán, chúng ta cũng có thể sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán Mô hình rủi ro kiểm toán đầutiên được đưa ra trong GAAS và được chính thức hóa trong bảng tổng hợp các chuẩn mựckiểm toán trong AICPA phát hành năm 1983 Kể từ năm 1984, các kiểm toán viên được yêucầu phải vận dụng mô hình rủi ro trong quá trình kiểm toán của mình để đánh giá các rủi ro vàthiết kế các thủ tục kiểm toán cần tiến hành
Mô hình rủi ro kiểm toán:
DR = AR / (IR x CR)AR = IR x CR x DR hoặc
Trang 6trong đó: AR: rủi ro kiểm toánIR: rủi ro tiềm tàng CR: rủi ro kiểm soát
DR: rủi ro phát hiện
Trong mô hình rủi ro, các bộ phận của rủi ro kiểm toán có thể được định lượng bằng tỷlệ phần trăm hoặc được giới hạn trong phạm vi từ thấp tới cao Tuy nhiên, trên thực tế, cáccông ty kiểm toán thường sử dụng hệ thống “cao, trung bình, thấp” xác định mức độ của rủi rovì việc tính toán một tỷ lệ phần trăm cụ thể không những phức tạp mà còn gây ra rất nhiều khókhăn trong việc chứng minh nguồn gốc của các tỷ lệ phần trăm đó nhất là trong các vụ kiệntụng, tranh chấp.
Ý nghĩa quan trọng của mô hình rủi ro không phải chỉ là việc sử dụng để xác định mứcđộ rủi ro, mà thông qua mô hình rủi ro, kiểm toán viên bắt buộc phải xem xét đến những bộphận cấu thành rủi ro và phải chứng minh được những xét đoán của mình, cụ thể là:
Đầu tiên, kiểm toán sẽ quyết định mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được chocuộc kiểm toán
Tiếp theo sẽ là việc đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng cơ sở dẫn liệu cũng nhưcho tổng thể toàn công ty Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng đòi hỏi kiểm toán viên phải có sựhiểu biết chung về nền kinh tế, môi trường và lĩnh vực hoạt động, tình hình kinh doanh cũngnhư các vấn đề nội tại của đơn vị được kiểm toán.
Sau đó, thông qua việc xem xét hệ thống xử lý, các thủ tục kiểm soát được ápdụng tại doanh nghiệp, năng lực của nhân viên trong các phần hành kế toán, chính sách vàphương pháp kế toán liên quan đến việc lập báo cáo tài chính…kiểm toán viên đánh giá đượcsự hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp để thiết kế phạm vi, hình thức củacác thử nghiệm cơ bản được tiến hành Ví dụ: nếu việc kiểm soát doanh thu và khoản phải thucủa doanh nghiệp tốt, kiểm toán viên sẽ chỉ chọn một số khách hàng để gởi thư xác nhận khikiểm toán giữa kì và sẽ tiến hành tính toán vào cuối kỳ dựa trên số liệu đã kiểm tra giữa kỳ.Ngược lại, kiểm toán viên sẽ chọn một thêm một lượng lớn khách hàng để gởi thư xác nhậnvào cuối kỳ.
Cuối cùng, các thủ tục kiểm toán sẽ được thiết kế dựa trên mức rủi ro phát hiện(được xác định thông qua việc kết hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát) nhằm duy trì đượcmức chấp nhận của rủi ro kiểm toán.
Ví dụ:
Kiểm toán viên đang đánh giá rủi ro liên quan đến cơ sở dẫn liệu hiện hữu của khoảnmục nợ phải thu của một doanh nghiệp đang hoạt động trên lĩnh vực xuất khẩu với các giảđịnh sau:
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, các khoản nợ phải thu của các đối tácnước ngoài khó có thể thu hồi, do đó, kiểm toán viên đã đánh giá mức rủi ro tiềm tàng củakhoản mục này cao 70%
Tuy nhiên, qua tìm hiểu, kiểm toán viên nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanhnghiệp hoạt động hữu hiệu, có khả năng loại bỏ được 90% các sai sót, do đó, mức rủi ro kiểmsoát được kiểm toán viên đánh giá là 10%
Mức rủi ro kiểm toán mà kiểm toán viên đánh giá là 5%Sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán, ta có :
DR = 5% / (70% * 10%) = 70%
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcĐiều này có nghĩa là kiểm toán không cần phải tiến hành nhiều thử nghiệm cơ bản đểthu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến cơ sở dẫn liệu hiện hữu của khoản mục nợ phảithu mà vẫn có thể duy trì rủi ro kiểm toán ở mức chấp nhận được 5%.
1.1.2Tầm quan trọng của rủi ro kiểm toán
1.1.2.1 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu mức sai lệch cóthể chấp nhận được tăng lên, rõ ràng là rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống, nói cách khác, khi nàokiểm toán viên tăng giá trị sai sót có thể bỏ qua, lúc đó khả năng có sai lệch trọng yếu sẽ giảm.Ngược lại, nếu giảm mức sai sót có thể chấp nhận được, lúc đó rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên.
Mặc khác, ta thấy rằng rủi ro kiểm toán đối với từng khách hàng là khác nhau Tuynhiên, kiểm toán viên luôn muốn hạn chế rủi ro kiểm toán đến mức thấp nhất nhằm đảm bảotính hợp lý cho báo cáo tài chính Do vậy, rủi ro phát hiện có thể được xem như tỉ lệ nghịchvới mức trọng yếu vì kiểm toán viên muốn chi phối rủi ro kiểm toán chỉ có thể chi phối đượcrủi ro phát hiện
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên cần phải cân nhắc đến những nhântố có thể gây ra sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính Không có một quy định hay nguyêntắc nhất quán nào trong việc xác lập mức trọng yếu, do đó, kiểm toán viên cần phải sử dụng sựhiểu biết cũng như xét đoán nghề nghiệp để thực hiện công việc này Việc xem xét khả năngxảy ra sai sót trọng yếu ở các khoản mục cũng như nhóm nghiệp vụ cụ thể sẽ giúp cho kiểmtoán viên khoanh vùng được những khu vực cần phải điều ra xem xét; thiết kế nội dung, thờigian và phạm vi các thủ tục kiểm toán sao cho cuối cùng rủi ro báo cáo tài chính còn có nhữngsai lệch trọng yếu sẽ được giảm xuống thấp ở mức chấp nhận được cũng như duy trì sự cânbằng giữa chi phí và chất lượng kiểm toán.
1.1.2.2 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán
Theo VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phảithu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình vềbáo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán” Như vậy, chúng ta thấy rằng việc thu thập, đánhgiá bằng chứng là một vấn đề thiết yếu trong quá trình kiểm toán, bởi sự xác đáng của báo cáokiểm toán trước hết phụ thuộc vào những bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được Tuynhiên, sự thích hợp và đầy đủ của bằng chứng phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp củakiểm toán viên về mức độ của các loại rủi ro:
Mức rủi ro kiểm toán: bộ phận nào càng trọng yếu tức là rủi ro kiểm toán càngcao thì càng đòi hỏi phải được quan tâm nhiều hơn và phải thu thập nhiều bằng chứngkiểm toán hơn và ngược lại.
Mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát: độ tin cậy của bằng chứng sẽ cao hơnvà số lượng bằng chứng cần thu thập có thể giảm bớt ở những bộ phận hay các trườnghợp có mức rủi ro tiềm tàng hoặc rủi ro kiểm soát thấp Nói cách khác, khi kiểm toánviên xác định mức rủi ro phát hiện là thấp thì số lượng bằng chứng cần thiết sẽ tăngthêm và ngược lại.
1.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
Trang 81.2.1Đánh giá rủi ro kiểm toán
1.2.1.1 Ý nghĩa của đánh giá rủi ro kiểm toán
Đánh giá rủi ro kiểm toán là việc kiểm toán viên và công ty kiểm toán xác định mức độrủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểmsoát và rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập kế hoạch và trước khithực hiện kiểm toán (VSA 400).
Chúng ta đã biết rủi ro kiểm toán luôn tồn tại trong bất kì cuộc kiểm toán nào donhững hạn chế tiềm tàng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Kiểm toán viên thường chỉ lấy mẫu để kiểm tra, chứ không kiểm tra toàn bộ. Bất kì hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng đều có những hạn chế tiềm tàng,
chẳng hạn như luôn có khả năng các nhân viên sẽ thông đồng để đánh cắp tài sản. Việc thu thập các bằng chứng kiểm toán là do kiểm toán viên cần dựa vào đó
để thuyết phục, chứ không phải nhằm chứng minh số liệu của báo cáo tài chính là tuyệtđối chính xác.
Quá trình kiểm toán luôn đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên,vì vậy luôn có khả năng là có những sai phạm không được phát hiện.
Chính vì thế, khả năng để kiểm toán viên nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chínhlà điều luôn có thể xảy ra Vấn đề đặt ra là phải đánh giá hợp lý các loại rủi ro để có nhữngphản ứng thích hợp, giảm thiểu các thiệt hại cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán cũngnhư đảm bảo tính hợp lý trong việc lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán Do đó, ý nghĩacủa việc đánh giá rủi ro kiểm toán là rất lớn, mang lại lợi ích thiết thực trong tất các các giaiđoạn của cuộc kiểm toán, nhất là trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán.
Giai đoạn tiền kế hoạch :
Việc đánh giá rủi ro sẽ giúp kiểm toán viên trong việc ra quyết định:
Tiếp nhận hay từ chối khách hàng mới, duy trì hay chấm dứt mối quanhệ với khách hàng cũ.
Lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý.
Ước lượng khối lượng công việc phải thực hiện để sắp xếp thời giankiểm toán, phân công kiểm toán viên cũng như dự kiến về phí kiểm toán.
Giai đoạn lập kế hoạch:
Đánh giá rủi ro kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên:
Giới hạn phạm vi công việc kiểm toán ở mức độ cần thiết để vừa tiếtkiệm được thời gian vừa đảm bảo chất lượng kiểm toán với mức phí hợp lý và cạnh tranh.
Xác định được những khoản mục hoặc nhóm nghiệp vụ chứa rủi ro cao,từ đó tập trung nguồn lực để thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán.
Hơn nữa, việc đánh giá rủi ro kiểm toán là một quy định bắt buộc của chuẩn mực màcác công ty kiểm toán phải tuân theo: “Kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyênmôn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm rủiro kiểm toán xuống tới mức có thể chấp nhận được” (VSA 400 - đoạn 2).
1.2.1.2 Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán cần được đánh giá ở hai mức độ tổng thể báo cáo tài chính và từngkhoản mục:
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc Ở mức độ toàn bộ báo cáo tài chính: việc đánh giá rủi ro kiểm toán được tiến hành dựatrên những thông tin thu thập được về đặc điểm và tình hình hoạt động kinh doanh, kinhnghiệm kiểm toán, các nhân tố về rủi ro tiềm tàng ở mức độ báo cáo tài chính, sự xuất hiệncủa những nhân tố làm gia tăng khả năng gian lận và sai sót cũng như các hành vi không tuânthủ pháp luật và các quy định Kết quả đánh giá là cơ sở để kiểm toán viên xác định chiến lượcchung của cuộc kiểm toán cũng như cân nhắc về mức rủi ro phát hiện chấp nhận được ở mứcđộ khoản mục.
Ở mức độ khoản mục hay bộ phận: việc đánh giá rủi ro trong từng khoản mục trướchết sẽ chịu ảnh hưởng của mức rủi ro đã được đánh giá đối với toàn bộ báo cáo tài chính Sauđó, kiểm toán viên dựa trên hiểu biết của mình về tình hình kinh doanh cũng như tính chất củakhoản mục để đánh giá mức rủi ro tiềm tàng của các khoản mục
Kết quả đánh giá hai loại trên sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thiết kế các thử nghiệm cơbản sao cho rủi ro phát hiện được duy trì ở mức phù hợp Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủiro kiểm soát đối với khoản mục cần lưu ý các điểm sau:
Có thể kết hợp đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vì trên thực tế hailoại rủi ro này có quan hệ mật thiết với nhau.
Việc đánh giá hai loại rủi ro này cần tiến hành trên từng cơ sở dẫn liệu củakhoản mục.
1.2.2Yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế trong việc đánh giárủi ro kiểm toán
1.2.2.1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA)
VSA 310 - Hiểu biết về môi trường kinh doanh
Chuẩn mực này yêu cầu kiểm toán viên phải có sự hiểu biết đầy đủ và cần thiết về tổngquan nền kinh tế; lĩnh vực, ngành nghề hoạt động, … của khách hàng và sử dụng các hiểu biếtnày để đánh giá và phân tích các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đượckiểm toán mà theo kiểm toán viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việckiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo tài chính Các thông tin này được thu thập từnhiều nguồn khác nhau, và cần phải được cập nhật liên tục trong suốt quá trình kiểm toán, đâylà cơ sở quan trọng để kiểm toán viên đưa ra các xét đoán chuyên môn như: đánh giá rủi ro,xác định mức trọng yếu, lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả.
VSA 240 – Gian lận và sai sót; VSA 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và cácquy định trong kiểm toán báo cáo tài chính; VSA 570 – Hoạt động liên tục.
Các chuẩn mực này yêu cầu kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải chú ý đến việcxem xét liệu có các sai phạm do gian lận, sai sót gây ra hoặc các vấn đề mà đơn vị kiểm toánkhông tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan có thể làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáo tài chính hay không, cũng như các sự kiện phát sinh có khả năng ảnh hưởng đến khả nănghoạt động của đơn vị trong thời gian tới Các chuẩn mực này cũng đưa ra những tình huốnghoặc sự kiện làm gia tăng rủi ro do gian lận, sai sót; rủi ro do hành vi không tuân thủ pháp luậtvà quy định; rủi ro giả thiết hoạt động liên tục không còn đứng vững nữa Kiểm toán viên phảibám sát các dấu hiệu trong suốt quá trình tìm hiểu khách hàng Kết quả quá trình tìm hiểunhững tình huống, sự kiện này cung cấp thông tin hữu ích giúp kiểm toán viên đánh giá vàphản ứng kịp thời rủi ro trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán.
VSA 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ
Trang 10Chuẩn mực này yêu cầu kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trìnhkiểm toán thích hợp, có hiệu quả Đồng thời sử dụng khả năng xét đoán nghề nghiệp của mìnhđể đánh giá rủi ro kiểm toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toánxuống thấp tới mức có thể chấp nhận được.
1.2.2.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA)
Các chuẩn mực kiểm toán quốc tế liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro là ISA 315 vàISA 330, nhưng chuẩn mực có liên quan và chi phối mạnh mẽ nhất đến việc đánh giá rủi ro làISA 315 ISA 315 đặc biệt nhấn mạnh đến mô hình rủi ro kinh doanh, một cách tiếp cận mớitrong quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán, và vai trò quan trọng của sự thảo luận giữa các thànhviên trong cùng một nhóm kiểm toán về khả năng có các sai lệch trọng yếu trong báo cáo tàichính.
ISA 315 – Hiểu biết về đơn vị, môi trường và đánh giá rủi ro
Hiểu biết về đơn vị và môi trường, bao gồm cả hệ thống kiểm soát nội bộ:
Phần này yêu cầu kiểm toán viên hiểu biết về các khía cạnh trọng yếu của doanh nghiệp vàmôi trường hoạt động, các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ để nhận định và đánh giárủi ro có sai lệch trọng yếu Các thông tin cần tìm hiểu là:
Các nhân tố bên ngoài: ngành nghề kinh doanh, quy định pháp lý, cơcấu báo cáo tài chính được sử dụng và các nhân tố bên ngoài khác.
Tính chất và đặc điểm của đơn vị.
Mục tiêu, chiến lược và các rủi ro kinh doanh có liên quan có thể gây rasai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính
Đo lường và soát xét kết quả hoạt động Hệ thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu:
Phần này yêu cầu kiểm toán viên phải nhận diện và đánh giá những rủi ro có sai lệchtrọng yếu ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu của các loại nghiệp vụ, số dưtài khoản Để đánh giá, kiểm toán viên cần:
Nhận diện những rủi ro bằng cách xem xét tình hình của đơn vị và môitrường hoạt động, bao gồm hệ thống kiểm soát, và xem xét loại nghiệp vụ, số dư tàikhoản và việc trình bày trên báo cáo tài chính.
Liên hệ những rủi ro đã nhận diện với những sai sót có thể xảy ra vớicác cơ sở dẫn liệu
Phần này cũng yêu cầu kiểm toán viên xác định xem những rủi ro đãđánh giá có là những rủi ro cần có những cân nhắc đặc biệt hay, hoặc đó có là nhữngrủi ro mà thực hiện thử nghiệm cơ bản thì không đủ cung cấp bằng chứng hữu hiệu. Thông tin cho người quản lý cao cấp (governance và managerment):
Phần này yêu cầu kiểm toán viên phải thông báo cho cấp quản lý thích hợp ngay khi có thểcác yếu kém trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.2.2.3 So sánh VSA 310, VSA 400 và ISA 315
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcCuối năm 2004, chuẩn mực kiểm toán quốc tế 315 – Hiểu biết về doanh nghiệp, môitrường và đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu ra đời thay thế cho ba chuẩn mực ISA 310 –Hiểu biết về tình hình kinh doanh, ISA 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ và ISA 401– Kiểm toán trong môi trường tin học Chuẩn mực mới này đã đề ra việc sử dụng mô hình rủiro kinh doanh trong đánh giá rủi ro khi tiến hành công việc kiểm toán, một cách tiếp cận rủi romới mà hiện này chưa có một chuẩn mực kiểm toán nào ở Việt Nam tiếp cận tới Điều này ítnhiều đã ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán của các công ty kiểm toán Việt Namđặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam đang bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới.Sự khác biệt này là do hiện nay chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, đặc biệt là VSA 400 vẫnđi theo hướng tiếp cận rủi ro kiểm toán thông qua việc đánh giá từng bộ phận của rủi ro baogồm: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện dựa theo ISA 400 đã bị hủy bỏ.Trong khi đó, ISA 315 đã có những thay đổi tích cực nhằm nâng cao chất lượng kiểm toánthông qua việc thay đổi quan điểm cũng như cách thức tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ, mởrộng quan điểm về môi trường kinh doanh và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của thủ tục phântích trong quá trình thu thập thông tin nhằm giúp cho kiểm toán viên sớm nhận định những rủiro có khả năng tồn tại trên các báo cáo tài chính ISA 315 đòi hỏi kiểm toán viên phải chútrọng nhiều hơn vào giai đoạn tìm hiểu khách hàng để có sự hiểu biết sâu rộng về bản chấtcông việc, ngành nghề, chiến lược kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng khác cũng như nhữngcông cụ quản lý tài chính và cách áp dụng các công cụ đó vào thực tế quản lý hay nói cáchkhác là cần phải có sự tập trung vào kiểm soát của doanh nghiệp đối với các hoạt động tàichính nhằm đánh giá các rủi ro kinh doanh có thể xảy ra đối với doanh nghiệp Từ các đánhgiá ban đầu này, kiểm toán viên sẽ cân nhắc xem liệu các rủi ro kinh doanh này có gia tăngkhả năng có sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính hay không, nếu có, kiểm toán viên sẽ liênhệ để xác định liệu các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính có còn phù hợp hay không Đâyđược xem là một trong những phương pháp, kỹ thuật tiên tiến được đánh giá cao về tính hiệuquả trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Chương 2:
Trang 12QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG GIAIĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY
KIỂM TOÁN ERSNT & YOUNG VIỆT NAM2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ERNST & YOUNG
2.1.1 Giới thiệu về công ty Ernst & Young
2.1.1.1 Ernst & Young toàn cầu
Hiện nay, Ersnt & Young là một trong bốn công ty kiểm toán và tư vấn tài chính lớnnhất thế giới cùng với Pricewaterhouse Coopers (PwC), Deloitte Touche Tohmatsu (Deloitte)và KPMG Ersnt & Young là một tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên của Công ty Tráchnhiệm hữu hạn Ersnt & Young toàn cầu và mỗi thành viên là một pháp nhân riêng biệt Ersnt& Young toàn cầu được đặt tại Luân Đôn, Vương Quốc Anh, không thực hiện cung cấp bất cứdịch vụ nào cho khách hàng Vai trò của Ersnt & Young toàn cầu là đề ra những tiêu chuẩn,chính sách nhất quán áp dụng cho tất cả các thành viên cũng như giám sát việc thực hiện vàkết quả hoạt động Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ được thực hiện bởi các công tythành viên.
Lịch sử hình thành của Ersnt & Young được bắt đầu từ những năm đầu của thế kỷ 19,gắn liền với tên tuổi của hai nhà sáng lập Arthur Young và Alwin C Ernst:
Arthur Young sinh năm 1893 tại Scotland, tốt nghiệp đại học Glasgow, chính sự quantâm và hứng thú đối với lĩnh vực đầu tư và ngân hàng đã dẫn ông đến với nghề kế toán Năm1906, ông thành lập công ty Arthur Young – chuyên cung cấp dịch vụ kế toán cho các nhà đầutư đến từ Anh Ông quan tâm sâu sắc đến sự phát triển của nghề nghiệp non trẻ này Trongnhững năm 20, ông đã thành lập một trường đào tạo nghiệp vụ, và đến thập kỷ 30, công ty củaông là nơi đầu tiên tuyển dụng nhân viên từ các trường đại học.
A.C.Ernst sinh năm 1881 tại bang Cleveland, Mỹ, sau khi tốt nghiệp trung học, ônglàm nhân viên kế toán Bốn năm sau, vào năm 1903, ông cùng người em trai của mình thànhlập công ty Ernst & Ernst Ông Ernst là người mở đầu cho ý tưởng rằng thông tin kế toán cóthể được sử dụng để ra các quyết định kinh doanh – đây là sự khởi đầu cho hoạt động tư vấnquản lý Ông cũng là người đầu tiên quảng bá cho dịch vụ chuyên nghiệp này.
Sau khi thành lập, cả hai công ty nhanh chóng thâm nhập vào thị trường toàn cầu.Khoảng đầu năm 1924, họ liên kết với những công ty danh tiếng của Anh, Young liên kết vớiBroads Paterson và Ernst liên kết với Whinney Smith & Whinney dẫn tới sự thành lập của tậpđoàn Ernst & Whinney
Năm 1989, Arthur Young và Ernst & Whinney hợp nhất, một thế lực mới ra đời – Ersnt& Young Tập đoàn này đã xác định một cách nhanh chóng vị trí của nó là người dẫn đầu củatoàn cầu hóa, của các kĩ thuật kinh doanh tiên tiến và của sự thay đổi kinh doanh khôngngừng Cho đến nay, cái tên Ersnt & Young không còn xa lạ và thật sự có chỗ đứng trên toàncầu:
Đứng đầu trong danh sách “Nơi tốt nhất để khởi nghiệp” năm 2008, theo số liệu thốngkê hàng năm của BusinessWeek.
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc Xếp thứ 36 trong 100 nơi làm việc tốt nhất trên lĩnh vực công nghệ thông tin năm 2008
trên ComputerWorld….
Ernst & Young có một lực lượng khách hàng đông đảo, phần lớn là những công ty có têntuổi hoạt động ở nhiều lĩnh vực như: Ngân hàng, thương mại, sản xuất, bảo hiểm, viễn thông,công nghiệp, xây dựng, dầu khí, nhà hàng, khách sạn, …
Dịch vụ tài chính: Manulife, Man Group… Giải trí: Magna Entertainment Corp…
Du lịch, vận tải: America Airlines, British Airlines, China Airlines, SingaporeAirlines…
Công nghệ sản xuất: Apple Inc, ASUS, Facebook, Google…
Bán lẻ và tiêu dùng sản phẩm: Amazon.com, Canon Inc, Mc Donald’s…
2.1.1.2 Ernst & Young Việt Nam
Công ty tư vấn quản lý, tài chính, kế toán, kiểm toán Ernst & Young Việt Nam (E&YViệt Nam) thành lập vào năm 1992, là công ty 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Namhoạt động trong lĩnh vực tư vấn, kế toán - kiểm toán Công ty có văn phòng làm việc đặt tại HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh với một đội ngũ nhân viên hùng hậu bao gồm cả người ViệtNam và người nước ngoài với trình độ chuyên môn cao, tận tâm và giàu kinh nghiệm Trìnhđộ nhân viên từ đại học trở lên, một số tốt nghiệp từ các trường hàng đầu trong lĩnh vực kinhtế: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, khoa kinh tế Đại học quốc gia thành phố Hồ ChíMinh, Đại học ngân hàng, một số du học sinh từ các nước như: Mỹ, Singapore, Australia…
Hoạt động chủ yếu của công ty tại Việt Nam bao gồm cung cấp các dịch vụ kiểm toán,thuế và tư vấn với 3 bộ phận nghiệp vụ chủ yếu: bộ phận kiểm toán và tư vấn doanh nghiệp(AABS), bộ phận thuế (TAX) và bộ phận dịch vụ tư vấn kinh doanh quốc tế (TAS) Kháchhàng của Ernst & Young Việt Nam là các tập đoàn lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực:
Ngân hàng: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đông Á,Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn…
Tập đoàn: Tập đoàn Tân Tạo, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai… Kinh doanh bất động sản: Công ty Nam Long…
Sản xuất và kinh doanh: Bluescope Steel, Ajinomoto, S-phone, Thế giới diđộng…
Với triết lý kinh doanh tại Việt Nam là mong muốn giành được vị trí dẫn đầu về lĩnh vựccung cấp dịch vụ, luôn luôn thích ứng với các thách thức mới, các quy định, luật lệ mới vàđồng thời đem đến cho các nhân viên một môi trường làm việc khuyến khích sự sáng tạo vàcách tiếp cận nhất quán trong việc đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh của khách hàng trong nềnkinh tế biến chuyển nhanh chóng của Việt Nam, Ernst & Young Việt Nam đang cung cấp cácdịch vụ của mình cho các công ty đa quốc gia, các công ty liên doanh và các doanh nghiệphàng đầu của Việt Nam Trong tương lai, Ernst & Young Việt Nam sẽ đề ra một số mục tiêukhắt khe cho chính mình để có thể trở thành một nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất cho tất cả cácđối tượng khách hàng về nhu cầu kinh doanh của họ.
Trang 142.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
Hiện nay, công ty Ernst & Young Việt Nam là một trong số các đơn vị kiểm toán đượcỦy ban chứng khoán cho phép cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổchức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán (Theo quyết định của Ủy ban chứng khoánnhà nước số 331/QĐ – UBCK) Các dịch vụ được công ty Ernst & Young Việt Nam cung cấpbao gồm:
Dịch vụ kiểm toán (AABS):
Kiểm toán là một bộ phận chủ yếu trong hoạt động quốc tế của công ty Nguyên lý kiểmtoán của Ersnt &Young là duy trì tiêu chuẩn chất lượng chuyên môn và kỹ thuật cao nhất,song song đó là những vấn đề thực tiễn giúp khách hàng tăng cường hiệu quả hoạt động kinhdoanh.
Các dịch vụ kiểm toán của Ersnt & Young Việt Nam bao gồm:- Kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định và kiểm toán cho tập đoàn.- Dịch vụ Kiểm soát Rủi ro Công nghệ và Bảo mật (TSRS).
- Kiểm toán theo thủ tục thỏa thuận trước và kiểm toán cho mục đích đặc biệt- Soát xét báocáo tài chính.
- Kiểm toán chẩn đoán.
- Dịch vụ Kiểm soát Rủi ro Kinh doanh (BRS).- Dịch vụ Kế toán.
- Tư vấn và hỗ trợ về kế toán. Các dịch vụ về thuế (TAX)
Ernst & Young Việt Nam chuyên cung cấp các dịch vụ về thuế và liên quan đến thuếnhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Các dịch vụ về thuế bao gồm:
- Chiến lược tham gia thị trường, lập cơ cấu đầu tư.
- Tuân thủ các quy định về thuế: lập cơ cấu thuế hiệu quả; kiến nghị giảm thuế với cơ quanthuế.
- Cơ cấu thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế gián thu.- Tư vấn về các cơ hội giảm thiểu tiền thuế.
- Làm việc với các cơ quan thuế.
Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp (TAS)
Bộ phận tư vấn doanh nghiệp của Ernst & Young chuyên cung cấp các dịch vụ thươngmại và tài chính cho các khách hàng mà hầu hết là những đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài.Mục tiêu của Ernst & Young là giúp cho khách hàng đảm bảo việc kinh doanh luôn đạt hiệuquả cao và tuân thủ pháp luật.
Các dịch vụ tư vấn doanh nghiệp của Ernst & Young Việt Nam bao gồm:
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc- Đánh giá sơ bộ tình hình tài chính.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp, đánh giá sự phù hợp và hiệu quả.
- Tư vấn quản lý, bao gồm phân tích chẩn đoán, lập chiến lược kinh doanh, xây dựng ngânsách kinh doanh.
- Tư vấn sát nhập & chuyển nhượng doanh nghiệp.- Định giá doanh nghiệp.
- Cổ phần hóa và chuẩn bị niêm yết trên thị trường chứng khoán
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty chia thành các bộ phận như sau:
- Bộ phận AABS: Chuyên thực hiện dịch vụ kiểm toán
- Bộ phận TAX: Chuyên thực hiện các dịch vụ về thuế
- Bộ phận TAS: Chuyên cung cấp các dịch vụ về tư vấn doanh nghiệp
- Bộ phận Admin: Thực hiện công việc nội bộ trong đơn vị Bộ phận Admin còn bao gồm cả
nhiệm vụ quản lý nhân sự cho công ty.
Với mục tiêu cung cấp dịch vụ hoàn hảo nhất cho khách hàng, giữa các bộ phận AABS,TAS và TAX luôn có sự hỗ trợ lẫn nhau Bộ máy quản lý của Ernst & Young luôn được phânchia thành 3 cấp bậc:
Staff và Senior: tiếp xúc với khách hàng và thực hiện công việc theo kế hoạch lập ra. Manager và Senior Manager: soát xét lại công việc được thực hiện bởi các Senior. Partner: là người soát xét cuối cùng công việc được thực hiện bởi nhân viên cấp dưới Với cơ cấu tổ chức chặt chẽ đó, Ernst & Young luôn đảm bảo vị trí dẫn đầu thế giới vềchất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng của mình.
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Trang 16Senior Manager
Senior ManagerSenior
Manager 1,2,3Manager 1,2,3Manager 1,2,3
Senior 1,2,3Senior 1,2,3Senior 1,2,3
Staff 1,2Staff 1,2Staff 1,2
Staff Staff
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcPhòng kế toán của công ty không cung cấp dịch vụ kế toán cho các doanh nghiệp bênngoài, do đó tổ chức bộ máy kế toán cũng tương đối đơn giản, gồm 6 người Chịu trách nhiệmchính ở phòng kế toán là ông Nguyễn Minh Trí – kế toán trưởng, và 5 nhân viên kế toán phụtrách từng phần hành, đảm bảo sự phân công, phân nhiệm hợp lý giữa các nhân viên trongphòng.
Hình thức sổ kế toán là nhật ký – chứng từ kết hợp với hình thức kế toán trên máy tính.Chính sách kế toán của công ty tuân theo quyết định 15.2006/QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm2006 của Bộ Tài Chính.
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ 1/7 và kết thúc vào ngày 31/6 năm tiếp theo Làcông ty 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam nên mọi hoạt động của công ty đều tuântheo quy định của luật pháp Việt Nam đồng thời còn phải tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.Vào cuối niên độ, công ty tiến hành lập báo cáo tài chính để gửi về công ty mẹ làm căn cứ đểlập báo cáo tài chính hợp nhất.
Là một công ty cung cấp dịch vụ nên các nghiệp vụ chủ yếu phát sinh liên quan đếnviệc ghi nhận doanh thu và chi phí.
Sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty:
Kế toán trưởng
Kế toán tiền và thanh toán
Kế toán tổng hợpKế toán phải
Kế toán tiền lương
Kế toán quản trị
2.1.5 Quy trình kiểm toán tại công ty Ernst & Young Việt Nam (EY GAM)
EY GAM là một phương pháp kiểm toán cung cấp nền tảng lý luận cho các kiểm toánviên của Ernst & Young, được áp dụng một cách nhất quán trong tất cả các cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính của Ernst & Young trên toàn thế giới EY GAM được biên soạn bởi nhữngkiểm toán viên cao cấp, nhiều kinh nghiệm và giỏi nhất ở Ernst & Young toàn cầu và thườngxuyên được cập nhật cho phù hợp với từng thời điểm EY GAM được biên soạn phù hợp vớicác chuẩn mực quốc tế và đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng của một cuộc kiểmtoán EY GAM không được thiết kế để đáp ứng những yêu cầu đặc biệt của bất kỳ một quốcgia cụ thể nào Do đó, khi áp dụng phương pháp này một quốc gia cụ thể thì phải được hỗ trợbởi các chuẩn mực hay quy định tại quốc gia đó.
Đặc điểm nổi bật của EY GAM là nhấn mạnh vào rủi ro kinh doanh của khách hàng và các thủ tục kiểm soát EY GAM gồm 14 bước được chia thành bốn giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thiết lập mục tiêu, gặp mặt
Giai đoạn 2: Đánh giá rủi ro và thiết lập chiến lược kiểm toán
Trang 18Giai đoạn 3: Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn 4: Hoàn thành kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán
Bảng 2.1: EY GAM
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcHoàn thành
Thiết lập mục tiêu
Thực hiện kiểm toánĐánh giá rủi ro, thiết lập
chiến lược kiểm toán
Tìmhiểuyêu cầu
hàng,phạm vi
Rủi ro tiềm tàng
Đánhgiá rủi
ro vàđưa ra
Đánh giáHTKSNB ởmức độ tổngthể và rủi rocó gian lận
Thử nghiệm kiểm soát
tra
Trang 202.2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG VIỆT NAM
2.2.1 Giai đoạn tiền kế hoạch
2.2.1.1 Các thông tin cơ bản mà kiểm toán viên cần thu thập
Để hiểu được các yêu cầu của khách hàng cũng như xác định phạm vi kiểm toán, kiểmtoán viên cần phải thu thập được những thông tin cơ bản về khách hàng, cụ thể như sau:
Loại hình doanh nghiệp (công ty 100% vốn nước ngoài hay công ty cổ phần, …) Thông tin cơ bản về công ty mẹ (nếu có)
Bản chất của doanh nghiệp như: ngành nghề hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ cungcấp, khách hàng và nhà cung cấp chính.
Tình hình tài chính của khách hàng trong hai năm gần đây nhất như các thông tin vềtổng tài sản, tổng nợ, vốn chủ sở hữu, tổng doanh thu, lãi/lỗ trước thuế.
Mức độ sử dụng báo cáo tài chính và mức độ rủi ro kinh doanh (được đánh giá thôngqua các câu hỏi: Có/Không)
Khách hàng có những khoản nợ công chúng hay phát hành cổ phiếu không? Khách hàng có dấu hiệu cổ phần hóa trong thời gian tới không?
Khách hàng có được phân loại là rủi ro kinh doanh trong năm trước hay không?Nếu trả lời “có” cho những câu hỏi trước, khách hàng có phụ thuộc vào những chươngtrình giám sát gần đây không?
Ý kiến kiểm toán viên năm trước.
2.2.1.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng và khả năng chấp nhận khách hàng
Kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng để xem xét khả năngcó nên chấp nhận khách hàng hay không thông qua việc thực hiện hai bảng câu hỏi sau:
Bảng 1: Mô tả sơ lược rủi ro khách hàng
Bảng 2: Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng(được trình bày ở bảng 1 và 2 - phần phụ lục)
Dựa vào thông tin thu thập được và kết quả của câu hỏi trong bảng 1, kiểm toán viên sẽnghiên cứu và đánh giá sơ bộ tình hình tài chính của khách hàng, đánh giá và ước tính sơ bộvề mức trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyếtđịnh có nhận lời kiểm toán hay không Thông thường, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro củakhách hàng một trong bốn loại sau:
Rủi ro thấp (Low Risk)
Một khách hàng có rủi ro thấp khi có số điểm ở bảng 1 dưới 25 điểm và tất cả các câu hỏikhác đều có câu trả lời là “không”
Rủi ro trung bình (Moderate Risk)
Một khách hàng có rủi ro trung bình khi có số điểm ở bảng 1 dưới 50 và các câu hỏi khácđều có đáp án là “không”
Rủi ro cao cần sự giám sát chặt chẽ (Close – Monitoring)
Khi một khách hàng được đánh giá cao hơn mức rủi ro trung bình thì kiểm toán viên sẽtiếp tục xem xét để quyết định rủi ro của khách hàng có thuộc loại cần giám sát không Và nếucó thì cần phải cân nhắc khi quyết định chấp nhận khách hàng này, đồng thời thiết kế các thủtục để giám sát rủi ro Khi đó kiểm toán viên sẽ tiến hành bảng câu hỏi ở bảng 3 – phần phụlục.
Rủi ro quá cao không nên tiếp tục thiết lập quan hệ kiểm toán
Ernst & Young sẽ không thiết lập hoặc sẽ không tiếp tục quan hệ với khách hàng đang cócủa công ty nếu mức độ rủi ro quá cao.
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc
2.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch
2.2.2.1 Tìm hiểu thông tin về khách hàng, ngành nghể kinh doanh và xu hướng của nền
kinh tế để đánh giá rủi ro kinh doanh
Trong quá trình tìm hiểu khách hàng, các thông tin mà kiểm toán viên cần phải thu thậpbao gồm:
Những thông tin chung về doanh nghiệp bao gồm: hoạt động kinh doanh chính,hình thức sở hữu của doanh nghiệp, cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp, các phươngpháp kế toán sử dụng, những loại hình đầu tư doanh nghiệp đang thực hiện hay cókế hoạch thực hiện trong tương lai, các khoản đầu tư mà doanh nghiệp đã rút vốn,cách thức doanh nghiệp quản lý việc kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ doanhnghiệp cung cấp cũng như cấu trúc hệ thống hiện tại của doanh nghiệp.
Những thông tin về tình hình thị trường và những nhân tố môi trường tác độngđến doanh nghiệp.
Ảnh hưởng kỳ vọng của những cổ đông then chốt tới hành động của ban quảnlý.
Mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp Cách ban lãnh đạo quản lý và giám sát hoạt động tài chính
Khi đạt được những hiểu biết về bản chất và môi trường xung quanh khách hàng, kiểmtoán viên bắt đầu nhận dạng những rủi ro có sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính và đánhgiá chúng, để từ đó xác định những rủi ro đòi hỏi sự cân nhắc đặc biệt của kiểm toán viên Sốlượng các rủi ro trọng yếu thông thường là hạn chế Việc cân nhắc các rủi ro nào có thể gây rasai lệch trọng yếu phụ thuộc vào các xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên, thông thường,kiểm toán viên sẽ đặt ra các câu hỏi như:
Những rủi ro nào là rủi ro trọng yếu do gian lận?
Những rủi ro nào liên quan đến sự phát triển hay thay đổi kinh tế và hệ thống kếtoán gần đây?
Mức độ phức tạp của các loại nghiệp vụ chính?
Những rủi ro nào liên quan đến những giao dịch quan trọng với các bên liênquan?
Những rủi ro nào liên quan đến những nghiệp vụ quan trọng phát sinh bấtthường?
Việc thu thập các thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh của đơn vị là một quá trìnhtích lũy liên tục, bao gồm việc thu thập, đánh giá và đối chiếu thông tin thu thập được với cácbằng chứng Tuy nhiên; thời gian, tính chất và độ dài của quá trình này phụ thuộc vào quy mô,độ phức tạp của đơn vị được kiểm toán và những kinh nghiệm, hiểu biết trước đây của kiểmtoán viên về đơn vị được kiểm toán
Trang 22Bảng 2.2: Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến báo cáo tài chính
2.2.2.2 Đánh giá hệ ống kiểm soát nội bộ và xem xét rủi ro xảy ra gian lận
Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành nhằm mục đích ngăn chặn và pháthiện các sai sót và gian lận Do đó, nếu một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ vậnhành có hiệu quả sẽ giúp kiểm toán viên thuận lợi hơn trong công việc của mình Việc tìmhiểu và sử dụng những hiểu biết về kiểm soát nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên nhận dạng đượccác nhân tố ảnh hưởng có thể gây sai sót trọng yếu, từ đó thiết kế và thực hiện các thủ tụckiểm toán một cách hiệu quả hơn.
Thủ tục tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Việc xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được thực hiện thông qua bảng câu hỏi vềkiểm soát nội bộ và xem xét rủi ro xảy ra gian lận hay sai sót (Internal Control and FraudsConsideration – ICFC) Bảng câu hỏi này nêu ra các câu hỏi Có/Không theo từng yếu tố củahệ thống kiểm soát nội bộ và được thực hiện thông qua việc phỏng vấn những nhà quản trịcũng như kết hợp với việc quan sát áp dụng các thủ tục kiểm soát cụ thể và xem xét các báocáo, giấy tờ liên quan Bảng câu hỏi này sẽ được trình bày trong phần A bảng 4 – phần phụlục.
Đối với khách hàng năm đầu tiên, việc tìm hiểu đòi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực củangười thực hiện Còn đối với cuộc kiểm toán khách hàng cũ, việc tìm hiểu sẽ không tốn nhiềuthời gian Kiểm toán viên có thể tham khảo những kiến thức và hiểu biết về khách hàng từnhững kiểm toán viên năm trước kết hợp với những kiến thức và những vấn đề quan sát được
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệpCác nhân tố bên trong doanh nghiệp
Tình hình thị trường và ảnh hưởng của môi trường kinh doanh.
Ảnh hưởng kỳ vọng của các cổ đông the chốt
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp
Cách ban lãnh đạo quản lý và giám sát hoạt động tài chính
RỦI RO KINH DOANH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộctừ những giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán năm hiện hành để nhanh chóng xác định các vấnđề tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ của năm hiện hành Tuy nhiên, trong trường hợpnày, vấn đề kiểm toán viên cần phải lưu ý là sự thay đổi và cải tiến trong hệ thống kiểm soátnội bộ của doanh nghiệp nhằm tránh khả năng các thay đổi này có thể làm gia tăng sai lệchtrọng yếu.
Để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp, kiểm toán viên cần phải tìmhiểu các nhân tố sau:
Môi trường kiểm soát
Việc tìm hiểu môi trường kiểm soát sẽ giúp cho kiểm toán viên có cái nhìn khái quátvề sắc thái chung của đơn vị được kiểm toán, từ đó nhận diện các nhân tố có thể gây ảnhhưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu trong quá trình xử lý các nghiệp vụ phát sinh và trongcác ước tính của nhà quản trị khi tiến hành lập các báo cáo tài chính.
Môi trường kiểm soát bao gồm các yếu tố sau:
Tính chính trực, tư cách đạo đức và thái độ ứng xử của ban lãnh đạo. Ý thức giám sát và phong cách quản lý của ban lãnh đạo.
Năng lực giao phó, ủy quyền của ban lãnh đạo.
Sự giám sát của hội đồng quản trị và ban kiểm soát nội bộ. Cấu trúc của tổ chức và việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn. Chính sách nhân sự và thực tiễn.
Khi tìm hiểu về môi trường kiểm soát tại doanh nghiệp, kiểm toán viên cần phải xemxét từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố, bởi vì sự vắng mặt của bất kì một nhântố nào cũng có thể làm mất đi sự hữu hiệu của các nhân tố khác Đặc biệt là để tránh nhữngtrường hợp các nhà quản lý chỉ thiết lập các quy định, nội dung cư xử mang tính hình thứcnhưng khi thực hiện thì có thể họ lại vi phạm chính các quy định đó nên đòi hỏi trong quátrình tìm hiểu, kiểm toán viên phải chú ý đến bản chất, biểu hiện thực tế của môi trường kiểmsoát hơn là hình thức của nó.
Đánh giá rủi ro:
Đánh giá rủi ro là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, nếu quytrình này được thực hiện hiệu quả thì rất có ích cho việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếucủa kiểm toán viên Trong quá trình tìm hiểu về quy trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệp,kiểm toán viên cần tập trung vào các rủi ro mà doanh nghiệp đã nhận diện được và xem xétliệu các rủi ro này có khả năng gây ra các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính hay không.Trong trường hợp kiểm toán viên xác định được các rủi ro mà quy trình đánh giá rủi ro tạidoanh nghiệp không nhận diện được, kiểm toán viên cần phải cân nhắc xem nguyên nhân nàolàm doanh nghiệp không phát hiện ra các rủi ro này, từ đó đánh giá sự hiệu quả của quy trìnhđánh giá rủi ro tại doanh nghiệp.
Thông tin và truyền thông:
Khi tìm hiểu, kiểm toán viên cần tập trung chủ yếu hệ thống thông tin có liên quan đếncác mục tiêu báo cáo tài chính (trong đó bao gồm cả hệ thống kế toán), bao gồm các thủ tụcđược tự động hóa hay thực hiện thủ công và các loại sổ sách nhằm thu thập, phân loại, ghichép, xử lý, và báo cáo các nghiệp vụ diễn ra trong doanh nghiệp.
Hoạt động kiểm soát:
Giai đoạn này thực hiện việc tìm hiểu các hoạt động kiểm soát ở cấp độ toàn doanhnghiệp thông qua việc xem xét các biểu hiện (so sánh thực tế và dự tính hoặc năm trước), quytrình xử lý thông tin, các hoạt động kiểm soát vật chất và phân công trách nhiệm của doanhnghiệp Các hoạt động kiểm soát ở mức độ từng quy trình xử lý thì kiểm toán viên có thể thu
Trang 24thập được khi tìm hiểu các quy trình quan trọng hay các nghiệp vụ quan trọng và khi tìm hiểucác thành phần khác có liên quan của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Giám sát:
Cũng giống như tìm hiểu về hoạt động kiểm soát, các giám sát liên quan đến toàn bộ doanhnghiệp thì có thể tìm hiểu tại bước này còn các giám sát đối với từng quy trình cụ thể thì cóthể thu thập khi tìm hiểu về các quy trình nghiệp vụ quan trọng.
Một trong những hoạt động kiểm soát quan trọng nhất là hoạt động kiểm toán nội bộ Khitìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, cũng cần phải tìm hiểu về chức năng kiểm toán nội bộtrong doanh nghiệp bao gồm sự hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ và ảnh hưởng chungcủa nó tới hệ thống kiểm soát nội bộ Khi muốn sử dụng các kết quả của kiểm toán nội bộ,kiểm toán viên cần kiểm tra và đánh giá các kết quả đó để đảm bảo về sự phù hợp của chúngđối với các mục tiêu của kiểm toán viên.
Tìm hiểu ảnh hưởng của tin học đến kiểm soát nội bộ ở mức độ tổng thể
Ngoài việc tìm hiểu 5 bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần tìmhiểu sự ảnh hưởng của tin học đến kiểm soát nội bộ ở mức độ tổng thể trong trường hợp doanhnghiệp tin học hóa:
Tổ chức, mức độ phức tạp của các thiết bị thông tin. Sự tin cậy của doanh nghiệp đối với hệ thống thông tin. Sự đầy đủ của các nguồn thông tin.
Công tác đào tạo cán bộ tin học.
Quá trình doanh nghiệp đánh giá rủi ro của quy trình xử lý thông tin. Sự tin cậy của doanh nghiệp đối với hệ thống thông tin trong quá trình
Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm kiểm toán.
Cân nhắc các mối quan hệ bất thường đã được nhận diện trong khi thực hiện thủ tụcphân tích ở giai đoạn lập kế hoạch.
Cân nhắc việc tồn tại của một hay nhiều yếu tố rủi ro về gian lận.
Cân nhắc các thông tin khác có thể hữu ích trong việc nhận diện những rủi ro có sự sailệch trọng yếu do gian lận.
(một số nhân tố cần cân nhắc khi nhận diện rủi ro do gian lận được đính kèm trong phần phụlục – bảng 4, phần B)
Sau khi thu thập được các thông tin ở trên, kiểm toán viên sẽ sử dụng các thông tin đóđể xác định loại rủi ro, khả năng xảy ra rủi ro, rủi ro đó có khả năng gây ra sai lệch trọng yếukhông, và rủi ro đó tác động đến tổng thể báo cáo tài chính hay chỉ ảnh hưởng đến một tàikhoản hay một cơ sở dẫn liệu nào đó Đồng thời khi nhận diện các rủi ro, kiểm toán viên cầnxem xét các tài khoản nào trên báo cáo tài chính có rủi ro tiềm tàng cao để tập trung nhận diệncác sai lệch trọng yếu có liên quan đến tài khoản đó.
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộc Phản ứng trước rủi ro có gian lận
Với mỗi rủi ro có sai lệch trọng yếu do gian lận, kiểm toán viên sẽ có một phản ứngthích hợp Phản ứng của kiểm toán viên chịu ảnh hưởng bởi bản chất và tầm quan trọng củarủi ro đã nhận diện và sự đánh giá về chương trình và thủ tục kiểm Thông thường, phản ứngcủa kiểm toán viên có thể ảnh hưởng toàn diện đến phương pháp kiểm toán, hoặc ảnh hưởngđến nội dung, thời gian và phạm vi của những thủ tục kiểm toán được thực hiện.
Đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức độ tổng thể
Kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ở mứcđộ tổng thể sau khi đã tìm hiểu từng bộ phận cấu thành Kết quả đánh giá này sẽ hỗ trợ chokiểm toán viên trong việc đánh giá tổng hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như hỗtrợ cho việc quyết định chiến lược tiếp cận và thời gian kiểm toán Không có một công thứchay tiêu chuẩn chung nào để đánh giá khi nào hệ thống kiểm soát nội bộ là hữu hiệu haykhông, việc đánh giá thường là chủ quan và phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của kiểmtoán viên Do đó, công việc này sẽ được thực hiện bởi các kiểm toán viên cao cấp, nhiều kinhnghiệm Thông thường, khi cân nhắc các yếu tố để đi đến kết luận về sự hữu hiệu của hệ thốngkiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thường đặt ra câu hỏi: “Sai sót có thể xảy ra ở đâu?” Nếunhận thấy năm bộ phận của kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả, kiểm toán viên sẽ đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộ ở mức độ tổng thể là hữu hiệu Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằngtrong một số trường hợp, mặc dù kiểm toán viên không nhận thấy bất kì sự không hiệu quảnào liên quan đến các bộ phận của kiểm soát nội bộ thì kiểm soát nội bộ của toàn hệ thống vẫncó thể không hữu hiệu hoặc không được thực hiện như thiết kế ban đầu Do đó, việc đánh giánày đòi hỏi rất nhiều sự cân nhắc của kiểm toán viên.
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế LộcTrong đó:
Kiểm toán viên lựa chọn cơ sở xác lập mức trọng yếu
Khi lợi nhuận trước thuế không được xem là cơ sở thích hợp để thiết lập PM, kiểmtoán viên sẽ đưa ra cơ sở khác (tài sản lưu động, nguồn vốn chủ sở hữu, lợi nhuậnsau thuế, doanh thu, …)
Phương pháp để có được số liệu cho cơ sở xác định PM.
Phương pháp xác định khác ngoài cơ sở dự đoán và lý do của lựa chọn đó.
Kiểm toán viên lựa chọn loại hình công ty (công ty đã niêm yết hay chưa?)
Kiểm toán viên đưa ra giá trị mức trọng yếu.
Khi lựa chọn giá trị lớn hơn mức thấp nhất (5%), kiểm toán viên sẽ đưa ra lý docho sự lựa chọn của mình.
Kiểm toán viên đưa ra tỷ lệ của mức trọng yếu ở mức độ khoản mục.Lý do kiểm toán viên chọn tỷ lệ của TE là 75% của PM.
Mức sai sót không đáng kể (SAD).Giá trị của sai sót không đáng kể.
2.2.2.4 Nhận diện các tài khoản trọng yếu và cơ sở dẫn liệu liên quan
Từ những thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu khách hàng hoặc sự hiểubiết về những thay đổi trong năm kiểm toán như: sự thay đổi các yếu tố kinh doanh, thay đổitrong hệ thống kiểm soát nội bộ, sự phân tích về thông tin tài chính và phi tài chính, …, kiểmtoán viên sẽ tiến hành việc nhận diện các tài khoản hoặc nhóm tài khoản trọng yếu nhằm xâydựng thủ tục kiểm toán các tài khoản này Nếu nhận diện tài khoản là không trọng yếu, hoặckhông đến mức trọng yếu kiểm toán viên cần phải đưa ra lý do hỗ trợ cho kết luận của mình.Tại Ernst & Young, có 3 mức đánh giá:
Không trọng yếu: các tài khoản hoặc nhóm tài khoản được kiểm toán viên đánh giá làkhông trọng yếu khi mức độ phức tạp của các tài khoản hoặc nhóm tài khoản không cao và sốdư không vượt quá mức TE.
Không đến mức trọng yếu: bao gồm các tài khoản có mức độ phức tạp không caonhưng số dư đã vượt quá mức TE.
Trọng yếu: kiểm toán viên sẽ đánh giá là trọng yếu khi mức độ phức tạp của các tàikhoản cao và số dư vượt quá mức TE.
I KL
Trang 282.2.2.5 Tìm hiểu, đánh giá các nghiệp vụ chính và các thủ tục kiểm soát liên quan
Tìm hiểu, đánh giá các nghiệp vụ chính:
Mục đích của thủ tục này là nhằm tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ởmức độ chi tiết để đánh giá các yếu tố rủi ro ở mức độ khoản mục, xem xét sự ảnh hưởng củacác chu trình nghiệp vụ lên báo cáo tài chính nhằm nhận diện các sai sót có thể xảy ra liênquan đến mục tiêu kiểm toán Các loại nghiệp vụ phát sinh thường xuyên, không thườngxuyên, nghiệp vụ ước tính là các vấn đề chính kiểm toán viên cần tìm hiểu trong bước này.Thêm vào đó, kiểm toán cũng cần phải xác định một số vấn đề liên quan như:
Các tài khoản và các nhóm tài khoản quan trọng ảnh hưởng đến quy trình nghiệpvụ kiểm toán viên muốn tìm hiểu.
Những rủi ro tiềm tàng liên quan đến các tài khoản đó.
Những quy trình chính và những ứng dụng thông tin xử lý các quy trình nghiệp vụ,…
Việc tìm hiểu, đánh giá các nghiệp vụ chính sẽ được thực hiện thông qua việc phỏngvấn nhân sự liên quan, xem xét các văn bản hướng dẫn của doanh nghiệp, quan sát các phươngpháp xử lý và lưu đồ.
Xem xét các sai sót có khả năng xảy ra:
Kiểm toán viên sẽ tìm hiểu quy trình từ khi bắt đầu đến khi ghi nhận, xử lý và báo cáocủa các loại nghiệp vụ quan trọng để nhận diện các sai sót có khả năng xảy ra cần phải có thủtục kiểm soát Tại các điểm chính của quy trình, kiểm toán viên đặt câu hỏi: “Sai sót nào cóthể xảy ra?” (“What could go wrong?”) nhằm nhận diện các sai sót có thể gây ảnh hưởng đếnmục tiêu kiểm toán Từ việc xác định các điểm trong quy trình cần phải có thủ tục kiểm soát,kiểm toán viên sẽ đưa ra thêm một số câu hỏi cho khách hàng nhằm xác định các thủ tục kiểmsoát thích hợp Nếu việc xác định các điểm trong quy trình có thể xảy ra sai sót càng chi tiếtthì khả năng kiểm toán viên có thể tập trung vào các thủ tục kiểm soát quan trọng càng cao.
Sau khi đã có hiểu biết đầy đủ về những quy trình chủ yếu, kiểm toán viên sẽ tìm hiểucác thủ tục kiểm soát mà khách hàng tiến hành nhằm đảm bảo sẽ không có khả năng xảy ra saisót trọng yếu Các thủ tục kiểm soát này được thiết kế dưới nhiều hình thức khác nhau tùy theomục tiêu cũng như đặc điểm của từng doanh nghiệp.
Việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát sẽ được thực hiện thông qua phỏng vấn nhữngngười liên quan trong quy trình, xem xét tài liệu và chứng từ liên quan Phạm vi tìm hiểu cácthủ tục kiểm soát này phụ thuộc vào việc kiểm toán viên có quyết định dựa vào các thủ tụckiểm soát hay không; mức độ phức tạp của quy trình, mức độ ứng dụng tin học hóa của quytrình, khả năng xảy ra sai sót và mức độ trọng yếu của các tài khoản bị ảnh hưởng bởi các quytrình.
Phép thử walk – through được thực hiện thông qua việc xem xét tài liệu, phỏng vấnnhân viên tham gia vào quy trình và hiểu biết của họ về các yêu cầu công việc, xem xét liệucác thủ tục của quy trình và thủ tục kiểm soát liên quan có hoạt động bình thường hay không.Kiểm toán viên cũng sẽ tìm hiểu liệu có ngoại lệ nào so với quy trình và thủ tục kiểm soát đãđược quy định hay không, có bất kì sai biệt nào giữa những hiểu biết của kiểm toán viên vềquy trình (cho đến thời điểm hiện tại) với những gì diễn ra trong thực tế.
Đánh giá về hiệu quả của các thủ tục kiểm soát và xem xétkhả năng có thể tin cậy vào thủ tục kiểm soát hay không
Việc đánh giá này được thực hiện sau khi kiểm toán viên đã có những hiểu biết đầy đủvề các nghiệp vụ chính cũng như các thủ tục kiểm soát có liên quan của doanh nghiệp nhằm
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thế Lộcxác định liệu doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết hay chưa, hoặc nếu doanhnghiệp đang tiến hành đầy đủ các thủ tục kiểm soát cần thiết thì liệu các thủ tục đó có hữu hiệutrong việc giảm thiểu rủi ro có sai sót trọng yếu xảy ra hay không?
2.2.2.6 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện nhằm thu thập thêm bằng chứng, tăng độ tin cậycủa kiểm toán viên đối với các thủ tục kiểm soát tại doanh nghiệp.
Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện bằng sự kết hợp giữa bốn phương pháp sau: Phỏng vấn: kiểm toán viên đặt câu hỏi cho nhà quản lý hoặc nhân viên về cách thức hệ
thống kiểm soát được thực hiện nhằm xác nhận các thủ tục kiểm soát thực sự hoạt động. Quan sát: được thực hiện nhằm thu thập bằng chứng về các hoạt động kiểm soát nhưng
không ghi nhận trên tài liệu như quan sát tờ séc có được cất giữ an toàn?,
Kiểm tra các bằng chứng cụ thể: được áp dụng đối với các hoạt động kiểm soát để lạidấu vết như sự xét duyệt của nhà quản lý, …
Thực hiện lại: kiểm toán viên sẽ thực hiện lại một số hoạt động kiểm soát hoặc kiểmtra lại sự chính xác của các dữ liệu cơ sở.
Kiểm toán viên thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho những thủ tục kiểmsoát mà kiểm toán viên dự định sẽ làm giảm các thử nghiệm cơ bản.
2.2.2.7 Đánh giá rủi ro kết hợp
Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng được thực hiện trên các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tàichính và dựa vào xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Những thông tin thu thập đượctrong quá trình tìm hiểu về khách hàng, đặc điểm kinh doanh và xu hướng của nền kinh tế đốiđối với khách hàng kiểm toán năm đầu tiên hoặc sự hiểu biết từ cuộc kiểm toán năm trước sẽcung cấp cho kiểm toán viên những bằng chứng hỗ trợ cho việc đánh giá rủi ro tiềm tàng.Kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính là“cao” hoặc “thấp”.
Cao: khi kiểm toán viên nhận diện được các sai sót trọng yếu hay những yếu tốkhác làm kiểm toán viên tin rằng có khả năng cao về những sai sót trọng yếu.
Thấp: khi kiểm toán viên nhận diện được các nhân tố khiến kiểm toán viên tin rằngrủi ro xảy ra sai sót trọng yếu là thấp.
Kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát cho mỗi cơ sở dẫn liệu có liên quanđến tài khoản hay nhóm tài khoản quan trọng dựa trên đánh giá của kiểm toán viên về sự hữuhiệu của hệ thống kiểm soát đến chu trình nghiệp vụ đó Rủi ro kiểm soát được đánh giá ở 3mức độ:
Thấp: khi kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát là hữu hiệu và thực hiện đầyđủ các thử nghiệm kiểm soát để xác định rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệutrong thực tế.
Trung bình: khi kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát là hữu hiệu và thựchiện giới hạn các thử nghiệm kiểm soát.
Cao: khi kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ không hữu hiệu haykiểm toán viên không kiểm tra được.
Việc đánh giá rủi ro kết hợp được dựa trên sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát thông qua ma trận sau:
Trang 30RỦI RO KIỂM SOÁT
RỦI RO TIỀMTÀNG
Bốn mức độ của rủi ro kết hợp gồm:
Tối thiểu: kiểm toán viên có những bằng chứng đáng kể cho rằng những sai sót trọngyếu của cuộc kiểm toán không có khả năng xảy ra Khi đó, kiểm toán viên chỉ cần thực hiệncác thủ tục phân tích kết hợp với kiểm tra một vài khoản mục lớn để đạt được mục tiêu kiểmtoán.
Thấp: kiểm toán viên có bằng chứng để chứng minh rằng các sai sót trọng yếu sẽkhông xảy ra, tuy nhiên những bằng chứng này không có độ tin cậy cao.
Trung bình: kiểm toán viên có bằng chứng để chứng minh rằng ít có khả năng xảy rasai sót trọng yếu trong cuộc kiểm toán.
Cao: kiểm toán viên có bằng chứng để tin rằng có những sai lệch trọng yếu của cuộckiểm toán sẽ xảy ra hoặc những bằng chứng không hữu hiệu để kết luận ngược lại Trongtrường hợp này, hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá ở mức độ không hiệu quả Do đó,toàn bộ chương trình kiểm toán sẽ dựa trên các thử nghiệm cơ bản.
2.3 KHẢO SÁT VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG GIAIĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN CỦA MỘT HỒ SƠ KIỂM TOÁN TIÊU BIỂU
2.3.1 Giai đoạn tiền kế hoạch
Đây là khách hàng đã được Ernst & Young kiểm toán năm trước nên phần sơ lược vềkhách hàng sẽ giới thiệu các thông tin về khách hàng đã thu thập năm trước và cập nhật một sốthay đổi trong năm hiện hành.
Trụ sở chính của công ty đặt tại số 45 đường D, quận 1, thành phố HồChí Minh, Việt Nam
Các hoạt động chính :
Thiết kế các sản phẩm thời trang (quần áo, giày dép, nữ trang, …), baogồm cả việc cung cấp dịch vụ thiết kế cho các doanh nghiệp trong nước nhằm gia tăng giátrị sản phẩm, giao gia công và giám sát việc sản xuất các sản phẩm thời trang gồm có hàngmay mặc, giày dép, đồ trang sức.
Thúc đẩy việc xuất khẩu các sản phẩm thời trang, hàng công nghiệp,thực phẩm chế biến và nông sản của Việt Nam.