2.1.2 Mục đích vay mượn từ HánViệt Nhìn chung, tiếng Việt vay mượn các từ tiếng Hán nhằm hai mục đích như sau: Thứ nhất: bổ sung những từ còn thiếu: Trong thời kì đầu, tiếng Việt còn thiếu rất nhiều từ cần bổ sung, người Việt một mặt đã tạo ra một số từ mới trên cơ sở các nguyên tắc cấu tạo từ tiếng Việt, song mặt khác cũng đã vay mượn một số lượng lớn từ ngữ tiếng Hán. Những từ ngữ vay mượn từ xa xưa của tiếng Hán đã bị thay đổi nhiều trong tiếng Việt và chúng hoạt động giống như từ thuần Việt nên nhiều người vẫn nghĩ rằng đó là từ thuần Việt, ví dụ: buồn, mây, chè… Vì vậy, khi nói đến từ ngữ gốc Hán trong tiếng Việt, người ta thường nghĩ đến những từ được vay mượn trong thời kì tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ độc lập và được đọc theo một nguyên tắc chung giống nhau: đọc theo âm HánViệt. Ví dụ: Các từ trong lĩnh vực văn hóa: lễ nghi, lễ hội, văn minh. Các từ trong lĩnh vực văn họcnghệ thuật: tiểu thuyết, hội họa, điêu khắc. Các từ trong lĩnh vực luật pháp: hiến pháp, luật sư, tòa án, quy định. Các từ trong lĩnh vực chính trị: chính phủ, độc lập, phụ thuộc, dân chủ. Các từ trong lĩnh vực kinh tế: công nghiệp, tư bản, tỷ giá, chứng khoán. Có thể thấy rằng, đây chủ yếu là những thuật ngữ khoa họcchuyên môn. Thứ hai: Tạo ra một lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ đã có trong tiếng Việt: Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng Việt được sử dụng nhiều nên mất đi sắc thái trang trọng hay khái quát. Do đó, ta đã vay mượn một số từngữ tiếng Hán có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung thêm một sắc thái nghĩa khác. Điều này làm xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong đó từ thuần Việt và từ HánViệt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau. Ví dụ: Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình. Ví dụ: Thảo mộc = cây cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc máu… Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái thân mật, trung hòa, khiếm nhã…) Ví dụ: Phu nhân = vợ, hi sinh = chết…
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT Môn học: Tiếng Việt Thực Hành Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 -2019 TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT Môn học: Tiếng Việt Thực Hành Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 -2019 TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Dân tộc Việt Nam dân tộc có gốc nguồn xa xưa hồn cầu Tiếng nói người Việt Nam hình thành phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Nhờ sinh sống đất Tổ, người Việt Nam hình thành ngữ hệ dân tộc vững chắc, hòng sau bị gần ngàn năm Bắc thuộc, bảo tồn tiếng nói Sau ngàn năm tiến hố, tiếng Việt hồn thiện với vốn có học hỏi từ ngơn ngữ khác Nhu cầu giao tiếp người nói ngơn ngữ khác khiến cho yếu tố ngôn ngữ xuất ngôn ngữ ngược lại Hiện tượng vay mượn từ tiếng Việt khơng tượng vấn đề nhức nhối thường trực người Việt Nam Trong q trình giao lưu ngơn ngữ, người Việt tiếp thu nhiều lợi ích điều đặt thách thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt Hiểu điều đó, nhóm định chọn đề tài tượng vay mượn từ ngữ tiếng Việt để làm rõ Việt hoá từ mượn, nhu cầu, nguồn gốc từ mượn tiếng Việt lợi ích thực trạng đáng lo ngại tượng chêm xen từ ngữ Từ có ý thức việc sử dụng từ mượn có chọn lọc giữ gìn sáng tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: từ Việt từ vay mượn tiếng Việt Mục đích nghiên cứu • Giúp người đọc hiểu nguồn gốc, vai trò xuất từ Việt từ vay mượn tiếng Việt • Làm rõ vai trò từ Việt từ vay mượn ngơn ngữ tiếng Việt • Làm rõ cách sử dụng từ Việt từ vay mượn ngơn ngữ tiếng Việt • • • • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp logic, thống kê Sưu tầm tài liệu xếp theo mục tiêu đề tài Truy cập internet CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT Khái niệm 1.1 Căn vào nguồn gốc từ, nhà nghiên cứu chia từ vựng tiếng Việt thành hai lớp: từ Việt từ mượn hay gọi từ ngoại lai Từ mượn (hay gọi từ vay mượn, ngoại lai) từ vay mượn nước (đặc biệt tiếng Hán) nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị nhằm tạo phong phú cho ngôn ngữ Từ mượn từ vay mượn từ tiếng nước ngồi (ngơn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng ngôn ngữ nhận Gần tất ngơn ngữ giới có từ mượn, ngơn ngữ khơng có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất khái niệm việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác để xu tất yếu q trình hội nhập văn hóa Tuy nhiên, việc tạo sử dụng từ mượn cần quan tâm để tránh làm sắc ngôn ngữ nhận, đánh đa dạng ngơn ngữ; để tránh điều nên sử dụng từ mượn ngôn ngữ ngơn ngữ khơng có từ thay từ thay dài phức tạp (Theo WikipediA- Bách khoa toàn thư mở) Từ mượn xuất ngơn ngữ từ nhiều người nói ngơn ngữ sử dụng mang ý nghĩa định Trong tiếng Việt có nhiều từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (từ Hán-Việt gốc Trung Quốc từ Hán-Việt gốc Nhật), tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga Ví dụ: − − − Từ Việt: cưới nhau, đàn bà, người già Từ Hán-Việt: hôn nhân, phụ nữ, phụ lão Từ mượn tiếng Pháp: ba tê (tiếng Pháp: pâté), bánh ga tơ (gâteau), bia (bière), bít tết (bifsteck), bơ (beurre), búp bê (poupée), ghi-ta (guitare)… − Từ mượn tiếng Anh: in-tơ-nét (tiếng Anh: internet), láp-tóp (laptop), xe gíp (jeep), oẳn (one two three), săn-qch (sandwich)… − Từ mượn tiếng Nga: Bơn-sê-vích (Đảng Bolshevik Nga), Mác-xít ( Marksist), Xơ-viết (Soviet)… Nhu cầu sử dụng từ vay mượn tiếng Việt 1.2 Như biết tiếng Việt giai đoạn chứa đựng nhiều từ ngữ giống tương tự với từ ngữ nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Tày-Nùng, tiếng Bana, tiếng Gia-lai, tiếng Ê-đê, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga… Từ mượn giúp làm phong phú thêm cho vốn từ vựng ngôn ngữ nhận Trong số trường hợp, ngôn ngữ buộc phải dùng từ mượn khơng có từ tương đương thay tiện lợi, phổ biến từ mượn Từ mượn góp phần làm cho kho tàng từ ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú hơn, dễ hiểu, sinh động trực quan Theo thống kê H Maspéro, vào năm 1972 có 60% từ Việt có gốc Hán Tiếng Việt thời kì đầu thiếu nhiều từ, lĩnh vực văn hóa, văn học – nghệ thuật, luật pháp, trị, kinh tế, quốc phòng, giáo dục Để bổ sung từ thiếu, người Việt mặt tạo số từ sở nguyên tắc cấu tạo từ tiếng Việt, song mặt khác vay mượn số lượng lớn từ ngữ tiếng Hán Việc vay mượn từ ngữ tiếng Hán diễn thời gian dài, từ tiếng Việt chưa trở thành ngôn ngữ độc lập Do sử dụng nhiều nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm từ ngữ giao tiếp hàng ngày Điều làm cho chúng dùng để biểu thị sắc thái nghĩa trang trọng hay khái quát Để khắc phục tình trạng này, tiếng Việt vay mượn số từ ngữ tiếng Hán có nghĩa giống với từ tiếng Việt bổ sung thêm sắc thái nghĩa khác Điều làm xuất cặp từ đồng nghĩa, từ Việt từ Hán-Việt có sắc thái nghĩa khác Ví dụ: − Từ Việt gây cảm giác thô tục, ghê sợ đau đớn từ Hán-Việt tạo cảm giác lịch sự, trung hòa Ví dụ: − Từ Việt: chảy máu, chết, nôn − Từ Hán-Việt: xuất huyết, từ trần, thổ Nước Việt Nam thuộc địa Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam Trong q trình giao lưu văn hóa ngơn ngữ người Việt vay mượn nhiều từ gốc Pháp để khái niệm mà thường tiếng Việt khơng có Phần lớn từ bị thay đổi cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng tiếng Việt, vốn ngơn ngữ khơng biến hình đặc biệt thời gian gần tiếng Anh Tiếng Việt mượn nhiều từ tiếng Anh ẩm thực, thể thao giải trí Bởi tiếng Anh coi ngơn ngữ giao tiếp quốc tế Ngồi Việt Nam tiếng Anh ngơn ngữ bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng ngoại ngữ sử dụng rộng rãi Vì dù nhiều từ có từ Việt người quen sử dụng từ mượn tiếng Anh Trong xu chung giai đoạn tiếp xúc ngôn ngữ ngày phát triển sâu rộng nhiều mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội nên từ mượn không dừng lại thuật ngữ chuyên ngành mà đa dạng phong phú từ liên quan đến đời sống bình thường phục vụ cho nhu cầu giao tiếp hàng ngày (ẩm thực, trang phục, giải trí, tình cảm…) Vì vậy, “có thể coi từ vay mượn kí hiệu ngơn ngữ - xã hội” từ lúc “Phản ánh biến động xã hội ngôn ngữ vay” (Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai tiếng Việt, 2007) Điều giúp thể rõ ràng tình hình phát triển xã hội Việt Nam Điển nước việc sử dụng tiếng Anh phổ biến xã hội ngày cho thấy nước Việt Nam ta đà hội nhập quốc tế để phấn đấu trở thành nước CNH-HĐH Tuy nhiên, người Việt Nam cần phải học cách sử dụng từ vay mượn nước cho thật hay, thật hợp lí, mang lại hiệu cao diễn đạt ngôn ngữ mà không làm sáng túy tiếng Việt 1.3 Sự việt hóa từ mượn Cũng giống ngơn ngữ khác, tượng tiếp nhận từ ngữ ngôn ngữ vào tiếng Việt không diễn cách đơn giản mà từ mượn phải chịu biến đổi theo quy luật tiếng Việt Q trình đồng hố từ ngoại lai diễn bốn mặt ngữ âm, chữ viết ngữ nghĩa 1.3.1 Việt hóa ngữ âm Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm tiếng Việt hình thành sở phương ngữ Bắc Bộ với bổ sung thêm số yếu tố phương ngữ khác Vì thế, đứng trước biến thể địa phương, cần lựa chọn biến thể phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Chẳng hạn, biến thể dô vô, nhâng dâng nhân dân, dĩa đĩa, gáo gạo, vơ, nhân dân, đĩa, gạo, chuẩn Khi địa phương dùng từ khác để vật, tượng từ phương ngữ Bắc Bộ coi chuẩn Chẳng hạn, từ mô đâu, nỏ khơng, chộ thấy, từ đâu, không, thấy chuẩn Thực tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, khơng thể đòi hỏi địa phương nước phát âm từ thống Tuy nhiên, coi nhẹ vấn đề âm Vai trò nhà trường phương tiện thông tin đại chúng vô quan trọng vấn đề Cách phát âm từ mượn cần phải phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt, âm mà tiếng Việt có xuất vị trí bất thường, trái với ngữ âm tiếng Việt bị biến đổi thành âm tiếng Việt có cách phát âm gần giống bị bỏ qua, không chuyển đổi thành âm tiếng Việt Ví dụ: poupée: búp bê; équipe: ê kíp Tiếng Việt gọi chuyển đổi ngữ âm "phiên âm" Tiếng Việt khơng có tổ hợp phụ âm nên phiên âm sang tiếng Việt tổ hợp phụ âm bị loại bỏ theo cách sau: 10 1.4.3 Những giải pháp thiết thực nhằm đẩy lùi tượng chêm ngôn ngữ Nhà nước cần có văn quy định cụ thể cách sử dụng tiếng nước loại hình văn bản, hình thức truyền thơng, quảng cáo Các quan báo chí, truyền thơng, bên cạnh việc tuyên truyền, khuyến cáo, họ phải trở thành người mẫu mực việc sử dụng ngôn từ Ở nhà trường, bên cạnh việc giáo dục cho học sinh thấy rõ đẹp, tinh tế, sắc tiềm tiếng Việt chúng ta, với phương châm: có hiểu yêu, có yêu trân trọng, làm tốt việc giữ gìn sáng tiếng Việt, thầy cô giáo phải gương việc thực nhiệm vụ Ngơn ngữ thầy cô giáo phải sáng, chuẩn mực, phù hợp với quy tắc phong cách tiếng Việt Giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ tượng xã hội Để hạn chế tiêu cực tiếp nhận, sử dụng cần có tham gia tồn xã hội, gia đình tổ chức đồn thể xã hội đóng vai trò quan trọng Gia đình cần thường xuyên nhắc nhở giáo dục em việc sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực; cần thận trọng việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với thành viên gia đình, tập thể; không để tượng xấu giao tiếp ngôn ngữ ảnh hưởng tiêu cực đến em Các tổ chức đồn thể mà hạt nhân đoàn niên, tổ chức diễn đàn, bên cạnh tìm hiểu kiến thức tiếng Việt hướng tới việc tạo môi trường thực hành ngôn ngữ, đồng thời cần kịp thời điều chỉnh sai lạc tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ ngoại lai 14 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TỪ VAY MƯỢN THEO NGUỒN GỐC 2.1 Từ mượn tiếng Hán 2.1.1 Từ mượn Hán-Việt Sau 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Hán xâm nhập chi phối sinh hoạt xã hội người Việt sâu đậm Ðặc biệt chữ Hán dùng làm chữ viết thức ta hàng kỷ, thế, tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán điều tránh khỏi Về mặt ngôn ngữ, người Việt nói tiếng Việt tiếng Hán, phạm vi triết học, trị kỹ thuật người Việt vay mượn nhiều Hiện nay, số lượng từ Hán Việt chiếm 60% vốn từ vựng tiếng Việt Ða số từ Hán Việt từ đa âm tiết.Tuy nhiên, từ tiếng Hán vào tiếng Việt Việt hóa cách đọc cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đó gọi cách đọc Hán-Việt Cách đọc hoàn thiện từ khoảng kỉ X- XI sử dụng ổn định Điều có nghĩa từ vay mượn tiếng Hán người Việt đọc theo âm cổ – âm tiếng Hán đời Đường – có Việt hóa nhiều cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt Khơng thế, tiếng Việt dùng yếu tố gốc Hán để tạo từ dùng tiếng Việt, ví dụ: tiểu đồn, đại đội, kết hợp yếu tố gốc Hán với yếu tố Việt để tạo từ mới, ví dụ: binh lính, tàu hỏa, đói khổ Ngày nay, muốn sử dụng thuật ngữ mới, người ta có xu hướng dùng từ Hán-Việt như: "lập trình", "vi mạch", "cộng hòa", …Ngồi ra, có từ gốc Hán tiếp nhận đường ngữ với phát âm phương ngữ tiếng Hán đại: ca la thầu, mì chính, quẩy, hủ tiếu, Những từ từ mượn thường khơng xem từ Hán–Việt 2.1.2 Mục đích vay mượn từ Hán-Việt Nhìn chung, tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán nhằm hai mục đích sau: Thứ nhất: bổ sung từ thiếu: Trong thời kì đầu, tiếng Việt thiếu nhiều từ cần bổ sung, người Việt mặt tạo số từ sở nguyên tắc cấu tạo từ tiếng Việt, song mặt khác 15 vay mượn số lượng lớn từ ngữ tiếng Hán Những từ ngữ vay mượn từ xa xưa tiếng Hán bị thay đổi nhiều tiếng Việt chúng hoạt động giống từ Việt nên nhiều người nghĩ từ Việt, ví dụ: buồn, mây, chè… Vì vậy, nói đến từ ngữ gốc Hán tiếng Việt, người ta thường nghĩ đến từ vay mượn thời kì tiếng Việt trở thành ngôn ngữ độc lập đọc theo nguyên tắc chung giống nhau: đọc theo âm Hán-Việt Ví dụ: Các từ lĩnh vực văn hóa: lễ nghi, lễ hội, văn minh Các từ lĩnh vực văn học-nghệ thuật: tiểu thuyết, hội họa, điêu khắc Các từ lĩnh vực luật pháp: hiến pháp, luật sư, tòa án, quy định Các từ lĩnh vực trị: phủ, độc lập, phụ thuộc, dân chủ Các từ lĩnh vực kinh tế: công nghiệp, tư bản, tỷ giá, chứng khốn Có thể thấy rằng, chủ yếu thuật ngữ khoa học-chuyên mơn Thứ hai: Tạo lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ có tiếng Việt: Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng Việt sử dụng nhiều nên sắc thái trang trọng hay khái quát Do đó, ta vay mượn số từ ngữ tiếng Hán có nghĩa giống với từ tiếng Việt bổ sung thêm sắc thái nghĩa khác Điều làm xuất cặp từ đồng nghĩa, từ Việt từ Hán-Việt có sắc thái nghĩa khác Ví dụ: Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, khơng gợi hình Ví dụ: Thảo mộc = cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc máu… Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, nhã( nhiều từ Việt mang sắc thái thân mật, trung hòa, khiếm nhã…) Ví dụ: Phu nhân = vợ, hi sinh = chết… Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa thường dùng phong cách khoa học, luận, hành chính( tiếng Việt nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thơng dụng… 16 Ví dụ: huynh đệ = anh em, hữu = bạn bè, thiên thu = mãi, phật tâm xà = miệng nam mô bụng bồ dao găm… 2.2 Từ mượn tiếng Pháp Việt Nam thuộc địa Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam Trong q trình giao lưu văn hóa ngơn ngữ người Việt vay mượn nhiều từ gốc Pháp để khái niệm mà thường tiếng Việt khơng có Phần lớn từ bị thay đổi cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng tiếng Việt Ví dụ: ban cơng (balcon), bt (bus), áp phích (affiche), cà rốt (carotte),… 2.3 Từ mượn tiếng Nga Ngay từ thời xa xưa, Nga nước có mối quan hệ văn hóa, thương mại, qn sự, trị với nhiều nước giới nên tránh khỏi q trình du nhập từ vay mượn vào ngơn ngữ Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước đây, với Liên Bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử năm tháng cam go đấu tranh giành độc lập dân tộc, Việt Nam ln nhận ủng chí tình nhân dân Liên Xô không tiền bạc, vật mà chun gia Liên Xơ sang tận nơi giúp Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…Đặc biệt truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin, Hồ Chí Minh dịch viết lại tiếng Việt cho phù hợp với cách tiếp cận người Việt lúc Ngôn ngữ Nga theo du nhập vào Việt Nam, từ mượn tiếng Nga theo đời Ví dụ: Bơn-sê-vích (Большевик), Mác-xít (mарксист), xơ viết (cовет)… 2.4 Từ mượn tiếng Anh Ở Việt Nam tiếng Anh ngôn ngữ bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng ngoại ngữ sử dụng rộng rãi Không hệ thuật ngữ quốc tế chủ yếu dựa tiếng Anh nên việc vay mượn từ tiếng Anh thuật ngữ điều tránh khỏi Ví dụ lính vực lập trình khoa học máy tính, người ta thống sử dụng thuật ngữ đo lường nhớ máy tính bit 17 (byte), kilobyte (KB), megabyte (MG)… Ngay hệ thống đo lường Ví dụ: gam (gram), lit (litre), met (metre)… Và có nhiều từ mượn tiếng Anh sử dụng tong đời sống ngày quen thuộc Ví dụ: cờ-líp (clip), in-tơnét (internet), pi-a (PR), tivi (TV), sô (show)… 2.5 Từ mượn ngơn ngữ khác Ngồi ảnh hưởng tiếng Hán, tiếng Việt chịu ảnh hưởng số ngơn ngữ châu Á khác, đặc biệt ngôn ngữ Khơme (Khmer), ngôn ngữ Tày-Thái, ngôn ngữ Ấn Độ (tiếng Phạn, tiếng Pali) 2.5.1 Ảnh hưởng ngôn ngữ Khơme Có ảnh hưởng lớn số ngơn ngữ kể tiếng Khơme Do tiếp xúc thường xuyên với tiếng Khơme, số lượng lớn từ tiếng Khơme vào tiếng Việt giữ vai trò quan trọng lớp từ tiếng Việt Trong thời gian gần (từ khoảng kỉ XIX), tiếng Khơme tiếng Việt có mối quan hệ trực tiếp mà chủ yếu qua phương ngữ Nam Bộ Các mối quan hệ để lại số từ loại cỏ đặc trưng cho vùng Nam Bộ như: xoài, nốt, sầu riêng, hay từ biểu thị hoạt động, cách thức hoạt động người động vật như: nhậu (= ăn uống), tùm lum (= lung tung), xài(ăn, dùng), cà lăm, cà nhắc, ba lăng nhăng Nói chung, từ ngữ gốc Khơme Việt hóa cao độ tiếng Việt nên nhiều người Việt coi từ Việt 2.5.2 Ảnh hưởng ngôn ngữ Tày-Thái Ngoài tiếng Khơme, tiếng Tày-Thái có ảnh hưởng định đến tiếng Việt Nhưng ảnh hưởng tiếng Tày-Thái tiếng Việt thường liên quan đến giai đoạn phát triển sớm tiếng Việt, tức giai đoạn Việt-Mường Trong giai đoạn sớm đó, ngơn ngữ vùng có tiếp xúc thường xuyên chúng ảnh hưởng lẫn theo nhiều chiều, phức tạp Trong tiếng Việt 18 đại có nhiều từ mà hình thức ngữ âm ý nghĩa giống gần giống với từ tương đương tiếng Tày-Thái Ví dụ, so sánh: Tiếng Việt: bún, hái, chóc (chim), dứa, ớt, quế Tiếng Tày-Thái: pún, hải, chộc, dửa, ớt, quẻ Hơn nữa, tiếng Việt ngày có số từ ghép tạo cách kết hợp từ Việt từ gốc Tày-Thái Ví dụ: chó má (má = chó, gốc TàyThái), mặt nạ (nạ=mặt, gốc Tày-Thái), súng ống (ống=súng, gốc Tày-Thái), chim chóc (chóc=chim, gốc Tày Thái) Chính vậy, biết nguồn gốc Tày-Thái (và nguồn gốc Môn-Khơme) số từ tiếng Việt, ta hiểu rõ ý nghĩa từ ghép tiếng Việt 2.5.3 Ảnh hưởng ngôn ngữ Ấn Độ Ấn Độ ảnh hưởng nhiều tới Việt Nam mặt văn hóa, tơn giáo Việc tiếp thu tôn giáo phép tu luyện Ấn Độ (như Yoga) khiến cho số lượng lớn từ ngữ Ấn Độ du nhập vào tiếng Việt Tuy nhiên, sách kinh truyền vào Việt Nam qua tiếng Hán nên nhiều từ ngữ Ấn Độ phiên âm qua tiếng Hán khơng giữ cấu trúc âm tiếng Phạn hay Pali Ví dụ: Phật/Bụt (buddha), Tiểu thừa (hīnayāna), /Đại thừa (mahāyāna), Niết bàn (nirvāṇa), luân hồi (saṃsāra), Bồ Tát (bodhisattva) Riêng miền Trung Việt Nam, người Chăm tiếp thu đạo Bà la môn Ấn Độ không qua tiếng Hán nên từ ngữ vay mượn Ấn Độ (tiếng Phạn, tiếng Pali tiếng Hinđu) giữ âm gốc Ví dụ: Shiva, Linga 2.5.4 Ảnh hưởng tiếng Nhật Tiếng Nhật, nói chung, khơng có ảnh hưởng nhiều đến tiếng Việt giai đoạn phát triển sớm Mãi đến kỉ XIX, tiếng Nhật có ảnh hưởng tiếng Việt, khơng phải ảnh hưởng trực tiếp mà ảnh hưởng gián tiếp thông qua tiếng Hán Vào thời gian này, người Nhật tiếp xúc với châu Âu làm quen với khái niệm như: dân chủ, cộng hòa, kinh tế trị, xã hội…Họ dùng 19 chữ Hán để dịch khái niệm Về sau người Hán đọc từ theo âm Hán người Việt lại mượn vào tiếng Việt đọc theo âm Hán-Việt Đây lí có từ mượn tiếng Hán người Việt khơng hiểu cách cấu tạo, ví dụ: trường hợp, xã hội, kinh tế Gần đây, số từ ngữ tiếng Nhật mượn thẳng vào tiếng Việt, ví dụ: kimônô, giuđô, karate, karaôkê 20 CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG TỪ MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Thực trạng Quá trình hội nhập phát triển tất yếu kéo theo tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn văn hóa, có ngơn ngữ Đây tượng mang tính phổ biến mà Việt Nam trường hợp ngoại lệ Có thể thấy rằng, ngơn ngữ khó đáp ứng đủ nhu cầu thể chất vật, tượng vay mượn từ ngữ từ ngôn ngữ khác điều tất yếu Sự vay mượn từ ngữ sử dụng từ ngữ vay mượn trở thành tượng phổ biến, quen thuộc tất người Điều thể qua văn nói văn viết, chẳng hạn văn bản, báo hay cách giao tiếp lời nói Thực trạng sử dụng từ vay mượn xã hội thể rõ qua ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ giao tiếp (ngơn ngữ nói) ngơn ngữ viết 3.1.1 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể qua ngôn ngữ mạng Trong thời đại phát triển công nghệ nay, khơng q khó để trào lưu lan truyền rộng rãi xã hội, đặc biệt giới trẻ, đó, trào lưu “cải biến” tiếng Việt trào lưu gây nhiều ý kiến trái chiều xã hội Bằng nhiều hình thức biến đổi từ ngữ mà với tiêu chí chung ngắn gọn, dễ hiểu sành điệu, phận giới trẻ tự cho quyền “cải biến” tiếng Việt từ gọi ngơn ngữ ngơn ngữ mạng Ngơn ngữ mạng có tính đặc thù, thứ ngơn ngữ phi thức thể tự cá nhân Hiện nay, ngôn ngữ mạng dùng phổ biến phận xã hội định sử dụng ngôn ngữ mạng mang lại nhiều điều thú vị Ngơn ngữ mạng khơng đơn giản hóa, từ cấu trúc ngữ pháp đến từ ngữ, để bảo đảm tính nhanh gọn mà sử dụng ký hiệu, biểu tượng để biểu đạt thông tin, làm cho ngơn ngữ trở nên sinh động Có thể tóm tắt cách “tạo từ mới” phận giới trẻ 21 sau: thay chữ chuẩn thành chữ khác có âm giống như: chữ b = p, chữ i = j, chữ c = k, tr = ch, ngược lại, chẳng hạn như: nhiều = nhiu; yêu = iu; biết = bit, = thui Các ngun âm hốn đổi vị trí cho a, i, o, u, y Ta thấy ví dụ = roai Cùng với đó, việc thay bán nguyên âm, oa, oe, uy, phụ âm ghép gh, nh, ph, ngh nguyên âm, phụ âm đơn có âm tiết "gần gận" như: nghe = nge, nhanh = nhah Sự lạm dụng từ vay mượn ngôn ngữ mạng gây nhiều ý kiến, tranh cãi xã hội 3.1.2 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể qua ngôn ngữ giao tiếp (ngơn ngữ nói) Qua giao tiếp, khơng khó để bắt gặp tượng lạm dụng từ vay mượn ngơn ngữ nói Giao tiếp hành động mà thực ngày,vì ngơn ngữ giao tiếp dễ bị ảnh hưởng ảnh hưởng dễ dàng nhận Sự giao thoa văn hóa, xã hội đòi hỏi ngơn ngữ có thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Những từ ngữ mới, cách diễn đạt hình thành để thêm vào khái niệm, chí cấu trúc phong cách mà vốn tiếng Việt trước thiếu vắng, chẳng hạn lĩnh vực tin học, kỹ thuật số, sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường… Bên cạnh xuất cách nói, cách viết khác lạ Trải qua giai đoạn phát triển xã hội, lạm dụng từ vay mượn giao tiếp có khác thay đổi Trong cách chào hỏi hay tạm biệt, phận giới trẻ người lớn thường xuyên sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài, chẳng hạn tiếng Anh Chúng ta thấy chêm xen từ ngoại lai thay cho từ ngữ tiếng Việt vốn có vơ số trò chuyện ngày Chúng ta xét qua vài ví dụ thay nói xin chào, nhiều người sử dụng chữ “hello” tiếng Anh thay gọi thần tượng, nhiều người dùng chữ “idol” Sự phổ biến ngày rộng rãi tượng lạm dụng từ vay mượn ngôn ngữ giao tiếp dẫn đến biến đổi không nhỏ giao tiếp người xã hội 22 3.1.3 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể qua ngôn ngữ viết So với ngơn ngữ nói ngơn ngữ mạng, ngơn ngữ viết xem bị ảnh hưởng lạm dụng từ ngoại lai yêu cầu đặc trưng Khác với ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết lựa chọn kĩ xác Trong đó, người đọc có điều kiện đọc đọc lại, phân tích nghiền ngẫm nội dung văn Tuy nhiên, để giao tiếp ngôn ngữ viết người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, quy tắc tổ chức văn Sự lạm dụng từ vay mượn ngơn ngữ viết tìm thấy qua trang sách báo hay tạp chí, chẳng hạn tình trạng tiếng Việt bị tiếng Anh lấn át nghiêm trọng, thay từ Việt mà sử dụng nhiều năm trước Chúng ta dễ dàng thấy nhiều tờ báo cho giới trẻ thường xuyên sử dụng từ ngữ “hotboy”, “hotgirl” “tuổi teen”, Giới trẻ dần quen với cách dùng từ báo chí sử dụng thói quen Hiện tượng bắt gặp qua văn giấy khác tờ quảng cáo, phiếu khảo sát, thư mời, Có thể thấy, phổ biến tượng sử dụng từ ngoại lai ngôn ngữ viết lớn 3.2 Đánh giá Trong tình hình tồn cầu hóa diễn mặt đời sống xã hội, tượng vay mượn từ nước trở thành tượng tự nhiên ngôn ngữ giới, không Việt Nam điều đem lại nhiều ảnh hưởng: tích cực tiêu cực 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực Mặt tích cực tượng góp phần làm phong phú thêm cho kho từ vựng ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt thuật ngữ lĩnh vực khoa học kỹ thuật Không thế, việc sử dụng từ vay mượn từ tiếng nước 23 làm đa dạng hình thức giao tiếp, phương diện đó, giúp có điều kiện tiếp cận nhanh với văn hóa văn minh phát triển Ngơn ngữ cơng cụ mạnh mẽ để bảo tồn phát triển di sản vật thể phi vật thể Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng q trình phát triển bảo đảm đa dạng văn hóa giúp văn hóa giao thoa, trao đổi với Để tiếp cận với văn hóa khác, cần có hội nhập, giao thoa, tiếp thu tốt, đẹp từ ngơn ngữ 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực tác động tiêu cực Trước hết xô bồ, lai căng tiếng Việt, chí chủ nhân văn hóa quay lưng lại với văn hóa truyền thống chủ thể tiếp nhận chưa có chuẩn bị đầy đủ khả lựa chọn Không nhiều năm trước, có nhiều lựa chọn từ ngữ khác thay chọn sử dụng từ Việt để diễn tả điều muốn Đơi khi, điều gây nên bất đồng ngôn ngữ người với người lớn hơn, hệ với hệ Về ngơn ngữ nói riêng, biểu cách nói, cách viết “khác lạ” làm sắc vốn có tiếng Việt Tiếng Việt đẹp giàu ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp Của có mà khơng dùng, lại mượn nước ngồi, đầu óc quen ỷ lại hay sao?” Sự lạm dụng mức từ ngữ ngoại lai khiến cho nét đẹp truyền thống hun đúc, tích tụ hàng ngàn năm tiếng Việt bị phá vỡ, thay vào pha tạp chắp vá Với ảnh hưởng tiêu cực từ tượng lạm dụng từ vay mượn tiếng Việt, việc cần làm tìm hiểu thật kĩ chất việc từ đưa giải pháp đắn hợp lí 24 3.3 Giải pháp Mượn từ đáng, đáp ứng đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ, để dùng từ vay mượn biểu ý thức tôn trọng, nghiêm túc ngôn ngữ dân tộc vấn đề cần quan tâm Từ thực trạng thấy, khơng có giải pháp chọn lọc, điều chỉnh phần ngăn ngừa kịp thời dễ dẫn đến hậu xấu Vì vậy, từ quan chức nhà nước đến người dân phải nên có nhận thức đầy đủ chung tay góp sức giải vấn đề Trước hết, người cần nâng cao ý thức sử dụng ngôn ngữ thân, hiểu ý nghĩa, sắc tiếng Việt sáng suốt sử dụng từ ngữ nvay mượn từ tiếng nước Chúng ta phải sử dụng từ ngoại lai cách vừa phải, đắn hợp lí tình để tránh dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến tiếng Việt thiêng liêng Các quan báo chí, truyền thông vốn phương tiện truyền tải thông tin cho nhân dân, điều vơ cần thiết việc làm gương, trở thành mẫu mực việc sử dụng ngơn từ từ tun truyền, nâng cao ý thức cho cộng đồng việc sử dụng ngơn ngữ cách đắn Gia đình xã hội, với vai trò mơi trường phát triển người, cần có hành động giáo dục, tuyên truyền cho trẻ em từ nhỏ tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp đầu nhiệm vụ làm gương cho trẻ nhỏ Giữ vai trò quan trọng khơng nhà trường Bên cạnh việc giáo dục cho học sinh thấy rõ đẹp, tinh tế, sắc tiềm tiếng Việt thầy giáo với vai trò người đưa đò trước hết phải gương việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ thầy cô giáo phải sáng, chuẩn mực, phù hợp với quy tắc phong cách tiếng Việt Trải qua giai đoạn lịch sử hào hùng với mốc son chói lọi nghiệp dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tự hào gìn giữ tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ Nhiệm vụ làm phát triển đất nước với nhiệm vụ bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc khác 25 Vì dân tộc Việt Nam giàu lòng u nước tự tơn dân tộc, chung tay góp sức nghiệp bảo vệ sáng phát triển tiếng Việt 26 KẾT LUẬN Ý thức vai trò to lớn tiếng Việt nhận thức rõ giá trị ngơn ngữ bảo tồn văn hóa dân tộc, luận nhằm cung cấp cho người đọc thông tin từ thần Việt từ mượn Và nắm rõ nguồn gốc, vai trò, cách sử dụng tiếng Việt ta sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn xác sáng Ngơn ngữ cơng cụ mạnh mẽ để bảo tồn phát triển di sản vật thể phi vật thể Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng q trình phát triển bảo đảm đa dạng văn hóa giúp văn hóa giao thoa, trao đổi với Thời gian trở lại đây, song hành với q trình tồn cầu hóa nói chung “tồn cầu hóa văn hóa” “tồn cầu hóa ngơn ngữ” Đó thực tế khơng thể tránh khỏi Q trình giao thoa ngơn ngữ diễn mạnh mẽ khiến tiếng Việt lúc phải “cạnh tranh” với nhiều ngoại ngữ khác Nhưng điều khơng quan trọng công dân ý thức tầm quan trọng việc giữ gìn tiếng Việt Trong suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước, việc bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc khác xem nhiệm vụ người dân Việt Nam Nó phương tiện quan trọng để truyền kiện, hình ảnh người Việt Nam tồn giới Tiếng Việt khơng tiếng nói tâm hồn, tim mà cõi linh thiêng văn hóa ngàn đời 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO − − https://vi.wikipedia.org http://www.vietlex.com 28 ... nguồn gốc, vai trò xuất từ Việt từ vay mượn tiếng Việt • Làm rõ vai trò từ Việt từ vay mượn ngơn ngữ tiếng Việt • Làm rõ cách sử dụng từ Việt từ vay mượn ngơn ngữ tiếng Việt • • • • Phương pháp... QUÁT HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT Khái niệm 1.1 Căn vào nguồn gốc từ, nhà nghiên cứu chia từ vựng tiếng Việt thành hai lớp: từ Việt từ mượn hay gọi từ ngoại lai Từ mượn (hay gọi từ vay. .. xem từ Hán Việt 2.1.2 Mục đích vay mượn từ Hán -Việt Nhìn chung, tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán nhằm hai mục đích sau: Thứ nhất: bổ sung từ thiếu: Trong thời kì đầu, tiếng Việt thiếu nhiều từ