Nhóm hư từ thực hiện chức năng hô gọi trong tiếng việt

65 312 0
Nhóm hư từ thực hiện chức năng hô gọi trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ LIÊN NHÓM HƢ TỪ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HÔ GỌI TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ LIÊN NHÓM HƢ TỪ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HÔ GỌI TRONG TIẾNG VIỆT Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận ngôn ngữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Bùi Thanh Hoa Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Nhân dịp khóa luận hoàn thành em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn nhiệt tình cô giáo - TS Bùi Thanh Hoa, thầy cô giáo môn tiếng Việt, khoa Ngữ văn, Trung tâm thông tin thư viện, Trường Đại học Tây Bắc Trong trình thực khóa luận, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tập thể lớp K52 ĐHSP Ngữ Văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè hỗ trợ em Khóa luận chắn nhiều hạn chế thiếu sót, em mong nhận bảo góp ý thầy cô Hội đồng nghiệm thu, thầy cô môn tiếng Việt Những ý kiến giúp em hoàn thiện khóa luận trưởng thành việc tập dượt làm nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Lê Thị Liên QUY ƢỚC TRÌNH BÀY () : ví dụ (1) : ví dụ (1) (1a) : ví dụ cải biên từ ví dụ số [] : nguồn trích dẫn [1; 1] : tài liệu, ngữ liệu số Danh mục tài liệu tham khảo Nguồn ngữ liệu; trang QUY ƢỚC VIẾT TẮT TTTTHG : Nhóm tiểu từ tình thái hô gọi NDPN : Nội dung phát ngôn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng quan từ thuộc nhóm tiểu từ tình thái hô gọi thường gặp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề nghiên cứu hư từ tiếng Việt 3.2 Về tượng đồng nghĩa hư từ tiếng Việt 3.3 Về tình thái từ Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh 4.2.3 Phương pháp hệ thống 4.2.4 Các thủ pháp cải biến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích 5.2 Nhiệm vụ Những đóng góp khóa luận 6.1 Về mặt lí luận 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HƢ TỪ VÀ HIỆN TƢỢNG ĐỒNG NGHĨA CỦA TÌNH THÁI TỪ 10 1.1 Hư từ 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Tiêu chí phân loại 10 1.1.2.1 Phụ từ 10 1.1.2.2 Quan hệ từ 12 1.1.2.3 Tình thái từ 13 1.1.3 Chức hư từ 15 1.1.3.1 Lý thuyết ba bình diện 16 1.1.3.2 Chức hư từ ba bình diện 18 1.2 Đồng nghĩa 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Đồng nghĩa hư từ 26 1.2.2.1 Bình diện ý nghĩa 27 1.2.2.2 Bình diện ngữ pháp 27 1.2.2.3 Bình diện ngữ dụng 27 1.2.3 Khái niệm tiểu từ tình thái hô gọi 28 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: NHÓM TIỂU TỪ TÌNH THÁI HÔ GỌI 30 2.1 Bảng tổng quan từ thuộc nhóm tiểu từ tình thái hô gọi thường gặp 30 2.2 Đặc điểm đồng 31 2.2.1 Bình diện ngữ nghĩa 31 2.2.2 Bình diện ngữ pháp: vị trí đặc điểm kết hợp 32 2.2.3 Bình diện sử dụng 34 2.2.3.1 Khả tham gia thực hành động ngôn ngữ 34 2.2.3.2 Khả định phong cách 35 2.3 Đặc điểm khác biệt 36 2.3.1 Ý nghĩa sắc thái hóa 36 2.3.2 Vị trí khả kết hợp 46 2.3.3 Khoảng cách với đối tượng hô gọi 50 2.3.4 Sắc thái biểu cảm 51 2.3.5 Các hư từ cổ hư từ địa phương 53 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận 1.1 Theo dòng chảy thời gian, tình thái từ nhìn nhận, đánh giá nhiều phương diện, nhà nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ Hàng loạt từ điển tình thái từ đời công cụ hữu ích để tra cứu, phục vụ nhu cầu tư giao tiếp người Ở Việt Nam, ngôn ngữ học xuất muộn hơn, việc nghiên cứu tượng tình thái từ có nhiều điểm đáng ý 1.2 Với giàu có phương tiện phương thức biểu đạt, tình thái từ nhà nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh Tuy nhiên, hầu hết hướng nghiên cứu dừng lại việc phân tích nét nghĩa số trợ từ tiểu từ tình thái tiêu biểu, mảng khuyết thiếu cần nhiều khai phá Một ngôn ngữ phát triển toàn diện ta bỏ qua hay cố tình né tránh tượng ngôn ngữ Vì vậy, việc khám phá hết nét nghĩa khả sử dụng chúng ngôn ngữ vô cần thiết 1.3 Chúng nhận thấy thực tế sử dụng ngôn ngữ, tiểu từ tình thái hô gọi biểu thái độ, tình cảm, cảm xúc người Trong ngữ cảnh khác lại biểu thái độ tình cảm khác tần số sử dụng giao tiếp tương đối lớn Đó từ: ạ, bẩm, bớ, này, nè, hỡi, thưa, Những từ tập hợp thành nhóm hư từ đồng nghĩa với đặc điểm đồng khác biệt định thành viên nhóm Từ lí trên, khóa luận đặt vấn đề nghiên cứu “Nhóm hư từ thực chức hô gọi tiếng Việt” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tình thái từ phạm trù phức tạp, đặc biệt chức ngữ nghĩa, ngữ pháp chúng Là lớp từ chuyên dùng để thể mối quan hệ người nói với nội dung phản ánh hay người nghe, tình thái từ chia làm hai nhóm trợ từ tiểu từ tình thái Trong trợ từ dùng để nhấn mạnh, gia tăng sắc thái ý nghĩa cho từ, cụm từ hay câu đó, thể đánh giá chủ quan người nói nội dung phản ánh câu Tiểu từ tình thái làm dấu hiệu rõ mục đích nói câu, đồng thời diễn đạt quan hệ người nói với người nghe từ hồi đáp, hô gọi Khóa luận tập trung vào nhóm “tiểu từ tình thái hô gọi” có chức ngữ nghĩa, phân tích làm rõ quan hệ đồng nghĩa từ nhóm chứng minh phân tích dựa vào đặc điểm đồng khác biệt theo ba nội dung: ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng; đồng thời kết hợp so sánh ý nghĩa (khái quát sắc thái hóa); vị trí đặc điểm kết hợp phát ngôn, vai trò tham gia thực hành động ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp, khả định phong cách cho phát ngôn, quan hệ giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp Với nhóm tiểu từ tình thái hô gọi khóa luận vào luận giải tất từ nhóm để làm rõ ý kiến trình bày Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề nghiên cứu hư từ tiếng Việt Khi tìm hiểu hư từ tiếng Việt nhà nghiên cứu có phát hiện, phân tích lí giải đáng ghi nhận Để làm rõ trình nghiên cứu này, xin sử dụng hình thức trích dẫn lại phương pháp tổng hợp Diệp Quang Ban cuốn, “Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học” định nghĩa hư từ “… chung từ không mang nghĩa từ vựng xếp vào từ loại danh từ, động từ, tính từ, trạng từ” [2; 273] Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” ông nhấn mạnh, hư từ “không có khả làm thành tố trung tâm cụm từ phụ không tham gia vào cấu tạo cụm từ phụ có thực từ làm thành tố chính” [1; 15] Theo Nguyễn Văn Tu “Khái luận ngôn ngữ học” lại nhìn nhận hư từ phương diện ngữ pháp “Hư từ dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa hình vị” [21; 21] Đỗ Hữu Châu “Giáo trình Việt ngữ học, tập II, Từ hội học” xem xét hư từ mối tương quan với thực từ, ông cho rằng: “Hư từ không tồn độc lập thực từ Tuy vậy, chúng khác với từ tố chỗ không gắn chặt với thực từ, chúng có đời sống riêng thực từ, chí mệnh đề Hư từ biểu thị khái niệm: khái niệm tương quan vật Bởi vậy, hư từ - từ quan hệ - không làm thành phần câu cần thiết cho việc sử dụng câu” [5; 20] Theo Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1” nhận định “Theo nghĩa dùng ngôn ngữ học, hư từ từ ý nghĩa từ vựng chân thực, mà có tác dụng làm công cụ ngữ pháp để ý nghĩa ngữ pháp khác từ” [23; 35] Cũng nói chức ngữ pháp hư từ Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” (từ loại), khẳng định: “Đó tập hợp không lớn số lượng từ, chất ý nghĩa hư từ tính chất ngữ pháp, phương tiện biểu đạt mối quan hệ khái niệm tư theo cách thức phản ánh ngôn ngữ người ngữ” [9; 43] Nguyễn Tài Cẩn “Ngữ pháp tiếng Việt” viết “Tiếng độc lập, hư, phần lớn yếu tố xưa ta thường quen gọi hư từ (hay từ công cụ)” [4; 33] Như vậy, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định hư từ từ hoàn toàn trống nghĩa có chức ngữ pháp định Đây sở tiền đề hữu ích, giúp để khóa luận tham khảo, bổ sung trình nghiên cứu hư từ 3.2 Về tượng đồng nghĩa hư từ tiếng Việt Hiện tượng đồng nghĩa từ tiếng Việt vấn đề làm tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Không dừng việc nhận thấy phương diện lí thú tượng ngôn ngữ, mà nhìn nhận từ vai trò, chức năng, vị trí làm phong phú từ vựng nhà lí luận ngôn ngữ đưa nhiều quan điểm tượng Theo Đỗ Hữu Châu “Đồng nghĩa trước hết tượng có phạm vi rộng khắp toàn từ vựng, không bó hẹp nhóm với số có hạn từ định Nói khác đi, đồng nghĩa, trước hết quan hệ ngữ nghĩa từ toàn từ vựng trước hết từ Đó quan hệ từ có chung nét nghĩa Cũng nói: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất bắt đầu xuất nét nghĩa đồng từ” Như vậy, tượng đồng nghĩa nhìn nhận phương diện trường nghĩa ông thấy rằng: “Các từ đồng nghĩa với thuộc trường nghĩa Điều kiện tiên để phát đơn vị đồng nghĩa dựng trường nghĩa Một số từ có nhiều nghĩa (biểu vật hay biểu niệm) tức từ thuộc nhiều trường nghĩa, đồng nghĩa với nhiều nhóm hư từ khác Các nhóm từ khác đồng nghĩa với từ nhiều nghĩa nhóm từ trường nghĩa khác nhau” Và “Hiện tượng đồng nghĩa tượng có nhiều mức độ tùy theo số lượng nét nghĩa chung từ Mức độ đồng nghĩa thấp từ có chung nét nghĩa đồng Số lượng nét nghĩa đồng tăng lên từ đồng nghĩa với Mức độ đồng nghĩa cao xảy từ có tất nét nghĩa đại phận nét nghĩa trùng nhau, khác vài nét nghĩa cụ thể đó” [7; 197] Theo Nguyễn Văn Tu “Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt” ý đến điểm khác biệt từ đồng nghĩa: “Thực từ đồng nghĩa từ thứ tiếng có nghĩa biểu đạt (chỉ vật, tượng, tính chất…) giống gần giống nhau, thay cho số ngữ cảnh định có khác sắc thái tình cảm, giá trị gợi cảm, biểu cách, phạm vi sử dụng” [22; 97] Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” cho rằng: “Trong hệ thống ngôn ngữ, nói đến tượng đồng nghĩa phải nói đến giống nghĩa sở biểu Vì vậy, tán thành quan niệm cho từ đồng nghĩa từ gần nghĩa, khác âm thanh, biểu thị sắc thái khái niệm” [11; 222] Nhận thấy quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu từ đồng nghĩa tương đối rộng coi từ có nét nghĩa chung giống (nét nghĩa phạm trù) từ đồng nghĩa (tuy mức độ thấp) Trong thực tiễn nghiên cứu từ phải có nghĩa gần đến mức (có nhiều nét Hỡi dẫn hành động hô gọi với đối tượng hô gọi người, thực thể vô hình tự nhiên Nó chủ yếu sử dụng giao tiếp cộng đồng, cho số đông f Bớ Bớ giải thích “là tiếng gọi người (thường người ngang hàng người dưới) đằng xa” [16; 117] (153) Bớ ba quân tướng sĩ! [16; 117] (154) Bớ anh ơi! [16; 117] Bớ kèm với đối tượng hô gọi số đông cộng đồng, tập thể (156) Bớ làng nước cướp cướp! Quân ăn cướp, cướp hết làng nước ơi! Bớ biểu tiếng kêu, nhờ giúp đỡ Thể thái độ cầu cứu người phát ngôn Các tiểu từ tình thái ạ, bớ, bẩm, nè, này, hỡi, ơi, thưa nằm nhóm tiểu từ tình thái hô gọi, biểu thái độ, tình cảm người nói, hướng ý người nghe vào phát ngôn Tuy nhiên, hoàn cảnh khác hư từ lại biểu tình cảm, thái độ khác Do đó, thay tiểu từ tình thái hô gọi cho thái độ, tình cảm biểu ngữ cảnh thay đổi, trở nên vô lý (157) Nè, thím nói thiệt cho biết, ông rút vô hang có đông không thím? [34; 97] (157a) Thưa thím nói thiệt cho biết, ông rút vô hang có đông không thím? (157b) Hỡi thím nói thiệt cho biết, ông rút vô hang có đông không thím? Nè biểu thái độ thân mật, tình cảm, tạo khoảng cách gần gũi người nói người nghe Khi thay nè tiểu từ tình thái thưa thái độ người nói trở nên kính trọng hơn, lễ phép Đến thái độ người nói trở nên trạng trọng đồng thời làm cho câu văn lủng củng không logic Đó điểm khác biệt hư từ nhóm tiểu từ tình thái hô gọi 45 2.3.2 Vị trí khả kết hợp a Vị trí Vị trí thường gặp nhóm tiểu từ tình thái hô gọi thường đầu phát ngôn, nhiên, có tiểu từ tình thái hoàn cảnh khác thay đổi vị trí câu như: ạ, này, nè, (158) Này bác có hôm súng bắn đâu mà nghe rát không? [50; 199] (159) Này anh Phùng – trưởng phòng dường nhìn thấy rõ ý nghĩ ngần ngại tôi, anh vừa nói vừa nhăn nhó mặt lộ vẻ đau khổ - cho anh tháng, tháng đủ gì? Anh giúp thêm cảnh buổi sáng có sương [29; 132] Trong hai phát ngôn đứng vị trí đầu câu, ngữ cảnh khác lại đứng cuối câu (160) Anh Duyệt chạy ra: - Chó này! [35; 14] (161) Chín [28; 183] (162) Có mà xúm lại này? [28; 35] Đây điểm khác biệt tiểu từ tình thái vị trí câu Cũng vị trí đầu câu nè lại khó đứng vị trí cuối mà thường đứng câu (163) Nè, mày tưởng mày đánh tao mà tao khóc hả? Nói cho mày biết, anh em tao, tao khóc, mày đánh tao đâu, nghe chưa [34; 144] (164) Nói bậy nè, mấy bác mày hi sinh cho Cách Mạng mà không lẽ nhát mày sao? [34; 107] (165) Đồng chí nè, đình chiến không đốt Sóc nữa, cất lại nhà cho lớn chứ? Con gái lùa bò lộ cho ăn cỏ, sang năm bò mập, đẻ [46; 173] Tiểu từ tình thái hô gọi ạ, có vị trí đứng cuối phát ngôn hai tiểu từ tình thái ngữ cảnh khác đứng câu 46 (166) Tôi đắp đấy, ngủ có ngày ốm đồng chí ơi! [50; 25] (167) Bẹ ướt cả, mai nắng lại phơi lại, mày [35; 195] Trong hoàn cảnh giao tiếp khác ạ, đứng vị trí câu (168) Anh Chí ạ, năm chục đồng phần anh [28; 45] (169) Không có ạ, cám ơn ngài, ngài [49; 60] (170) Hãy sớm Duệ ạ, ngồi chơi lát [43; 131] (171) Thôi cha ơi, nghỉ cho khỏe, chưa tới lượt mà đâu tới lượt cha! [34; 84] (172) Ơ ông Khóa ơi, ông Khóa ơi, vợ chồng nhà làm mà ông làm khổ vợ chồng nhà này! Ông giết vợ chồng nhà [28; 211] Đây điểm khác biệt so với tiểu từ tình thái khác nhóm Những tiểu từ tình thái như: thưa, bẩm, hỡi, giữ vị trí đầu câu có thay đổi không thay đổi vị trí câu (173) Thưa bố, có nên cầu hôn công chúa không? [30; 160] (174) Bẩm ông, ông Phó chơi xóc đĩa [28; 79] (175) Hỡi giặc Pháp, tám mươi năm tội ác, Trên đầu bay Sống thác ta cần chi [40; 136] (176) Bớ ba quân tướng sĩ! [16; 117] Trong hoàn cảnh giao tiếp khác tiểu từ tình thái hô gọi linh hoạt thay đổi vị trí câu, tạo cho phát ngôn thêm phong phú đa dạng biểu đạt tình cảm, cảm xúc cho người nói b Khả kết hợp Phần lớn tiểu từ tình thái hô gọi có khả xuất độc lập, không kèm yếu tố đối tượng hô gọi Nhưng số tiểu từ tình thái hô gọi khả xuất độc lập dẫn hành động hô gọi mà phải kèm với đối tượng hô gọi Đó từ ạ, ơi, thưa, bẩm, hỡi, (177) Em phải lấy chồng anh ạ! Nhưng tâm hồn em anh [28; 236] Ạ kèm đối tượng hô gọi anh (178) Thưa ông, lấy làm vinh dự mà làm công cho người ông [49; 82] 47 Thưa kèm đối tượng hô gọi ông (179) Bẩm quan lớn biên vắn tắt, đủ rõ ràng [49; 65] Đối tượng hô gọi kèm bẩm quan lớn (180) Các chị ơi, ngọ mà quan rồi, dậy đi, mau lên! [49; 31] (181) Hỡi viết chiếu rành rành Chén son chưa cạn mà tình phai [41; 1234] (182) Bớ làng nước [16; 117] Đối tượng kèm tiểu từ tình thái hô gọi số ít: anh ạ, chị ơi, thưa ông, bẩm quan, số nhiều: chị ơi, đồng bào, (183) Hỡi trái tim chết Chúng theo vết anh [40; 348] (184) Bẩm cậu, quan ông chưa [49; 32] (185) Thưa bà, chả làm lấy mà ăn [39; 127] (186) Mặc người ta chị ạ,em không thích nói chuyện đâu [43; 117] (187) Vào nghỉ đồng chí ạ, khuy rồi! [46; 23] (188) Hỡi em bé giàu tưởng tượng, áp tai vào tầng nhựa đường nghe tiếng vỗ rào rạt sóng nước dòng sông chết, giấu lòng giáo gẫy, mũi tên đồng, cối chày đá, hoa văn men, giọt mồ hôi áo vải giọt máu chiến bào; bên tất hàng vạn cánh rừng lim, sến, táu tre vầu chết, nhường mặt đất cho người [29; 73-74] Riêng kèm với đối tượng hô gọi số nhiều, số đông cộng đồng, tập thể như: làng nước, ba quân tướng sĩ, Đối tượng hô gọi kèm này, ơi, nhân vật trực tiếp tham gia giao tiếp thực thể tự nhiên thực thể vô hình có tính vật (189) Này ông nhà văn, chiều ông sút thủng lưới đội tuyển giới vậy? [29; 130] Đối tượng kèm nhân vật trực tiếp tham gia giao tiếp 48 (190) Hỡi sử biên trăm năm hối thay - anh nói thầm với – người bà ngoại cháu! [29; 94] Hỡi kèm đối tượng hô gọi thực thể tự nhiên (191) Na ơi, lấy cho tao mượn hai cần câu thực tốt tao cho tiền [39; 125] Với tiểu từ nhân vật trực tiếp tham gia giao tiếp Đặc điểm không lặp lại hư từ nhóm Các tiểu từ tình thái như: ạ, bẩm, này, nè, thưa, đứng câu thường kết hợp với danh từ riêng người như: Yến ạ, bẩm ông, bác, thưa bà, em (192) Đầu học kì bận mẹ [46; 37] (193) Bẩm ông gần đến học rồi,mời ông rửa mặt [39; 71] (194) Này bác, bác trai đâu? [39; 125] (195) Nè anh, chị Ba thơ anh Ba, anh biết chưa? [34; 31] (196) Thưa bà, tên cháu Rô [39; 127] (197) Ông ơi, bắt vịt ông, bắt hai con! [34; 57] Bớ thường kết hợp với danh từ tổng hợp (198) Bớ ba quân tướng sĩ Hỡi kết hợp với danh từ đơn vị tự nhiên đồng thời kết hợp với hư từ ( 199) Hỡi sử biên trăm năm hối thay - anh nói thầm với – người bà ngoại cháu! [29; 94] Hỡi kết hợp với danh từ danh từ loại vật: cổ thụ sổ ghi chép lịch sử (200) Hỡi khôn giống nòi Những chàng trái quý, gái yêu [40 ; 112] Hỡi kết hợp với hư tư số nhiều: gọi nhiều người, gọi chung cho giống nòi Như vậy, cho thấy khả kết hợp tiểu từ tình thái hô gọi linh hoạt, ngữ cảnh giao tiếp khác tiểu từ thay 49 đổi vị trí câu, đồng thời tham gia thực hành động hô gọi trực tiếp gián tiếp, có khả kết hợp với danh từ hư từ 2.3.3 Khoảng cách với đối tượng hô gọi Khoảng cách không gian người hô gọi đối tượng hô gọi yếu tố cấu thành hoàn cảnh giao tiếp Khoảng cách thể sắc thái tiểu từ tình thái nhóm a Khoảng cách xa Xuất tiểu từ: hỡi, ơi, (201) Hỡi quốc dân! Hỡi đồng bào! Có gươm, có súng, có dao dùng [40; 344] Hỡi dẫn hành động ngôn ngữ người đứng đầu, người lãnh đạo, lời kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến tất khả chúng ta, sử dụng phương tiên, dụng cụ mà có Không phân biệt già trẻ, lớn bé tất chiến đấu giành lại tự cho dân tộc (202) Bớ người ta, có người trộm tiền! Biểu khoảng cách xa xác định nhân vật giao tiếp không cụ thể mà chung chung, không xác định (203) Hỡi ơi! Ông Từ Hải với đất [35; 139] b Khoảng cách gần Xuất từ: ạ, ơi, này, thưa, bẩm (204) Anh em ơi! Ngẫm nghỉ tỉnh Bắc Cạn, dân ta lầm than khổ sở, núi rừng trùng trùng, điệp điệp, đất cày ruộng có ít, mà Nhật, mà Tây không thương hại dân ta [46] Thể tình cảm thân mật, gần gũi người nói người nghe phát ngôn (205) Này, Đắcgiăngliơ lại Pháp [50; 191] (206) Có lẽ bán chó cho ông đấy, ông Giáo [28; 109] (207) Thưa ông, muốn ông đuổi [49; 172] (208) Bẩm ông gần đến học rồi, mời ông rửa mặt [39; 71] 50 Những tiểu từ tình thái biểu tình cảm thân mật, kính trọng người tham gia giao tiếp Khi sử dụng hư từ hô gọi hoàn cảnh giao tiếp xảy trực tiếp, tạo nên khoảng cách gần giao tiếp Trong hai khoảng cách có tiểu từ tình thái xuất hai trường hợp Ơi mang tính trung hòa 2.3.4 Sắc thái biểu cảm Sắc thái biểu cảm sắc thái tình cảm, thái độ người nói với người nghe Sắc thái thể giao tiếp vô đa dạng phong phú, phụ thuộc vào quan hệ liên nhân nhân vật tham gia giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp nên không dễ khái quát hóa Trên cở sở quan sát, thu thập ngữ liệu phân tích tạm thời chia thành năm dạng a Sắc thái trung hòa Biểu tình cảm trung hòa người nói với người nghe Khi người nói phát ngôn câu nói không mang hàm ý, hay thái độ với người nghe Đó tiểu từ tình thái hô gọi (209) Các đồng chí ơi, đừng uống nước suối, đừng bỏ súng [34; 63] (210) Con ơi! Mẹ tìm đường chết [35; 206] Tiểu từ thực hành động hô gọi với nhiều đối tượng khác anh ơi, chị ơi, đồng chí ơi, em ơi, (211) Cháu ơi! Chính phủ tiếp tế không? [35; 212] (212) Chị út ơi, chị không cho em uống Bộ chị không thương em à? [34; 111] (213) Em ơi! Có phải em lấy chồng [35; 20] b Sắc thái kính trọng Biểu tình cảm kính trọng người nói với người nghe Người nói thường vai giao tiếp thấp địa vị xã hội tuổi tác Sắc thái xuất tiểu từ tình thái hô gọi: ạ, thưa, bẩm (214) Mình ạ! Đã lâu lắm, em lại thấy nhà quê [39; 123] (215) Thưa ngài, bên nguyên kiện làm sao? [49; 60] 51 (216) Bẩm quan, phóng viên tờ Nhật báo, vào lấy tin [49; 94] Các tiểu từ tình thái hô gọi biểu tình cảm kính trọng người nói, qua cách xưng hô người nói cho ta biết địa vị xã hội người nói thấp người nghe c Sắc thái thân mật, tình cảm Biểu tình cảm thân mật, gần gũi người tham gia giao tiếp Sắc thái biểu tiểu từ tình thái hô gọi như: ạ, này, nè (217) Này, có ông không cần phải khóa vội [49; 123] (218) Tôi buồn bụng đồng chí nè! Hồi lên thăm gọ xương Kim Sết, thấy lại, khóc [50; 172] (219) Bác cho hỏi nhà ông lang Thái - Nhà ông lang Thái ạ? [35; 77] d Sắc thái suồng sã Biểu quan hệ ngang vai người nói vai với thái độ không kính trọng Sắc thái có tiểu từ tình thái hô gọi: (220) Này, Đây bảo thực cho mà xem [35; 89] Biểu quan hệ ngang vai, người nói tỏ thái độ không tôn trọng với người nghe (221) Này! Thôi có ông không cần phải khóa vội [49; 123] e Sắc thái trang nghiêm, trang trọng Biểu thái độ nghiêm túc, hệ trọng người nói tới người nghe Sắc thái có tiểu từ tình thái hô gọi: hỡi, (222) Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! [47; 29] Với thái độ trang nghiêm Hồ Chủ Tịch kêu gọi toàn quốc đứng lên kháng chiến chống giặc ngoại xâm (223) Bớ ba quân tướng sĩ ! [16; 117] Lời kêu gọi, dặn tướng sĩ quyền vấn đề quan trọng quân đội Không gian diễn phát ngôn không gian rộng, thời gian nói trực tiếp 52 Trong tiểu từ tình thái hô gọi nhận có tiểu từ tình thái xuất hai sắc thái biểu cảm suồng sã sắc thái thân mật, tình cảm Đây khía cạnh tiểu từ tình thái hô gọi Trong ngữ cảnh khác mổi tiểu từ biểu thêm sắc thái tình cảm khác Cho thấy phong phú đa dạng sắc thái biểu cảm tiểu từ tình thái hô gọi giao tiếp 2.3.5 Các hƣ từ cổ hƣ từ địa phƣơng Đây tiểu từ tình thái dùng văn cảnh số địa phương sử dụng, tạo nên điểm khác biệt so với hư từ nhóm a Hƣ từ cổ Là tiểu từ hô gọi không sử dụng trạng thái Xuất tiểu từ hô gọi: bẩm (224) Bẩm ông, Cô bảo bạn ông [39; 30] Bẩm dùng không gian giao tiếp hẹp b Hƣ từ địa phƣơng Các tiểu từ tình thái dùng phạm vi địa phương, dùng giao tiếp toàn dân như: nè (225) Nè anh, chị Ba thơ anh Ba, anh biết chưa? [34; 31] Biểu sắc thái thân mật, tình cảm có ý nghĩa biểu không sử dụng rộng rải mà chủ yếu sử dụng Nam Bộ Thuộc phạm vi địa phương 53 Tiểu kết chƣơng Trong chương dựa sở ngôn ngữ liệu khảo sát xác lập tiểu từ tình thái đồng nghĩa tiến hành phân tích đồng khác biệt tiểu từ tình thái hô gọi Quan hệ đồng nghĩa từ nhóm chứng minh phân tích dựa vào đặc điểm đồng khác biệt theo ba nội dung: ý nghĩa (khái quát sắc thái hóa); vị trí đặc điểm kết hợp phát ngôn, vai trò tham gia thực hành động ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp, khả định phong cách cho phát ngôn, quan hệ giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp Từ đưa kết luận nhóm tiểu từ hô gọi tiểu từ tình thái thực chức hô gọi, hành động người nói đặt người nghe (đối tượng hô gọi) vào trạng thái hướng ý vào nội dung phát ngôn mà người nói chuẩn bị trình bày Nhóm tiểu từ tình thái đứng đầu, cuối phát ngôn, số ngữ cảnh định tiểu từ thay cho người nói biểu thái độ tình cảm có mức độ gần Đặc điểm khác biệt tiểu từ tình thái hô gọi thuộc đặc điểm kết hợp với đối tượng hô gọi (số số nhiều, khoảng cách giao tiếp gần xa), khả biểu cảm (trung hòa, kính trọng, thân mật, suồng sã hay trang nghiêm), khả phân biệt phát ngôn phạm vi thời gian không gian 54 KẾT LUẬN Khóa luận với việc nghiên cứu “Nhóm hư từ thực chức hô gọi tiếng Việt” tiến hành công việc sau: Khái quát tình hình nghiên cứu nghĩa hư từ tiếng Việt tượng đồng nghĩa tiếng Việt nói chung, đồng nghĩa hư từ tiếng Việt nói riêng Khảo sát khái niệm đồng nghĩa xây dựng khái niệm hô gọi Chỉ lí lựa chọn đối tượng nghiên cứu nhóm hư từ thực chức hô gọi, khảo sát khía cạnh mà nhà nghiên cứu phân tích, tìm hiểu, chứng minh luận án, báo Ngoài khóa luận vận dụng lí thuyết ba bình diện để làm rõ chức ngữ nghĩa nhóm hư từ thực chức hô gọi Trên sở khảo sát ngữ liệu cách có hệ thống khóa luận vào phân tích điểm đồng khác biệt nhóm hư từ thực chức hô gọi Từ nội dung triển khai khóa luận đưa đến kết luận: Tình thái từ có số lượng không lớn lắm, chất ngữ pháp, chúng có khía cạnh riêng biệt tình thái từ xếp riêng thành phạm trù ngang hàng với thực từ hư từ tình thái từ bao hàm hai tập trợ từ tiểu từ Ý nghĩa từ tình thái tập trung vào việc diễn đạt mối quan hệ người nói với câu đối chiếu với thực tình thái từ góp phần quan trọng vào việc hình thành mục đích phát ngôn câu Bản chất nghĩa từ loại quy định tình thái từ không tham gia vào cấu trúc đoản ngữ khả làm thành phần câu Tiểu từ tình thái hô gọi có chức dấu hiệu rõ mục đích nói phát ngôn dẫn tương tác giao tiếp người nói người nghe Về mặt ngữ nghĩa, ý nghĩa tình thái hô gọi thiên biểu đạt cảm xúc người nói mối quan hệ với thực Về mặt ngữ pháp tiểu từ tình thái hô gọi có vị trí ổn định, tiểu từ thường đứng đầu câu, cuối câu câu, chịu ảnh hưởng biến đổi trật tự từ cấu trúc 55 Các tiểu từ tình thái hô gọi biểu đạt thái độ, tình cảm, cảm xúc phức tạp người nói với nội dung phát ngôn, với người nghe, với thực Với việc biểu đạt mục đích phát ngôn tiểu từ tình thái hô gọi sử dụng rộng rãi ngữ, có tần số xuất cao phong cách nói Các tiểu từ tình thái hô gọi điểm đồng nghĩa có nét đồng hoàn toàn dễ dàng thay cho ngữ cảnh Đặc điểm khác biệt chi phối điều đó, điểm khác biệt không đối lập, loại trừ Trong điểm khác biệt tiểu từ tình thái hô gọi nhóm đồng nghĩa, khác biệt bình diện ý nghĩa có tính chất đa dạng phong phú bình diện ngữ pháp ngữ dụng, bình diện ý nghĩa làm tăng giá trị biểu cảm phát ngôn Đây vấn đề mà khóa luận đưa sơ lược, cần nhiều đến tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2010, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (Sơ thảo), Nxb Giáo dục, Việt Nam Diệp Quang Ban, Hoàng Trung Thông (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học tập II, Từ hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục Vũ Tiến Dũng, Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Văn Đức (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 15 Hồ Thị Kiều Oanh (2009), Ngoại ngữ với ngữ, Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng 16 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Đà Nẵng 17 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 18 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Bùi Minh Toán (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Đức Tồn ( 2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tu (2001), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Kim Thản (1975), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Thanh (1999), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt, ngôn ngữ 26 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU 27 Phan Thị Vàng Anh (2011), Truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nam Cao (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học 29 Nguyễn Minh Châu (2012), Nguyễn Minh Châu, tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đoàn Doãn (1999), Truyện cổ di gan, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Du (2007), Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Dữ , Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học 33 Đặng Anh Đào, Hoàng Ngọc Hiến, Lương Duy Thứ, Phùng Văn Tửu, Lê Ngọc Trà (2000), Văn học tập hai phần văn học nước lí luận văn học, nxb Giáo dục 34 Anh Đức (1984), Hòn đất, Nxb Giáo dục 58 35 Tô Hoài (2011), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Lao động 36 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 37 Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Diệp (1999), Văn học Việt Nam văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 38 Khái Hưng (1991), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 39 Khái Hưng, Nhất Linh (1991), Đời mưa gió (truyện dài), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 40 Tố Hữu (2002), Tố Hữu thơ, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Kinh, Phạm Đăng Nhật, Phạm Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đăng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), Nxb Văn hóa thông tin 42 Nguyễn Xuân Kinh, Phạm Đăng Nhật, Phạm Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đăng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), Nxb Văn hóa thông tin 43 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thông tin 44 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng đám cưới giấy giá thú – trăn non (tập 4), Nxb Công an Nhân dân 45 Thạch Lam (2012), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học 46 Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục 47 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục 48 Ngô Gia Văn Phái (2012), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Vũ Trọng Phụng (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Hữu Tá, Nguyễn Trí (1985), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955 – 1975, Nxb Giáo dục 51 Ngô Tất Tố (2004), Tắt đèn, Nxb Văn học 52 Nguyễn Tuân (2012), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, tuyển truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan