1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán nội bộ với hiệu quả kinh doanh trong Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 4.DOC

29 595 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Kiểm toán nội bộ với hiệu quả kinh doanh trong Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 4

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kiểm toán nội bộ là công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động doanhnghiệp ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước, trong và sau quá trìnhkinh doanh, là công việc thuờng xuyên theo nhu cầu và chỉ đạo của lãnhđạo doanh nghiệp Nếu không có kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp sẽ khôngđánh giá được năng lực, hiệu quả kinh doanh của mình, không thể tiết kiệmđược nguồn lực, chi phí Đối với các báo cáo tài chính, nếu không đượckiểm tra kịp thời thì khi lập báo cáo sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp Khi hoạt động kinh tế mạnh và có uy tín thì các báo cáo của doanh nghiệpsẽ đợc tin tưởng hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc bạn hàng,nhà đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất xâm nhập thị trường Trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, môi trường cạnh tranh khốc liệt thịtrường thay đổi hàng ngày, vai trò của kiểm toán nội bộ lại càng trở nênquan trọng hơn bao giờ hết đặc biệt là trong vần đề kiểm soát thông tin tài

chính Với tinh thần đó đề tài “Kiểm toán nội bộ với hiệu quả kinh

doanh trong Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4” hi vọng

có thể phần nào nói lên được mối quan hệ giữa hoạt động của kiểm toánnội bộ với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Kết cấu đề tài gồm 3phần:

- Phần I Một số lí luận cơ bản về kiểm toán nội bộ và hiệu quả kinhdoanh trong trong doanh nghiệp.

- Phần II Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ với việc nâng caohiệu quả kinh doanh trong Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4.

- Phần III: Ý kiến đánh giá và giải pháp

Trang 2

PHẦN I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CĂN BẢN VỀ KIỂM TOÁNNỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Sự hình thành và phát triển1.1.1 Khái niệm

Một cách cơ bản có thể hiểu Kiểm toán nội bộ là một bộ phận đượclập ra trong một đơn vị,do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hànhnhằm mục đích rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộcó liên quan, kiểm tra lại các thông tin kinh tế do kế toán cung cấp, kiểmtra tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị Thực hiệnchức năng giám sát này giúp cho các nhà quản lý cấp cao trong đơn vị đógia tăng được quyền lực của mình để quán xuyến được các hoạt động đã vàđang diễn ra trong đơn vị, bao gồm: những qui tắc đặt ra có được tuân thủkhông? tài sản có được sử dụng hợp lý không? Cán bộ công nhân viên làmviệc có hiệu quả không? các qui định hiện hành có còn phù hợp khi điềukiện thay đổi ? Xác định tính chính xác của các báo cáo tài chính và cácbáo cáo khác.

Như vậy, Kiểm toán nội bộ hình thành và phát triển xuất phát từ nhucầu quản lí của bản thân doanh nghiệp Kiểm toán nội bộBộ là chức năngđánh giá một cách độc lập và khách quan cơ cấu kiểm soát nội bộ củaDoanh nghiệp Phạm vi của kiểm toán nội bộbộ bao gồm tất cả mọi mặthoạt động của Doanh nghiệp ở tất cả các cấp quản lí khác nhau Kiểm toánnội bộ xem xét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soátnội bộ, đưa ra những phân tích, kiến nghị , tư vấn mang tính chuyên ngiệpđể lãnh đạo Doanh nghiệp có cơ sở tin cậy trong việc quản lí thành côngcác hoạt động của Doanh nghiệp

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Trên thế giới

-Hoạt động của kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới

Trang 3

cùng với sự phát triển không ngừng về kinh tế và xã hội cũng như nhiềumặt khác của mỗi quốc gia So với kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhànước thì loại hình kiểm toán nội bộ ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940mới xuất hiện khái niệm Kiểm toán nội bộ Nhưng nó có sự phát triển rấtmạnh mẽ đặc biệt trong công việc quản trị doanh nghiệp Các đơn vị kiểmtoán cơ sở phát hiện ra rằng hệ thống Kiểm toán nội bộ là phương tiện quảnlí có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lí giám sát được toànbộ hoạt động của đơn vị mình Không những thế, trong các cơ quan nhànước việc hình thành các bộ phận Kiểm toán nội bộ để kiểm tra thườngxuyên các hoạt động trong cơ quan đang tỏ ra có nhiều tác dụng thiết thực.

-Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niêngần đây, tầm quan trọng của Kiểm toán nội bộ cũng lớn mạnh một cáchtương ứng, làm cho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiết lập hệ thôngkiểm soát và kiểm tra nội bộ.ở một số nước, cơ quan lập pháp đã đưa ranhững văn bản pháp luật nhằm tạo ra hành lang pháp lí để tạo điều kiện choKiểm toán nội bộ hoạt động và phát triển bộ phận Kiểm toán nội bộ đãphát triển cực nhanh ở Mĩ cũng như ở châu Âu từ những năm 60 Sự pháttriển này đă được khuyến khích bởi sự thành lập của tổ chức kiểm toán nộibộ (IIA) năm 1944 tại New York, tổ chức này đã xác định bản chất, mụctiêu và phạm vi hoạt động của bộ phận Kiểm toán nội bộ Tổ chức Kiểmtoán nội bộ là thành viên của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), đồng thờinó nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng chỉ cho các kiểm toán viênnội bộ.

Tại Việt Nam

Kiểm toán nội bộ có vai trò quan trọng và cần thiết nhưng những hiểubiết của chúng ta về lĩnh vực này còn quá ít so với kiểm toán Nhà nước vàkiểm toán độc lập Trên thực tế , hầu như có rất ít các công trình hay đề tàinghiên cứu khoa học một cách hệ thống và sâu sắc về Kiểm toán nội bộ.

Trang 4

Trong điều kiện đó, vướng mắc về nhận thức là lẽ đương nhiên; việc triểnkhai thực hiện hoạt động Kiểm toán nội bộ ở các Doanh nghiệp lại cànglúng túng

Trong thời gian vừa qua, ở Việt Nam đã xuất hiện những nhu cầu vàđiều kiện cần thiết cho việc thiết lập hệ thống Kiểm toán nội bộ trong cácđơn vị Tuy nhiên vì là giai đoạn đầu nên việc hình thành mới được rất ít vàchậm chạp, chủ yếu tập trung ở các tổng công ty lớn, các Doanh nghiệp cóqui mô lớn hoặc các doanh nghiệp nước ngoài Hơn thế nữa, Kiểm toán nộibộ bước đầu còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức và hoạt động,bộ phận Kiểm toán nội bộ còn quá mỏng manh so với cả một khối lượngcông việc khổng lồ.

Có thể thấy rằng hiện nay hệ thống Kiểm toán nội bộ ở Việt Namvẫn chưa thực sự phát triển mà vẫn ở giai đoạn hình thành và hoàn thiện.Lực lượng kiểm toán viên còn quá ít, hệ thống chính sách, qui chế về Kiểmtoán nội bộ chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu kiểmtoán của Doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động chưa cao Mặc dù vậy, hiện nayNhà nước ta đang khuyến khích các Doanh nghiệp nhà nước hình thành bộphận Kiểm toán nội bộ trong Doanh nghiệp Theo điều 36, chương 5- nghịđịnh số 59/NĐ-CP ngày 3/10/1996 qui định : “ Doanh nghiệp tự tổ chứcKiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của mình hoặc thuê kiểm toán độc lậpnếu thấy cần thiết” chính là nhằm tạo cho Doanh nghiệp(nhà nước) cơ hộilựa chọn việc có nên tổ chức bộ phận Kiểm toán nội bộ trong Doanhnghiệp hay không Mặt khác giữa thực trạng phát triển Kiểm toán nội bộtrong các Doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu đòi hỏi của nhànước về khía cạnh pháp lý còn có một số mâu thuẫn Theo điểm 3, mục I-thông tư 73 TC/TC Doanh nghiệp ngày 12/11/1996 của Bộ tài chính: “Báo cáo tài chính được lập được coi là hợp pháp, hợp lệ khi có đủ chữ kícủa người lập, người kiểm toán, kế toán trưởng, giám đốc và đóng dấuDoanh nghiệp ”, trong điều kiện hiện nay khi lực lượng cán bộ kiểm toán

Trang 5

và hệ thống Kiểm toán nội bộ chưa thực sự hoàn thiện và phát triển, chưađáp ứng được nhu cầu kiểm toán của tất cả các Doanh nghiệp thì việc quiđịnh như vậy là chưa thoả đáng.

Vào tháng 10 năm 1997, kiểm toán nội bộ lần đầu tiên được ban hànhquy chế hoạt động theo quyết định Số 832 TC-QD-TKC của Bộ Tài chínhtrên cơ sở luật ngân sách, quy chế quy định đầy đủ về loại hình kiểm toántừ các ràng buộc trách nhiệm đến các quy định về nội dung, trình tự,phương pháp cũng như tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện của kiểm toánnội bộ Nhìn chung Quyết định 832 đã đề cập tương đối đầy đủ và rõ ràngvề các yếu tố liên quan đến Bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp,xứng đáng là một trong nhưng văn bản pháp quy đầu tiên trong lĩnh vựcnày.

Xét đến cùng, kiểm toán nội bộ Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạnhình thành và phát triển, việc thí điểm mới chỉ dừng lại ở các Tổng công ty,các Doanh nghiệp có qui mô lớn Việc hình thành mô hình Kiểm toán nộibộ nói chung còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Tuy nhiên, việc phát triểnhệ thống Kiểm toán nội bộ trong các Doanh nghiệp ở nước ta trong điềukiện nền kinh tế thị trường là một đòi hỏi khách quan và cần thiết vì sự tồntại và hưng thịnh của chính các Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường khốcliệt.

1.2Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ là nhu cầu tự thân của các Doanh nghiệp nên phạmvi hoạt động của nó rất biến động và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu củaDoanh nghiệp cũng như nhu cầu quản lí đơn vị, do vậy Kiểm toán nội bộtrong các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau và phù hợp với từng điềukiện, hoàn cảnh của Doanh nghiệp

1.2.1 Phạm vi và mục tiêu của kiểm toán nội bộ :

Kiểm toán nội bộ là nhu cầu tự thân của các Doanh nghiệp nên phạmvi hoạt động của nó rất biến động và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của

Trang 6

Doanh nghiệp cũng như nhu cầu quản lí đơn vị, do vậy Kiểm toán nội bộtrong các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau và phù hợp với từng điềukiện, hoàn cảnh của Doanh nghiệp , thông thường, kiểm toán nội bộ haọtđộng trên các lĩnh vực

Kiểm toán hoạt động

- Kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm và cóhiệu quả các nguồn lực (nhân lực, vật tư, hàng hoá, tài sản, tiền vốn , lợithế kinh doanh ) của doanh nghiệp;

- Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh; phânphối và sử dụng thu nhập; kết quả bảo toàn và phát triển vốn.

- Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chứcnăng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Kiểm toán tuân thủ

- Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp , chính sách, chế độ tài chính, kếtoán; chế độ quản lý của Nhà nước và tình hình chấp hành các chính sách,nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc;

- Kiểm tra tính tuân thủ các quy định về nguyên tắc, quy trỡnh nghiệpvụ, thủ tục quản lý của toàn bộ cũng như của từng khâu công việc, của từngbiện pháp trong hệ thống kiểm soát nội bộ;

- Kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, các chính sách, chuẩn mực kếtóan từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán,tổng hợp thông tin và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị,đến lưu trữ tài liệu kế toán ;

Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị

- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin cậycủa báo cáo tài chính; báo cáo kế toán quản trị trước khi (Tổng) Giám đốcký duyệt và cụng bố;

Trang 7

- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, kế toán quản trị; đưa ranhững kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanhnhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả.

1.2.2 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ

Theo điều 6 Quyết định số 832 TC/QUYẾT ĐỊNH/CĐKT ngày 28tháng 10 năm 1997 của bộ Tài Chính về việc ban hành quy chế kiểm toánnội bộ; Kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau :

Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soátnội bộ

Kiểm tra và xác nhận độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính củabáo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi trình duyệt.

Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lí kinh doanhđặc biệt là sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chínhsách, nghị quyết của hội đồng quản trị, của ban giám đốc doanh nghiệp

Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lí, trong bảo vệtài sản của doanh nghiệp ; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiệnhệ thống quản lí, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3 Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.

Do đặc trưng của kiểm toán nội bộ là kiểm tra, xác minh tính đúng đắncủa các báo các tài chính trong doanh nghiệp, tính tuân thủ và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp nên kiểm toán nội bộ có những quyền hạnriêng để đảm bảo mục đích hoạt động KTNB có quyền:

Thứ nhất, kiểm toán nội bộ độc lập với các bộ phận khác trong

doanh nghiệp, độc lập về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vikhuôn khổ luật pháp và các chuẩn mực, phương pháp nghiệp vụchuyên môn.

Trang 8

Thứ hai, yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp

đầy đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu kháccó liên quan tới nội dung kiểm toán

Thứ ba, có quyền đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên

quan tới đối tượng được kiểm toán ở trong và ngoài DN.

Thứ tư, có quyền kiến nghị với đối tượng được kiểm toán có biện

pháp sửa chữa sai phạm và có quyền ghi ý kiến của mình vào báocáo kiểm toán

Thứ năm, có quyền đề xuất với lãnh đạo DN những kiến nghị và

biện pháp về quản lý.

Đó là những quyền hạn cơ bản của KTNB, bên cạnh đó tuỳ thuộc vàotừng DN, từng điều kiện cụ thể mà KTNB có thể có thêm các quyền hạnkhác.

Trang 9

1.2.3 Kiểm toán nội bộ với việc sử dụng hiệu quả các nguồn lựctrong doanh nghiệp

“Sử sụng hiệu quả các nguồn lực- vấn đề trọng tâm cơ bản đối vớimọi nỗ lực của ban giám đốc”

Một doanh nghiệp bắt đầu hình thành vào một thời điểm nào đó vớimột số nguồn tài nguyên ( nhân, vật lực) nhất định và mong muốn sửdụng những nguồn tài nguyên này để đạt được một điều gì đó Điều màdoanh nghiệp muốn đạt được tức là mục tiêu của doanh nghiệp vốn đượcmô tả như là một đích đến mong muốn và thường là dưới dạng một mức lợinhuận, bởi vì lợi nhuận làm hài lòng cổ đông cũng như chủ đầu tư Lợinhuận là tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài nguyêncủa doanh nghiệp Và cách làm như thế nào để đạt được những mục tiêunày thì đó chính là chiến lược của công ty.

1.2.3.1 Thế nào là hiệu quả kinh doanh

Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mốitương quan giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra của mộtquá trình Nếu gọi H là hiệu quả kinh doanh:

Kết quả đầu ra

Hiệu quả kinh doanh (H) =

Chi phí đầu vào

Công thức này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một số vốn để thuđược kết quả cao hơn tức là đã có một sự xuất hiện của giá trị gia tăng vớiđiều kiện H>1, H càng lớn càng chứng tỏ quá trình đạt hiệu quả càng cao.

Để tăng hiệu quả (H), chúng ta có thể sử dụng những biện pháp như:giảm đầu vào, đầu ra không đổi; hoặc giữ đầu vào không đổi, tăng đầu ra;hoặc giảm đầu vào, tăng đầu ra

Trang 10

Giảm chi phí đầu vào

Yếu tố quan trọng hàng đầu giúp giảm chi phí đầu vào là trang thiếtbị công nghệ Nếu chúng ta đầu tư hợp lý cho công nghệ kỹ thuật thì nó sẽgiúp làm giảm chi phí đầu vào rất nhiều do tính tiết kiệm cũng như chấtlượng của công nghệ mới

Đầu vào thường xuyên của sản xuất là nguyên vật liệu do đó để giảmchi phí đầu vào chúng ta cần chú ý đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu, sảnxuất là một quá trình, để giảm được chi phí sản xuất cần phải nghiên cứuquá trình đó Trong đó các bước chủ yếu là:

 Quản lý nguồn lực sản xuất: ghi nhận thông tin về máy móc thiếtbị,công cụ dụng cụ theo danh mục phân loại, ghi nhận tiêu chuẩn chấtlượng, đặc điểm nguyên vật liệu…nhằm có sự quản lý chặt chẽ các nguồnlực tránh thất thoát và tăng sự kiểm soát

 Kế hoạch sản xuất: thiết lập kế hoạch sản xuất phù hợp quy môthời kỳ, đối tác, loại sản phẩm…trong quá trình tiến hành triển khai kếhoạch sản xuất cần theo dõi thường xuyên nhằm cập nhật những thông tinkịp thời và dựa vào thông tin đó điều chỉnh cho phù hợp

 Điều độ sản xuất: phân công công việc cụ thể có tính trách nhiệmcao đồng thời thường xuyên thao dõi quá trình thực hiện

Giảm chi phí đầu ra

Chí phí đầu ra là những chi phí phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm, nóbao gồm chi phí đóng gói,chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng và nhữngchi phí khác liên quan đến tiêu thụ sản phẩm Việc thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm với mức chi phí tối thiểu cũng là giúp nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Để giảm chi phí tiêu thụ điều trước tiên doanh nghiệpcần làm là nắm bắt thị trường và hiểu rõ về doanh nghiệp mình trong thịtrường đó Chỉ trên cơ sở nắm bắt thị trường doanh nghiệp mới có nhữnghướng đi đúng đắn trong việc tiết kiệm chi phí tiêu thụ sản phẩm.

Trang 11

Như vậy, từ sự phân tích trên: hiệu quả kinh doanh là một phạm trùkinh tế, nó phán ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của Doanhnghiệp để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phíthấp nhất Hiệu quả phải gắn liền với việc thực hiện những mục tiêu củaDoanh nghiệp và được thể hiện qua công thức sau:

Mục tiêu hoàn thành

Hiệu quả kinh doanh (H) =

Nguồn lực được sử dụng một cách thông minhVới quan niệm trên, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữachi phí cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra; hiệu quả kinh doanhđược hiểu trước tiên là việc hoàn thành mục tiêu, nếu không đạt được mụctiêu thì không thể có hiệu quả và để hoàn thành mục tiêu ta cần phải sửdụng nguồn lực như thế nào? Điều này thể hiện một quan điểm mới làkhông phải lúc nào để đạt hiệu quả cũng là giảm chi phí mà là sử dụngnhững chi phí như thế nào, có những chi phí không cần thiết ta phải giảmđi, nhưng lại có những chi phí ta cần phải tăng lên vì chính việc tăng chiphí này sẽ giúp cho Doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu tốt hơn, giúp choDoanh nghiệp ngày càng giữ được vị trí trên thương trường.

1.2.3.2 Các yếu tố giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nâng cao năng suất lao động

Năng suất lao động được định nghĩa bởi OECD (Tổ chức Hợp tác vàPhát triển Kinh tế- Organization for Economic Cooperation and

Development) là "tỷ số giữa sản lượng đầu ra với số lượng đầu vào

được sử dụng

Trang 12

Sản lượng đầu ra trên mỗi lao động tương ứng với "sản lượng trungbình của nhân công" và có thể đối lập với sản lượng cận biên của lao động,tức là nếu đầu vào tăng thì sản lượng đầu ra cũng tăng

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

- Khái niệm: Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa bao gồm kinhnghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứđặc điểm nào khác tạo giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho tổ chứccủa những người lao động

- Mô tả nguồn nhân lực:

+ Quy mô và cơ cấu theo các đặc tính nhận diện nguồn nhân lực (giới tính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, )

+ Các mô tả về các đặc điểm sự tận tâm, nỗ lực, khả năng thích nghi, sáng tạo

Tuyển chọn những nhân viên có năng lực, đào tạo và nâng cao trìnhđộ lành nghề cho họ mới chỉ là những yếu tố quan trọng ban đầu, là điềukiện cần thiết nhưng chưa đủ để bộ máy quản trị của doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả.

Phát hiện, cắt bỏ lao động thừa trong doanh nghiệp Ngoài ra càn có các yếu tố khác như:

Tận dụng tối đa cơ sở vật chấtBố trí sản xuất hợp lí

Tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhGiảm thiểu các khâu quản lí chồng chéo

Trong đó hạn chế gian lận và sai sót là một trong những yếu tố hàngđầu

Trang 13

PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘIBỘ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

TRONG tỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHGIAO THÔNG 4

2.1 Đôi nét về tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4

“Tự hào là một trong những Tổng công ty có uy tín nhấttrong nghành xây dựng Việt Nam Trong vòng 10 năm trở lạiđây, mức tăng trưởng trung bình hàng năm của Tổng công tylà 22%/năm” (trích báo cáo kết quả hoạt động năm 2007- Tổngcông ti xây dựng công trình giao thông 4)

TRÌNH GIAO THÔNG 4

Tên giao dịch: TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH GIAO THÔNG 4

Địa chỉ liên hệ 29 Quang Trung, TP Vinh - Nghệ AnĐiện thoại: 038.832493 - 844198

Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An

Văn phòng Đại diện Hà Nội:

Số 19 - Ngõ 1043 - đường Giải phóng - p Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Điện thoại: 84-4-6420382Fax: 84-4-6811275

2.2.Sự hình thành và phát triển:

Trang 14

Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 tiền thân là Cục công trình 1, Bộ giao thông vận tải Thành lập ngày 12 tháng 2 năm 1965; sau đó là:

Xí nghiệp liên hiệp Công trình I ( năm 1971 );

Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông 4 (năm 1983 ); Khu Quản lý đường bộ 4 (năm 1989 )

Ngày 17/12/1991- Quyết định 2657/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Tổng côngty XDCT Miền trung được tách ra từ các Công ty xây dựng cơ bản của Khuquản lý đường bộ 4 và ba công ty của Khu quản lý đường bộ II

Ngày 2/12/1995 Tổng công ty được thành lập lại Theo Quyết định số: 4985 QĐ/ TCCB -LĐ Của Bộ GTVT với tên gọi “Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 “

Trong hơn 40 năm hoạt động Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 đã xây dựng mới và hoàn thành:

- Nhiều công trình xây dựng khác

2.3 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 4

VP TỔNG HỢP

P DỰÁN

P ĐIỀU ĐỘ SX

TT ĐÀO TẠO & P

T KHCN CÁC BAN ĐHDA VP ĐẠI DIỆN TẠI HÀ NỘI

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHÓ TỔNG GĐ

P KINH DOANH P TỔ CHỨC CBLĐ P TC - KẾ TOÁN

P KTCN CẦUP KTCN ĐƯỜNGP QL MÁY - TB

P CÔNG NGHIỆPTHANH

TRA-KIẾM SOÁT KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w