Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
463,5 KB
Nội dung
Thứ t ngày 09 tháng 9năm 2009 Tập đọc Tiết 9+10: Bạn của nai nhỏ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc III. h oạt động dạy học. Tiết 1: hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài "Mít làm thơ" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - 2 HS đọc bài Mít làm thơ. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: Giáo viên đọc toàn bài: Lời Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ, lời của cha Nai Nhỏ lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng. - HS chú ý nghe. b. Hớng dẫn HS luyện đọc: * Đọc từng câu: - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc đúng. - Đọc đúng các tiếng khó. Nai nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khác, lão hổ, lao tới, lo lắng, chút nào nữa. * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV treo bảng phụ hớng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc. -3 HS đọc - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK - GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung - HS nêu phần chú giải trong SGK, giải nghĩa từ. 1 ác, gạc * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại điện các nhóm đọc, nhận xét giữa các nhóm. - GV nhận xét. * Thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN, ĐT), đọc đồng thanh 1 đoạn Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - 1 em đọc câu hỏi. - Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Đi chơi xa cùng các bạn. - Cha không ngăn cản con Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi. - Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? - Lấy vai hích đổ hòn đá - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy - Lao vào gã Sói Câu hỏi 3: Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - HS nêu ý kiến Câu hỏi 4: Theo em ngời bạn tốt nhất là ngời nh thế nào ? - 1 HS thảo luận nhóm. - Nêu ý kiến 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc theo vai: ngời dẫn chuyện Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. - 2 HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét - Mỗi nhóm 3 em. 5. Củng cố, dặn dò. * Đọc xong câu chuyện em biết đợc vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? - 2 HS *Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với ngời bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình để giúp ngời, cứu ngời. - Về nhà đọc lại truyện. - Nghe, thực hiện - Nhận xét chung tiết học: Toán Tiết 11: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trớc, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. - Giải bài tập toán bằng 1 phép tính. 2 - Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. đề bài: 1. Viết các số: - Từ 70 - 80: - Từ 89 - 95 . 2. - Số liền trớc của 61 là: . - Số liền sau của 99 là: 3. Đặt tính rồi tính: 42 + 54 = 4 + 25 = 84 - 31 = 66 - 16 = 4. Viết theo mẫu: 56 = .+ . 58 = 55 = .+ . 87 = 5. Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai làm đợc bao nhiêu bông hoa ? Tóm tắt Mai và Hoa: 36 bông hoa Hoa : 16 bông hoa Mai : .bông hoa ? Bài giải 6. Vẽ đoạn thẳng: a. Có độ dài 10 cm: . b. Có độ dài 1 dm: . Điểm Bài 1: 2 điểm. Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 5: 2 điểm Bài 6: 2 điểm * Điểm trình bày bài toán 1 điểm. Chính tả (Tập chép) 3 35 = 30 + 5 Tiết 5: Bạn của nai nhỏ I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ Biết cách viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu. - Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3. III. c ác hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - 2 tiếng bắt đầu bằng g và gh. - 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự bảng chữ cái (s, t, u, , v, x, y). - 2, 3 học sinh viết trên bảng lớp , lớp viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn tập chép: a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp. - Theo dõi, đọc thầm theo - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. - 2, 3 em đọc lại bài. - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ? - Vì biết bạn của mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn vừa dám liều mình cứu ngời khác. - Kể lại cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu. - 4 câu. - Chữ đầu câu viết thế nào - Viết hoa chữ đầu câu. - Tên nhận vật viết nh thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Cuối câu có dấu câu gì ? - Dấu chấm. - Viết từ khó b. HD HS viết bảng con - Giáo viên đọc. - Viết bảng con: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn. - HS chép bài vào vở. - Chép bài. - HD cách chép và cách trình bày bài. - GV uốn nắn t thế ngồi viết. c. Chấm, chữa bài - Soát lỗi bài d. Chấm chữa bài - Thu, chấm 5 - 7 bài, nhận xét chi tiết từng bài. - HS đổi chéo vở viết, soát lỗi 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. 4 Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV chép 1 từ lên bảng - Điền vào chỗ trống ng/ngh. - HS làm mẫu. Ngày tháng, nghỉ ngơi, ngời bạn, nghề nghiệp, cây tre, mái che. Bài 3: Điền ch hay tr ? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. 4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả. -3 HS nhắc lại - Nhắc HS luyện viết lại bài ở nhà. - Nghe, thực hiện Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 09 tháng 9năm 2009 Toán Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục). - Biết cộng hai số có tổng bằng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số cha biết trong phép cộng có tổng bằng 10 - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trớc. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. II. Đồ dùng dạy học: - 10 que tính. - Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị chục. III. Các hoạt động dạy học. hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra 1 tiết B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10 a. B ớc 1: - GV giơ 6 que tính hỏi HS. - Có mấy que tính ? - 6 que tính HS lấy 6 que tính. - GV gài 6 que tính vào bảng gài và hỏi. Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục GV viết 6 vào cột đơn vị. - Viết 6 vào cột đơn vị 5 - GV gài 4 que tính và hỏi lấy thêm mấy que tính nữa ? - 4 que tính học sinh lấy 4 que. - GV gài 4 que tính vào bảng gài và hỏi học sinh. Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị GV viết 4 vào cột đơn vị. - Số 4 - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 10 que tính HS kiểm tra số que tính trên bàn bó lại thành 1 bó 10 que tính. - 6 cộng 4 bằng bao nhiêu ? 6 + 4 = 10 6 4 10 - Viết 0 thẳng cột với 4 và 6 viết 1 ở cột chục. b. B ớc 2: GV nêu phép cộng 6 + 4 = - Hớng dẫn học sinh cách đặt tính theo cột dọc. 6 4 10 (Đặt tính rồi tính) 2. Thực hành: Bài 1: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. Nêu yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - Cấu tạo số. 9 + 1 = 10 10 = 9 + 1 1 + 9 = 10 10 = 1 + 9 8+2=10 2+8=10 10=8+2 10=2+8 Bài 2: Tính -1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. *Lu ý: Viết tổng 10 ở dới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị, chữ số 1 thẳng cột chục. - Giáo viên nhận xét. 7 5 2 1 4 3 5 8 9 6 10 10 10 10 10 Bài 3: Tính nhẩm - HS nêu miệng cách tính nhẩm. - HD cách nhẩm 7 + 3 + 6 = 16 6 + 4 + 8 = 18 5 + 5 + 5 = 15 9 + 1 + 2 = 12 4 + 6 + 1 = 11 2 + 8 + 9 = 19 Bài 4 HD học sinh nhìn đồng hồ - HS quan sát và nêu A: 7 giờ ; B: 5 giờ ; C: 10 giờ d. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tính hai số có tổng bằng 10 - 2 HS nêu - NX giờ học, nhắc HS học ở nhà Thể dục Tiết 5: Quay phải, quay trái Trò chơi "nhanh lên bạn ơi" 6 + I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài thể dục phát triển chung - Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng kỹ thuật, ph- ơng hớng và không để mất thăng bằng. - Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: 1 còi và kẻ sân cho chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: 1-2' ĐHTT X X X X - Lớp trởng tập hợp lớp X X X X - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp - Ôn cách báo cáo, chào khi giáo viên nhận lớp. 1-2 lần 2. Khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 50-60cm ĐHTL: X X X X X X - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 1-2 phút ĐHTL: B. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết. 1-2 lần - Từ ĐH V. Tròn giải tán tập hợp ĐHHD. ĐHHD: X X X X X X X X + Học quay phải, quay trái. 4-5lần + GV làm mẫu giải thích động tác. L1-2: Tập chậm L3-4: Nhịp hô nhanh hơn - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ quay phải trái, điểm số từ 1 đến theo tổ. * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2 lần L1: Chơi thử L2: Chơi chính thức. C. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1-2' - Trò chơi. Có chúng em. 1' - Hệ thống bài học 1-2' - Ôn cách chào nhau. - Giao bài tập về nhà. 1-2' * Nhận xét chung tiết học 7 Kể chuyện Tiết 3: Bạn của nai nhỏ I. Mục tiêu yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh và gợi ý dới mỗi tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (ngời dẫn chuyện, Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) giọng kể t nhiên phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ SGK III. các hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: -3 HS nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Phần thởng" theo tranh gợi ý. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hớng dẫn kể chuyện: a. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh minh họa nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh. - HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh). - Đại diện các nhóm thi kể Các nhóm cùng kể 1 lời. - GV khen những HS làm tốt. - HS khác nhận xét. b. Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - HS nhìn tranh và kể. - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói nh thế nào ? - Bạn con khoẻ thế cơ à nhng cha vẫn lo lắm. - Nghe lai nhỏ kể chuyện ngời bạn đã nhanh trí kéo mình chạy khỏi lão hổ hung dữ cha Nai Nhỏ nói gì ? - Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, nhng cha vẫn cha yên tâm. + Nghe xong chuyện bạn con húc ngã sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói thế nào ? - Đấy là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa với bạn. c. Phân vai dựng lại câu chuyện. L1: GV là ngời dẫn chuyện - 1 em nói lời Nai Nhỏ 8 - 1 em nói lời cha Nai Nhỏ L2: - HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai1 nhóm 3 em dựng lại câu chuyện theo vai. L3: - HS nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng lại câu chuyện trớc lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ND câu chuyện - 1 HS - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ban và ngời thân nghe Đạo đức Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý. Nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thực. - Biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 2. Kỹ năng. - Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3. Thái độ. - Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. tài liệu và phơng tiện: - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 ( tiết 1 ). III. hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa *Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm theo dõi xây dựng phần kết câu chuyện. - Thảo luận nhóm 4. - GV k/c cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại. - HS nghe - GV nêu câu hỏi - HS TLN và phán đoán đoạn kết. - Nếu Vô - Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? - Không ai biết - Các em thử đoán xem Vô-Va đã nghĩ và làm gì sau đó. - Vô-Va trằn trọc không ngủ đợc và kể chuyện cho mẹ nghe. - Vô-Va viết th xin lỗi cô. 9 - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? Vì sao ? - GV kể nốt đoạn kết - GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm - HS nhận phiếu - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi. - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Thảo luận và TLCH *Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa tuổi nhỏ. Nhng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. *Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình. *Cách tiến hành: Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. - Ai đồng ý thì giơ tay. - GV lần lợt đọc từng ý kiến. a. Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm. - Đúng b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi - Cần thiết những cha đủ c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. - Cha đúng d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. - Đúng e. Chỉ cần xin lỗi ngời quen biết. - Sai *Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến. * Dặn dò : - Hớng dẫn thực hành ở nhà: Chuẩn bị kể lại một trờng hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc ngời khác đã nhận lỗi với em. - HS về nhà chuẩn bị. Tự nhiên xã hội Tiết 3: Hệ cơ I. Mục tiêu: Sau bài học: - Học sinh nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu,, cơ ngực, cơ l- ng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Có ý thức tập thể dục thờng xuyên để cơ đợc rắn chắc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ cơ. III. Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 10 [...]... chục que tính - Bây giờ có mấy que tính ? - Có 3 que tính -3 bó que tính có mấy chục que tính? - Có 3 chục que tính - 26 que tính thêm 4 que tính đợc 3 chục que tính hay 30 que tính - 26 + 4 bằng bao nhiêu ? - Bằng 3 chục hay 30 - Viết nh thế nào: 26 + 4 =30 - Viết 0 vào cột đơn vị, 3 vào cột chục 12 - Hớng dẫn đặt tính: +26 24 60 2 Giới thiệu phép cộng 36 + 24 (Tơng tự) + 36 24 60 3 Thực hành Bài... của trò - 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2 - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh - HS chữa bài: Xếp tranh theo thứ tự 1- 4 -3- 2 - Kể lại truyện theo tranh - HS giỏi, khá kể trớc - Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh) - Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh) - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm việc độc lập - Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c - 1 em đọc yêu cầu của bài - Mỗi nhóm 6 em - HS... quay trái - Đội hình 4 hàng dọc - GV nhắc lại cách thực hiện động tác 4-5 lần L1, 2: GV làm mẫu 18 L3, 5: CS điều khiển - GV nhận xét đánh giá + Động tác vơn thở + Động tác tay - GV làm mẫu 3- 4lần 2x8N - Quan sát - Tập 2 động tác TD - đội hình 4 hàng ngang - Luyện tập theo tổ (4 tổ) - Nhận xét, sửa lỗi cho HS + Ôn 2 động tác mới học 1 - 2 lần 2x8N - Trò chơi: "Qua đờng lội" C Phần kết thúc - Đứng vỗ... chữa bài - GV nhận xét kết quả Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu, nêu cách thực hiện - HS làm bài trong SGK, 2 HS làm 21 - Nhận xét, chữa bài, chấm điểm bài trên bảng lớp 9+6 +3= 9+4+2= 9+9+1= 9+2+4= - Chữa bài - 1 em đọc đề bài Bài 4: Bài toán - Bài tập cho biết gì ? - Bài tập hỏi gì ? - Hớng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán 3 Củng cố - dặn dò: - YC HS nêu bảng 9 cộng với một số - Nhận xét... - Đọc yêu cầu của đề - HS làm miệng 9 + 1 + 5 =15 9 + 1 + 8 =18 - HS tự làm Bài 2: - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở toán - Thực hiện cộng hàng đ/v trớc nhớ sang + 36 + 7 + 25 + 52 + 19 hàng chục 4 33 45 18 61 40 40 70 70 80 Bài 3: - HS làm bài vào bảng con - Lu ý cách viết chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị , chữ 26 + 48 + 3 + 4 12 27 30 60 30 Bài 4: - HS đọc đề bài -. .. địa điểm - phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng - vệ sinh sạch sẽ an toàn sân chơi - Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phơng pháp Nội dung Định lợng Phơng pháp A Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung - Lớp trởng tập hợp lớp, yêu cầu giờ học điểm số - báo cáo - Khởi động: - Đội hình 4 hàng dọc - Đứng vỗ tay và hát 1-2 ' - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 ' - Đội... thầy giáo, 15 - Nhận xét chữa bài Bài 3: Viết - Đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ? bảng, học trò, nai, cá heo, phợng vĩ, sách) - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc mô hình câu và câu mẫu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét chốt lại bài 3 Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài - GV chốt lại toàn bài - Nhận xét giờ học - Bạn Vân Anh... theo nhóm - Mỗi nhóm 6 em - HS làm việc theo nhóm - Dán bài làm trớc bảng lớp - HS làm bài vào vở - 2 HS nêu 24 Sinh hoạt Kiểm điểm đánh giá tuần III I Mục tiêu: - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần III - Phơng hớng, nhiệm vụ hoạt động tuần IV II Nội dung: A Đánh giá hoạt động tuần III 1) Nền nếp: - Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 26/26 - Ra vào lớp đúng thời gian quy định 2) Học tập - Có đủ... câu chuyện - Hớng dẫn HS xếp theo thứ tự tranh - Kể trong nhóm - Thi kể trớc lớp - GV biểu dơng HS kể tốt Bài 2: Miệng - Hớng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự Bài 3: Viết vở - GV chia lớp thành 5 nhóm - GV phát giấy khổ to - GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố, dặn dò - YC HS nhắc lại cách lập danh sách theo thứ tự a, b, c, - Nhắc HS học và làm bài tập ở nhà - Nhận xét,... thế nào ? - Đi lang thang ? - Đọc chú giải * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc theo khổ 1, 2 * Đọc đồng thanh - Lớp đọc 2 lần 3 Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm khổ thơ 1 * Khổ thơ 1 - Đôi bạn Bê vàng và dê trắng sống ở đâu - Sống trong rừng xanh sâu thẳm + Khổ thơ 2: - 2 em đọc to - Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - 1 em . các số: - Từ 70 - 80: - Từ 89 - 95 . 2. - Số liền trớc của 61 là: . - Số liền sau của 99 là: 3. Đặt tính rồi tính: 42 + 54 = 4 + 25 = 84 - 31 = 66 - 16 =. nhiêu ? - Bằng 3 chục hay 30 . - Viết nh thế nào: 26 + 4 =30 - Viết 0 vào cột đơn vị, 3 vào cột chục. 12 - Hớng dẫn đặt tính: 26 24 60 - HS đọc. - 6 cộng