Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
36,67 KB
Nội dung
VAITRÒCỦAĐỘINGŨLAOĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨLAOĐỘNGTRONGDOANHNGHIỆP I. Độingũlaođộngtrongdoanhnghiệp 1. Khái niệm độingũĐộingũ là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các tổ chức như độingũ CBCNV, độingũcán bộ khoa học, độingũ nghệ sỹ….Khái niệm độingũ được xuất phát từ thuật ngữ quân sự, đó là tổ chức gồm nhiều người tập hợp thành một lực lượng hoàn chỉnh. Như vậy, độingũ có thể được hiểu là tập hợp một số người có cùng chức năng, nhiệm vụ và nghề nghiệp. Các quan niệm về độingũ tuy có khác nhau nhưng đều thống nhất ở chỗ: độingũ là tập hợp một số người thành một lực lượng, thực hiện một hay một số chức năng, nhiệm vụ nhất định để đem về kết quả cụ thể nào đó. Trongdoanh nghiệp, độingũ bao gồm độingũcán bộ quản lý vàđộingũlaođộng sản xuất kinh doanh. 2. Độingũlaođộngtrongdoanhnghiệp 2.1. Độingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp 2.1.1. Khái niệm độ ngũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp Có nhiều cách hiểu khác nhau về cán bộ quản lý: Theo từ điển Anh Việt, cán bộ quản lý là người điều hành hoạt độngcủa các tổ chức kinh doanh theo một phương pháp nhằm thực hiện những chính sách và mục tiêu kinh doanh đề ra. ”Người thuộc về bộ máy điều hành doanhnghiệp là laođộng gián tiếp,lao động quản lý” 1 . Quan điểm này đã đồng nhất laođộng gián tiếp vàlaođộng quản lý. “Lao động quản lý được hiểu là tất cả những laođộng hoạt độngtrong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý” 2 Trên cơ sở này thì cán bộ quản lý bao gồm giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng trong bộ máy quản lý của công ty. “Cán bộ quản lý là những người thực hiện chức năng quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục đích đặt ra với kết quả và hiệu quả cao” 3 . Để có cách hiểu thống nhất,trong bài viết này được hiểu theo cách giải thích:” Cán bộ quản lý là người nắm giữ một chức vụ trong bộ máy quản lý tại doanhnghiệp hoặc các đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh trên thị trường” 4 .Vậy cán bộ quản lý là người có chức vụ từ trưởng phòng hoặc phụ trách bộ phận đến giám đốc. Cán bộ quản lý là những người hoạt độngtrong bộ máy quản lý, thực hiện những chức năngvà nhiệm vụ nhất định trong các quá trình quản lý củadoanhnghiệp trên cơ sở quyền hạn nhất định. Cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh là những người trực tiếp làm công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Từ những khái niệm trên có thể rút ra khái niệm chung về độingũcán bộ quản lý: Độingũcán bộ quản lý là một lực lượngcán bộ thực hiện chức năng quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanhvà thực hiện chức năng quản lý nói chung. Trongdoanh nghiệp, độingũcán bộ quản lý được gắn kết với nhau bằng hệ thống các mục đích, mục tiêu chung là quản lý tốt đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp đạt hiệu quả nhất, có cùng nhiệm vụ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng chịu sự ràng buộc bởi các quy tắc quản lý hành chính của Nhà nước, nội quy, quy chế hoạt độngcủadoanh nghiệp. 2.1.2. Đặc điểm laođộngvàvaitròcủađộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệptrong xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2.1. Đặc điểm laođộngcủađộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp Ngoài những đặc điểm chung củalao động, độingũcán bộ quản lý doanhnghiệp trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế còn có một số đặc điểm riêng sau: -Cán bộ quản lý có chức năngvà nhiệm vụ chủ yếu là quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, làm cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. -Đối tượng tác độngcủacán bộ quản lý là người gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tác độngcủacán bộ quản lý vào những người này nhằm phát huy nội lực ẩn chứa bên trong mỗi con người, phát huy khả năng sáng tạo mỗi cá nhân, tập thể bằng các chủ trương, định hướng, tổ chức hoạt động, kiểm tra, đánh giá. Người quản lý tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh thông qua người lao động. -Hoạt độngcủacán bộ quản lý là hoạt động trí óc. Cán bộ quản lý luôn phải suy nghĩ, sáng tạo, tìm tòi và nghiên cứu các tình huống để đưa ra những quyết định chính xác và kịp thời. Các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, luôn biến đổi không ngừng theo không gian và thời gian, điều này đòi hỏi người cán bộ quản lý phải hết sức linh hoạt dựa trên năng lực, kinh nghiệm của bản thân, nhạy cảm với sự biến đổicủa thực tiễn, dám nghĩ, dám làm, có bản lĩnh vững vàng, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách, dũng cảm nhìn nhận và sửa chữa sai lầm. Do vậy, người cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh phải được đào tạo một cách cơ bản và phải được tôi luyện trong hoạt động thực tiễn. 2.1.2.2. Vaitròcủađộingũcán bộ quản lý Trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanhnghiệpcán bộ quản lý giữ vaitrò hết sức quan trọng, là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Trong quá trình này, các nhà quản lý thường xuyên thực hiện 3 vai trò: vaitrò liên kết, vaitrò thông tin vàvaitrò ra quyết định. -Vai trò liên kết bao gồm những công việc liên quan trực tiếp với những người khác. Người quản lý đại diện cho đơn vị, công ty mình trong các cuộc gặp mặt chính thức với đơn vị bạn, đối tác…(vai trò người đại diện); đưa ra các chủ trương, chính sách nhằm tạo ra và duy trì động lực cho người laođộng nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức, doanhnghiệp (vai trò người lanh đạo); đảm bảo mối liên hệ giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các bộ phận, phòng ban trong công ty (vai trò người liên lạc). -Vai trò thông tin bao gồm sự trao đổi thông tin với người khác. Người quản lý tìm kiếm thông tin phản hồi cầnthiết cho quản lý (vai trò người giám sát), chia sẻ thông tin với những người trong đơn vị, doanhnghiệp (vai trò người truyền tin), chia sẻ thông tin với những người bên ngoài đơn vị (vai trò người phát ngôn). -Vai trò ra quyết định bao hàm việc ra quyết định để tác động lên con người. Nhà quản lý tìm kiếm cơ hội, thông tin để xác định vấn đề cần giải quyết (vai trò người ra quyết định), chỉ đạo việc thực hiện quyết định (vai trò người điều hành), phân bổ nguồn lực để thực hiện các mục tiêu khác nhau (vai trò người đảm bào nguồn lực) và tiến hành đàm phán với đối tác (vai trò người đàm phán). Những vaitrò trên giúp các nhà quản lý thực hiện có hiệu quả chức năngvà nhiệm vụ của mình. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vaitròcủa người quản lý càng được thể hiện rõ nét. 2.2. Độingũlaođộng sản xuất kinh doanhtrongdoanhnghiệp 2.2.1. Khái niệm Laođộng sản xuất – kinh doanh là lực lượng tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm cho doanh nghiệp, laođộng sản xuất kinh doanhtrongdoanhnghiệp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanhtrongdoanh nghiệp. Độingũlaođộng sản xuất kinh doanh là lực lượng thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp 2.2.2. Phân loại Laođộng sản xuất kinh doanh bao gồm laođộng sản xuất chính vàlaođộng sản xuất phụ. Laođộng sản xuất chính là những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm củadoanh nghiệp. Độingũ công nhân này tập trung chủ yếu tại các phân xưởng sản xuất.Là độingũ đặc biệt quan trọng vì họ quyết định trực tiếp đến số lượngvàchấtlượng sản phẩm. Laođộng sản xuất phụ là những người không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng những công việc của họ giúp cho laođộng sản xuất chính hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đây là độingũlaođộng không thể thiếu được củadoanh nghiệp, công việc của họ góp phần đẩy nhanh tiến độ sản xuất vànângcaochấtlượng sản phẩm 2.2.3. Đặc điểm độingũlaođộng sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệpĐộingũlaođộng sản xuất kinh doanhtrongdoanhnghiệp mang đặc điểm củađộingũlaođộng nói chung và có những đặc điểm riêng: -Lao động sản xuất kinh doanh có chức năng nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan trực tiếp và gián tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. -Hoạt độngcủalaođộng sản xuất kinh doanh đa phần là hoạt động chân tay. II. Chấtlượngđộingũlaođộngvà các yếu tố ảnh hưởng 1. Chấtlượngđộingũlaođộng 1.1. Chấtlượngđộingũcán bộ quản lý 1.1.1. Khái niệm chấtlượngđộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệpChấtlượngcủađộingũ quản lý trongdoanhnghiệp được thể hiện ở đức và tài. Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản nhất của người cán bộ quản lý. Chấtlượngcủađộingũcán bộ quản lý trước hết được thể hiện cụ thể qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, phải có đạo đức trong nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống, biết gắn kết lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân một cách hài hòa, am hiểu và tuân thủ pháp luật của Nhà nước trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. 1.1.2. Tiêu chí đánh giá chấtlượngđộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp Để đánh giá được chấtlượngđộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp trước hết cần xây dựng được tiêu chí để đánh giá. Chấtlượngđộingũcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chí: trình độ chuyên môn, năng lực công tác, thái độ làm việc, phẩm chất đạo đức, tiềm năng phát triển và các yêu cầu cầnthiết khác mà người cán bộ quản lý cần có để quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp có hiệu quả. Các tiêu chí đánh giá chấtlượngcán bộ quản lý trongdoanhnghiệp gồm 3 nhóm chủ yếu: -Trình độ bao gồm trình độ chuyên môn và trình độ quản lý -Kết quả thực hiện công việc -Phẩm chất đạo đức 1.1.2.1. Trình độ củacán bộ quản lý Trình độ củacán bộ quản lý được thể hiện ở sự hiểu biết về các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội…và được trang bị kiến thức ở mức độ nhất định. Tức là vừa có kiến thức cơ bản, vừa có chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức về quản lý. Như vậy, cán bộ quản lý phải đượng đào tạo và trang bị kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực. Trong nền kinh tế thị trường, phải đối đầu với những thử thách trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải có kiến thức chuyên môn giỏi, nghiệp vụ sâu về lĩnh vực được giao; phải có kiến thức về kinh tế thị trường, kinh tế quốc tế, có kiến thức về thong lệ quốc tế trong các hoạt động kinh tế, có hiểu biết về phong tục tập quán của nước bản địa - nước có quan hệ hợp tác kinh tế; phải có kiến thức về khoa học quản lý hiện đại,vận dụng xây dựng độingũcán bộ quản lý chuyên nghiệp ở mọi cấp quản lý, hoạt động tuân thủ theo quy luật vận độngcủa nền kinh tế thị trường; cần nắm chắc các đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và pháp luật của Nhà nước. 1.1.2.2. Kết quả thực hiện công việc củacán bộ quản lý Khi có trình độ chuyên môn cũng như trình độ kiến thức nhất định, người quản lý cần phải thể hiện năng lực làm việc hay khả năng thực thi nhiệm vụ. Khả năng thực thi nhiệm vụ là khả năng biến kiến thức, kinh nghiệm thành hoạt động chỉ đạo cụ thể, bao gồm kỹ năng về chuyên môn và kỹ năng về tổ chức quản lý. Kỹ năng về chuyên môn Trong quá trính quản lý, người quản lý cần phải có khả năng chuyến hóa những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra những quyết định quản lý kịp thời, chính xác và giải pháp cụ thể cho từng tình huống. Kỹ năng chuyên môn bao gồm các mặt: Cán bộ quản lý phải có năng lực hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanhvà tổ chức thực hiện nhằm đạt được kết quả một cách tối ưu nhất.Cán bộ quản lý phải có năng lực thực tế, phân tích các tình huống, giải quyết kịp thời, nhanh nhất các vấn đề phát sinh trong quát trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Cán bộ quản lý cần biết sử dụng đúng khả năng chuyên môn củacán bộ cấp dưới, biết lắng nghe, tổng hợp, phân tích vàsử dụng ý kiến đóng góp cũng như phản hồi củacán bộ cấp dưới để vận dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhcủa đơn vị, tổ chức. Có khả năngvà kinh nghiệm thức tế, kịp thời nắm bắt được biến độngcủa thị trường, nắm rõ nhu cầu của thị trường cũng như nhu cầu và khả năngsử dụng các sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất của khách hàng để có quyết định sản xuất kinh doanh đúng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực một cách tối ưu, không gây ra sự lãng phí. Có khả năng huy độngsự hỗ trợcủa các cơ quan quản lý cấp chức năng,các đơn vị bạn. Kỹ năng về tổ chức quản lý Đây là yếu tố quan trọngcủacán bộ làm công tác quản lý, kỹ năng tổ chức quản lý được thể hiện qua các mặt: Có năng lực tổ chức, chỉ huy, phân công và khả năng lôi cuốn, thúc đẩy mọi người thực hiện công việc và hoàn thành nhiệm vụ. Có khả năng thấu hiểu và nắm được tâm lý của người lao động,có khả năngsử dụng laođộng phù hợp với chuyên môn sở trường và sở thích để mang lại hiệu quả laođộngcao nhất. Có khả năng quan sát để tổ chức cho doanhnghiệp hoạt độngđồng bộ, có hiệu quả. Biết tự chủ, có nhiều sáng kiến, giải pháp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Phản ứng nhanh nhạy, quyết đoán trong công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Có khả năng chớp thời cơ và khả năng dự báo và biết dùng đúng tiềm lực vào thời điểm và bộ phận thích hợp. 1.1.2.3. Phẩm chất đạo đức củacán bộ quản lý Người cán bộ quản lý phải có đạo đực, lối sống và tác phong làm việc khoa học, dân chủ, cần kiệm, liêm chính chí công vô tư, không tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với người lao động, có khả năng tập hợp và đoàn kết nội bộ. Người cán bộ quản lý thực hiện tốt đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Cán bộ quản lý phải có sức khoẻ tốt để đảm đương các nhiệm vụ được giao. Đây là cơ sở để đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình quản lý. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh,hội nhập kinh tế quốc tế,người cán bộ quản lý làm việc với cường độ cao, thời gian làm việc kéo dài, do vậy nếu không có sức khoẻ thì không duy trì được sức làm việc, không đưa ra được quyết định đúng đắn và kịp thời. Người cán bộ quản lý cần phải có kinh nghiệm trong quản lý và có chuyên môn công việc được giao trách nhiệm quản lý. 1.2. Chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất kinh doanh 1.2.1. Khái niệm Chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh thể hiện thông qua trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ để tiến hành và hoàn thành công việc đúng thời gian, tiến độ. Người laođộng ngoài năng lực chuyên môn kỹ thuật còn cần phải có sức khoẻ tốt để tham gia vào các quá trình sản xuất – kinh doanh cũng như tham gia vào các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ… ở đơn vị. 1.2.2. Tiêu chí đánh giá chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh Để đánh giá chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh, ta cần phải xây dựng các tiêu chí đánh giá. Chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh được thể hiện qua các tiêu chí: trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ và kết quả thực hiện công việc -Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Người laođộng sản xuất – kinh doanh phải có trình độ chuyên môn, kỹ năngvà tay nghề ở cấp độ nhất định. Họ phải có kiến thức về lĩnh vực mình tham gia laođộng sản xuất, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo trong công việc, có tinh thần năng say học tập nângcao tay nghề. -Sức khoẻ của người lao động: Sức khoẻ là vốn quý của con người, là tài sản vô giá của con người. Người laođộng phải đảm bảo sức khoẻ tốt để hoàn thành công việc được giao. Người laođộng có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc gián tiếp bằng việc nângcao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao vào công việc. -Kết quả thực hiện công việc: Chấtlượngcủađộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh còn được đánh giá qua kết quả thực hiện công việc. Người laođộng thực hiện và hoàn thành công việc đúng tiến độ dược giao, không làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của người khác cũng như không làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. 2. Các yếu tố ảnh hưởng chấtlượngđộingũlaođộng 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng chấtlượngđộingũcán bộ quản lý 2.1.1. Yếu tố về đào tạo và phát triển Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nhằm nângcaonăng lực và phẩm chấtcủacán bộ quản lý, tạo cho họ khả năng thích ứng được với những yêu cầu ngày càng caocủa công việc, đảm bảo cho cán bộ quản lý có đủ năng lực trình độ và phẩm chất đạo đức để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý để phát triển cán bộ cần được thực hiện theo trình tự: +Đào tạo trước khi được tuyển chọn vào làm việc trong bộ máy củadoanh nghiệp: đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp; +Đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian làm việc tại bộ máy quản lý ở doanh nghiệp; +Đào tạo bổ sung trước khi giao nhiệm vụ mới; +Đào tạo chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ sau khi đã nhận nhiệm vụ. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam đều coi trọng việc tạo nguồn cán bộ từ thế hệ trẻ đã qua đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng. Cần tin tưởng và mạnh dạn giao việc cho họ để họ có kinh nghiệm thực tế, đồng thời phát hiện những khiếm khuyết của họ để tiếp tục bồi dưỡng. Đào tạo cán bộ là công việc thường xuyên nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời độingũcán bộ quản lý đầy đủ cả về số lượngvàchấtlượngtrong hiện tại và tương lai. Đào tạo cán bộ quản lý có các hình thức: -Đào tạo tại chỗ là hình thức giao việc, giao nhiệm vụ tại đơn vị, người cán bộ làm công tác quản lý phải được rèn luyện trong môi trường thực tế, lấy kết quả công việc làm thước đo để đánh giá kết quả đào tạo. -Cử đi đảo tạo tại các trung tâm là hình thức đào tạo tập trung tại các trường, các cơ sở đào tạo chuyên nghiệpvà uy tín. -Đào tạo ngắn hạn là hình thức đào tạo trong một thời gian ngắn, trong thời gian hai năm nhằm cập nhập kiến thức mới. Đối tượng đạo tạo là những cá nhân đã có khả năng làm cán bộ quản lý nhưng còn cần bổ sung thêm kiến thức, kịp thời bổ sung cho độingũcán bộ đang thiếu hụt. -Đào tạo dài hạn là hình thức đào tạo một cách bài bản, chính quy nhằm bổ sung độingũcán bộ cho tương lai, thời gian đào tạo từ 2 – 5 năm, với các hình [...]... với doanhnghiệp hơn, cống hiến cho sự phát triển củadoanhnghiệp hơn đồng thời cũng thu hút được laođộng có trình độ III Sựcầnthiết nâng caochấtlượng đội ngũlaođộngtrongdoanhnghiệp 1 Đối với laođộng quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở ra cơ hội và ẩn chứa nhiều thách thức đối với các doanhnghiệp Việt Nam.Việc ra nhập thành công tổ chức thương mại quốc tế - WTO là cơ hội lớn để các doanh. .. tích của CBCNV trongdoanhnghiệp Việc lựa chọn vàsử dụng cán bộ quản lý từ bên trongdoanhnghiệp nhằm tạo ra cơ hội bình đẳng trong việc làm, cơ hội phát triển sựnghiệp cho CBCNV trongdoanhnghiệp Bộ phận nhân sựtrongdoanhnghiệp phải có khả năng phát hiện nhân tài tại chỗ để bồi dưỡng cán bộ Nếu trong nội bộ doanhnghiệp không đảm bảo chấtlượngvà số lượng thì doanhnghiệpcần tuyển chọn cán... toàn thể CBCNV trongdoanhnghiệp cống hiến nhiều hơn -Khen thưởng và kỷ luật Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh là yếu tố tác động đến chấtlượngđộingũlaođộng nói chung vàđộingũcán bộ quản lý nói riêng Công tác khen thưởng vàđộng viên kịp thời CBCNV trongdoanhnghiệp khi họ đạt được thành tích có tác dụng động viên, tạo cho người laođộng làm việc hăng say, gắn bó với doanh nghiệp, do... từ bên trongdoanhnghiệpvà bên ngoài doanhnghiệp -Lựa chọn cán bộ từ bên trongdoanh nghiệp: là nguồn chính, đầu tiên, có ý nghĩa hết sức quan trọng, với các hình thức đề bạt, thăng chức, bổ nhiệm hoặc luân chuyển cán bộ Ưu diểm của lựa chọn cán bộ quản lý từ nguồn nhân lực bên trongdoanh nghiệp: +Tạo ra sựđộng viên, đáp ứng với nhu cầu vàđộng cơ phát triển của độ ngũ CBCNV trongdoanh nghiệp. .. tác động đến CBCNV trongdoanh nghiệp, làm cho thu nhập của họ tăng lên, nângcao hiệu suất công việc, cải thiện chấtlượng công việc Do vậy người laođộng sẽ chú trọng đến nângcao tay nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật để có thể nângcaonăng suất lao động, hiệu suất công việc, có như vậy thì nhận được khoản tiền thưởng tương đối lớn Ngoài hai yếu tố này ra thì chế độ đãi ngộ khiến cho người lao động. .. cán bộ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng chấtlượngđộingũlaođộng sản xuất – kinh doanh 2.2.1 Yếu tố đào tạo laođộng sản xuất - kinh doanh Đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật: là hoạt động cung cấp những kiến thức, kỹ năngvà rèn luyện những phẩm chất mới cho người lao động, sự kết hợp và tương tác các yếu tố này tạo nên năng lực chuyên môn - kỹ thuật của người laođộng để họ đảm nhận được các công việc... chọn cán bộ quản lý từ bên ngoài doanhnghiệp Khi CBCNV trongdoanhnghiệp không thể đảm đương được trách nhiệm khi được lãnh đạo doanhnghiệp giao nhiệm vụ, hoặc doanhnghiệp có nhu cầu làm mới độingũcán bộ, làm mới phương thức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó doanhnghiệp sẽ tuyển chọn cán bộ quản lý đáp ứng được yêu cầu từ bên ngoài doanhnghiệp Ưu điểm của phương pháp: +Tạo được không... trệ trongdoanhnghiệp +Tạo ra bước đột phá trong hoạt động sản xuất linh doanh củadoanhnghiệp khi người được tuyển chọn có tài thực sự Hạn chế của tuyển chọn cán bộ quản lý từ bên ngoài doanh nghiệp: +Mất thời gian để tìm hiểu phong cách làm việc của nhân viên dưới quyền, mất thời gian hòa nhập với đồngnghiệp mới, mất thời gian nắm bắt ý tưởng của lãnh đạo +Có thể không được sự ủng hộ, đồng tình của. .. nghiệp tham gia vào thị trường thế giới, tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với các doanhnghiệp Khi mở của thị trường trong nước các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường nội địa cạnh tranh với các công ty trong nước Các công ty nước ngoài có độingũlaođộng chất lượngcaovà họ có chính sách thu hút người tài về phía họ Điều này đã tác động không tốt đến các công ty trong nước hoạt động cùng lĩnh... tài thực sự, có kinh nghiệm trong quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Sau một thời gian điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp mang lại hiệu quả cao, được CBCNV trongdoanhnghiệp hỗ trợ, khâm phục và quý trọng 2.1.3 Yếu tố về tiền công,chế độ đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật -Về tiền lương, tiền công Đây là vấn đề nhạy cảm và có sức mạnh lớn trong việc thu hút cán bộ . VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I. Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 1 đó. Trong doanh nghiệp, đội ngũ bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động sản xuất kinh doanh. 2. Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 2.1. Đội ngũ