1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu

68 1,6K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN THỐNG KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mô hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk và các mô hình mở rộng” Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2013 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Gia Tùng Sinh viên thực hiện : Hoàng Như Thịnh Lớp sinh viên : Toán Tài Chính I Mã số sinh viên : 31091021500 Niên khóa : 2009 - 2013 SVTH: Hoàng Như Thịnh 2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ---------------------- Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, thị trường tài chính của mỗi quốc gia cũng đang đối diện với nhiều bất ổn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Theo đó, các vấn đề về mặt định lượng đặc biệt trong việc quản trị rủi ro tài chính đang là “điểm nóng” mà mỗi quốc gia, doanh nghiệp hay cá nhân quan tâm. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, những ảnh hưởng của nó vẫn còn, biểu hiện là số lượng các doanh nghiệp vỡ nợ và phá sản đang tăng rất nhanh trong những năm gần đây. Vì vậy việc đo lường rủi ro tín dụng là một phương pháp cần thiết trong việc nhận diện, đánh giá và dự báo tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp. Việc đo lường rủi ro tín dụng không phải là vấn đề xa lạ ở Việt Nam, đặc biệt trong bộ phận các định chế tài chính - ngân hàng. Phương pháp Value at Risk (VaR) được đại bộ phận các doanh nghiệp sử dụng để tính toán và đưa ra những ngưỡng mà các doanh nghiệp có thể chấp nhận được và dựa vào nó để điều hành, quản trị công ty. Tuy nhiên, như đã nói bên trên, VaR chỉ cho chúng ta các ngưỡng và dựa vào nó lập ra các quy tắc, các mức độ mang tính hệ thống để làm tiêu chuẩn khi đánh giá tình hình hoạt động, tài chính của doanh nghiệp trong những kỳ tiếp theo nhưng lại không cho biết được những biến động của những giá trị vượt ngưỡng chấp nhận đó như thế nào. Conditional Value at Risk (còn gọi là Expected Shortfall) ra đời giúp cho việc đo lường rủi ro hiệu quả hơn, nó là một thước đo rủi ro chặt chẽ với các thuộc tính như tính đơn điệu, tính lồi là những đặc điểm rất được quan tâm hiện nay. Không những thế CVaR còn xác định được tổn thất có thể gặp phải trong phần đuôi phân phối của dữ liệu hay lượng hóa được rủi ro tín dụng cực biên, đặc điểm mà VaR không hề làm được. Do đó việc kết hợp VaR và CVaR sẽ giúp cho các nhà quản trị, nhà kinh tế có thể quản trị rủi ro được hiệu quả hơn. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mô hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk và các mô hình mở rộng”. SVTH: Hoàng Như Thịnh 3 LỜI MỞ ĐẦU ---------------------- Bài khóa luận này phát triển từ các bài luận về quản trị rủi ro danh mục cho vay hay chấm điểm tín dụng khách hàng … Kế thừa những kết quả từ các bài luận đó, bài luận này dùng để phân tích một cách tổng quát không đi sâu vào những vấn đề cụ thể như quản trị rủi ro danh mục, đánh giá khách hàng … chỉ phần nào giúp cho người sử dụng số liệu có một cái nhìn toàn cảnh tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. Bên cạnh đó khai thác những đặc điểm giúp nâng cao các tiêu chuẩn Ngân hàng Châu Á - Basel II là Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị toàn cầu hóa tài chính cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Hiệp ước đã được Joel Bessis phân tích có chiều sâu và giúp cho người đọc có thể hiểu được trong cuốn “Quản trị rủi ro trong Ngân Hàng”. Kết hợp những tài liệu như thế này có thể giúp những nhà kinh tế, những nhà quản trị có thể hiểu và nắm bắt những kỹ thuật tân tiến hiện nay. * * * LỜI CẢM ƠN * * * ----------------------- Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ba mẹ em, người đã sinh ra, nuôi dạy và dành hết tình thương cho đứa con này. Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô ở Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ năng quý báu giúp em có thể vững bước trên con đường sự nghiệp sau này. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Gia Tùng, là người thầy đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt bốn năm đại học, là giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn bạn bè mình, và cả những đối thủ cạnh tranh nữa. Bốn năm đại học của tôi sẽ tẻ nhạt lắm và những danh hiệu, những thành tích mà tôi đạt được sẽ khó mà có được nếu không có các bạn. Lời cuối cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, chị trong phòng Khách hàng Doanh nghiệp nói riêng và trong Chi Nhánh Lê Văn Sĩ của Ngân Hàng Á Châu nói chung đã giúp đỡ em trong giai đoạn thực tập vừa qua. SVTH: Hoàng Như Thịnh 4 GIỚI THIỆU CHUNG ---------------------- Tên đề tài nghiên cứu. “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mô hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk và các mô hình mở rộng” Vấn đề nghiên cứu. Ứng dụng các mô hình định lượng vào việc phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. Phạm vi nghiên cứu. Từ Quý IV của Năm 2009 đến Quý III của Năm 2012 Cấu trúc đề tài. Gồm 7 chương. “ Chương 1: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam trong những năm gần đây. Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Ngân Hàng Á Châu. Chương 4: Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. Chương 5: Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Chương 6: Kiến nghị một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân Hàng Á Châu nói riêng. Chương 7: Kết luận. ” SVTH: Hoàng Như Thịnh 5 MỤC LỤC ---------------------- Chương 1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 10 1.1 Phương pháp luận . 10 1.1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM). 10 1.1.2 Những rủi ro mà NHTM gặp phải. . 11 1.1.3 Đôi nét rủi ro tín dụng trong NHTM. . 11 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và đo lường rủi ro tín dụng. . 16 1.2 Phương pháp nghiên cứu 18 1.2.1 Các mục tiêu cụ thể - các câu hỏi nghiên cứu. . 18 1.2.2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu. 18 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu và thu thập dữ liệu. 25 Chương 2. Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam trong những năm gần đây 26 2.1 Tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm gần đây. 26 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành ngân hàng ở Việt Nam . 26 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 26 2.1.3 Quy mô vốn điều lệ 27 2.1.4 Hệ số an toàn vốn . 28 2.1.5 Môi trường hoạt động . 28 2.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam. . 30 2.2.1 Tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với NHTM Việt Nam . 30 2.2.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 31 2.2.3 Những hạn chế trong hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại NHTM Việt Nam 36 Chương 3. Phân tích hiệu quả hoạt động tại Ngân Hàng Á Châu . 39 3.1 Đôi nét về Ngân Hàng Á Châu. 39 3.1.1 Bối cảnh thành lập. . 39 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động. . 39 3.1.3 Tầm nhìn. . 39 3.1.4 Chiến lược. . 39 SVTH: Hoàng Như Thịnh 6 3.1.5 Quá trình phát triển. . 41 3.1.6 Định hướng phát triển 43 3.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân Hàng Á Châu. 44 Chương 4. Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu . 45 4.1 Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. . 45 4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu trong thời gian gần đây 52 4.3 Các chính sách về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu . 57 4.3.1 Đo lường rủi ro tín dụng xác định tổn thất và lập dự phòng 57 4.3.2 Các chính sách kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng 58 4.3.3 Tổng mức tối đa có rủi ro tín dụng chưa tính đến tài sản thế chấp hoặc các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng . 59 Chương 5. Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II . 61 5.1 Giảm rủi ro tín dụng: đảm bảo và phái sinh tín dụng . 61 5.2 Giảm rủi ro tín dụng: xử lý thế chấp . 61 5.3 Thế chấp: tính toán haircut . 64 Chương 6. Kiến nghị một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân Hàng Á Châu nói riêng 65 Chương 7. Kết luận 67 SVTH: Hoàng Như Thịnh 7 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp tính VaR Bảng 2: Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của một số NHTM đến cuối năm 2010 Bảng 3: Quy mô vốn của các NHTM một số quốc gia trong khu vực ASEAN Bảng 4: Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập của các ngân hàng Bảng 5: Bảng xếp hạng tín nhiệm khách hàng Bảng 6: Phâm loại nhóm nợ. Bảng 7: Thành tựu đạt được của Ngân hàng Á Châu Bảng 8: Bảng kết quả các phương pháp VaR Bảng 9: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu Bảng 10: Bảng tống hợp các chỉ tiêu DNNH/TDN, DNTH/TDN, và DNDH/TDN Bảng 11, 12: Trích từ BCTC Năm 2011- Ngân Hàng Á Châu ------------------------- PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nợ xấu tại Ngân Hàng Á Châu từ Quý 4 Năm 2009 - Quý 3 Năm 2012 Biểu đồ 2: Tổng cho vay (tổng nợ) tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 3: Thu nhập lãi thuần và nợ xấu tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 4: Nợ có khả năng mất vốn tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 5: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 6: Tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 7: Tình hình cho vay trung hạn tại Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 8: Tình hình cho vay dài hạn tại Ngân Hàng Á Châu SVTH: Hoàng Như Thịnh 8 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH: Hoàng Như Thịnh 9 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chương 1 - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. SVTH: Hoàng Như Thịnh 10 Chương 1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 1.1 Phương pháp luận. 1.1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM). 1.1.1.1 Ngân hàng thương mại là gì ? Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh tiền tệ, với nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận. 1.1.1.2 Đặc điểm của NHTM.  Hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.  Sản phẩm mang tính dịch vụ, gắn liền với phân phối và sử dụng vốn, tư vấn tài chính.  Hoạt động phụ thuộc nhiều vào lòng tin & tín nhiệm của khách hàng.  Hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro tiềm ẩn.  Hoạt động kinh doanh mang tính hệ thống, chịu ảnh hưởng dây chuyền lẫn nhau. 1.1.1.3 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế. Đối với bất kỳ một quốc gia nào, để có sự phát triển toàn diện và bền vững thì không thể thiếu sự có mặt của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại có 3 chức năng chính. Đó là: Trung gian tín dụng; Tạo bút tệ và Trung gian thanh toán.  Chức năng trung gian tín dụng: Trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.  Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.  Chức năng tạo bút tệ (còn được gọi là “Chức năng tạo tiền”): Tạo bút tệ cũng là một chức năng quan trọng, phản ánh bản chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo bút tệ được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. . Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Ngân Hàng Á Châu. Chương 4: Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. Chương 5: Giảm thiểu rủi ro tín dụng. Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu. ........................................... 45 4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Á

Ngày đăng: 03/10/2013, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.S Lê Đức Thọ (2011), Lý thuyết cực trị và ứng dụng trong đo lường rủi ro tài chính Khác
2. Nhóm Tác Giả: Huỳnh Thanh Điền, Trần Nguyễn Nguyên Trinh, Trần Thị Bảo Lộc (2012), Ứng dụng mô hình Value At Risk vào quản trị rủi ro tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam Khác
3. Trần Mạnh Hà (2010), “ Ứng dụng Value at Risk trong việc cảnh báo và giám sát rủi ro tín dụng đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam “, khoa Ngân Hàng - Học Viện Ngân Hàng Khác
4. Th.S Trần Gia Tùng (2009), Giáo trình: Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán học Khác
5. PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương, ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại Khác
6. Nhóm dịch giả: Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Quản trị rủi ro trong Ngân Hàng.Phần 2: Tài liệu Tiếng Anh Khác
1. Acerbi, Nordio, Sirtori (2001), Expected Shortfall as a Tool for Financial Risk Management, AbaxBank - Working Paper Khác
2. Joel Bessis (2002), Risk Management in Banking, 2nd Edition Khác
3. Paul Wilmott (2007), Introduces Quantitative Finance 2nd Edition Khác
4. Jon Danielsson (2011), Financial Risk Forecasting Khác
5. Edited By Greg N. Gregoriou, The VAR Implementation Handbook. Các website tham khảo 1. www.wikipedia.com.vn 2. www.thebanker.com Khác
3. www.acb.com.vn, vneconomy.vn, cafef.vn và một vài website tương tự Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

và các mô hình mở rộng” - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
v à các mô hình mở rộng” (Trang 1)
Hình 1 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 1 (Trang 20)
Bảng 1- So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp tính VaR - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 1 So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp tính VaR (Trang 22)
Bảng 1 - So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp tính VaR - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 1 So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp tính VaR (Trang 22)
Để hiểu rõ phần nào những khái niệm, ý nghĩa cơ bản hãy xem hình dưới đây: - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
hi ểu rõ phần nào những khái niệm, ý nghĩa cơ bản hãy xem hình dưới đây: (Trang 24)
Chương 2. Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam trong những năm gần đây - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
h ương 2. Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 26)
Bảng 3: Quy mô vốn của các NHTM một số quốc gia trong khu vực ASEAN - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 3 Quy mô vốn của các NHTM một số quốc gia trong khu vực ASEAN (Trang 27)
Bảng 3: Quy mô vốn của các NHTM một số quốc gia trong khu vực ASEAN - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 3 Quy mô vốn của các NHTM một số quốc gia trong khu vực ASEAN (Trang 27)
Bảng 4: Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập của các ngân hàng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 4 Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập của các ngân hàng (Trang 31)
Bảng 4: Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập của các ngân hàng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 4 Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập của các ngân hàng (Trang 31)
 Mô hình điểm số Z chỉ là một trong những mô hình tiêu biểu cho phương pháp chấm  điềm - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
h ình điểm số Z chỉ là một trong những mô hình tiêu biểu cho phương pháp chấm điềm (Trang 34)
Bảng 5: Bảng xếp hạng tín nhiệm khách hàng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 5 Bảng xếp hạng tín nhiệm khách hàng (Trang 34)
Bảng 6: Phâm loại nhóm nợ. - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 6 Phâm loại nhóm nợ (Trang 35)
Bảng 6: Phâm loại nhóm nợ. - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 6 Phâm loại nhóm nợ (Trang 35)
Bảng 7: Thành tựu đạt được của Ngân hàn gÁ Châu - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 7 Thành tựu đạt được của Ngân hàn gÁ Châu (Trang 42)
Bảng 7: Thành tựu đạt được của Ngân hàng Á Châu - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 7 Thành tựu đạt được của Ngân hàng Á Châu (Trang 42)
Hình 3 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 3 (Trang 46)
Hình 4 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 4 (Trang 46)
Hình 5 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 5 (Trang 47)
Hình 6 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 6 (Trang 47)
Hình 7 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 7 (Trang 48)
Trước khi nhìn xem kết quả, ta hãy xem hình sau: - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
r ước khi nhìn xem kết quả, ta hãy xem hình sau: (Trang 48)
Hình 9 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 9 (Trang 49)
Hình 10 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Hình 10 (Trang 49)
Ta có bảng kết quả sau đây: - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
a có bảng kết quả sau đây: (Trang 51)
Bảng 8 - Bảng kết quả các phương pháp VaR - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 8 Bảng kết quả các phương pháp VaR (Trang 51)
Bảng 9: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàn gÁ Châu Đơn vị: Triệu đồng  - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 9 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàn gÁ Châu Đơn vị: Triệu đồng (Trang 54)
Với tình hình kinh tế đang giai đoạn phục hồi như vậy, cùng với khả năng mất vốn như hiện tại, Ngân Hàng Á Châu đã tốn một lượng chi phí cũng không nhỏ trong việc  dự phòng rủi ro tín dụng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
i tình hình kinh tế đang giai đoạn phục hồi như vậy, cùng với khả năng mất vốn như hiện tại, Ngân Hàng Á Châu đã tốn một lượng chi phí cũng không nhỏ trong việc dự phòng rủi ro tín dụng (Trang 54)
Bảng 9: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu  Đơn vị: Triệu đồng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 9 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Á Châu Đơn vị: Triệu đồng (Trang 54)
Biểu đồ 6: Tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
i ểu đồ 6: Tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu (Trang 55)
Biểu đồ 7: Tình hình cho vay trung hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
i ểu đồ 7: Tình hình cho vay trung hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu (Trang 56)
Biểu đồ 8: Tình hình cho vay dài hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
i ểu đồ 8: Tình hình cho vay dài hạn tại Ngân Hàn gÁ Châu (Trang 56)
Để xác minh rõ ràng, cụ thể hơn hãy xem bảng tổng hợp về tỉ lệ Dư nợ ngắn hạn, Dư nợ trung hạn và Dư nợ dài hạn / Tổng dư nợ dưới đây - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
x ác minh rõ ràng, cụ thể hơn hãy xem bảng tổng hợp về tỉ lệ Dư nợ ngắn hạn, Dư nợ trung hạn và Dư nợ dài hạn / Tổng dư nợ dưới đây (Trang 57)
Rủi ro tín dụng liên quan đến các tài sản ngoại bảng - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
i ro tín dụng liên quan đến các tài sản ngoại bảng (Trang 59)
Bảng 12 - Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu
Bảng 12 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w