1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam

80 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 793,88 KB

Nội dung

đề tài NCKH

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------------------------- CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013 Tên công trình: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH HÌNH DỰ BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh và quản lý 1(KD1) HÀ NỘI, 2013 ii MỤC LỤC Danh mục các bảng biểu . v Danh mục các hình . vi Danh mục các từ ngữ viết tắt vii Danh mục phần phụ lục . viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1. ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH ĐẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1 1.1. TỔNG QUAN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khủng hoảng ngân hàng (banking crisis) . 2 1.1.2. Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) 3 hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất 4 hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai . 4 hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba . 5 1.1.3. Khủng hoảng nợ (Debt Crisis) . 5 1.1.4. Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính . 6 1.2. NHỮNG BẤT ỔN CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH . 8 1.2.1. Kìm chế tài chính 8 1.2.2. Tự do hóa tài chính 10 1.2.3. Quan điểm tự do hóa và tăng trưởng của Mckinnon 12 1.2.4. Những bất ổn trong quá trình tự do hóa tài chính . 13 1.2.4.1 Nhìn lại nguyên nhân của những cuộc khủng hoảng tài chính gần đây . 13 Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 13 iii Đại khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 . 15 1.2.4.2. Những bất ổn mà tự do hóa tài chính mang lại . 16 a. Thị trường tài chính phát triển một cách tự do đồng thời là quá trình hình thành bong bóng thị trường . 16 b. Tự do tài chính dẫn là nguyên nhân của khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại. 18 c. Khi thị trường là tự do, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm có còn đúng nghĩa? . 19 d. Đô la hóa tài chính với khả năng khủng hoảng tiền tệ . 20 e. Toàn cầu hóa – Nguyên nhân sâu xa của cuộc đại khủng hoảng 2008 . 21 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM . 22 2.1. HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH . 23 2.1.1. Hệ thống cảnh báo khủng hoảng tài chính . 23 2.1.2. hình tiếp cận dấu hiệu (Signal-approach) 24 2.2. HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM 29 2.2.1. Lựa chọn biến đầu vào . 29 2.2.2. Thu thập cơ sở dữ liệu . 29 2.2.3. Xây dựng chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng . 32 2.2.4. Đánh giá sự phù hợp của hình 34 Giai đoạn 1998 – 2001 . 34 Giai đoạn 2002 - 2007 34 Giai đoạn 2008 – 2010 . 35 Giai đoạn từ 2011 – nay . 36 2.2.5. Nhìn nhận xác suất Việt Nam rơi vào khủng hoảng tài chính 39 iv 2.2.6. Dự đoán khả năng khủng hoảng tài chính Việt Nam năm 2013 . 42 2.2.7. Những hạn chế của hình 42 Do gặp khó khăn trong việc tìm số liệu 42 Nhiều khi hình dự báo chịu bất lực . 42 CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM XÁC SUẤT VIỆT NAM RƠI VÀO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH . 44 3.1. Khuyến nghị xây dựng trình tự tự do hóa tài chính an toàn . 44 3.2. Khuyến nghị chính sách 47 3.2.1. Không nên để thị trường tài chính tự do hóa hoàn toàn 47 3.2.2. Khuyến nghị chính sách vĩ 48 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. 48 Chính sách dự trữ ngoại hối. 48 Chính sách về tỷ giá hối đoái. 48 3.3. Khuyến nghị xây dựng một hình cảnh báo toàn diện 49 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Liên hệ với ngưỡng của biến đầu vào cảnh báo khủng hoảng tài chính . 25 Bảng 2.2: Ma trận tỷ số nhiễu của chỉ số cảnh báo khủng hoảng 26 Bảng 2.3: Các biến dự báo khủng hoảng tài chính nhóm nghiên cứu lựa chọn. . 29 Bảng 2.4: Giải thích tác động của các biến lên chỉ số khủng hoảng: . 30 Bảng 2.5: Độ nhiễu khả thi của các biến dự báo . 32 Bảng 2.6: Ngưỡng khả thi của các biến dự báo . 33 Bảng 2.7a: Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 1998- 2005 33 Bảng 2.7b: Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 2006- 2012 33 Bảng 2.8: Liên hệ giữa giá trị St và xác suất khủng hoảng tài chính . 39 Bảng 2.9.a: Chuỗi chỉ số, xác suất xảy ra khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005 . 39 Bảng 2.9.b: Chuỗi chỉ số, xác suất xảy ra khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 . 39 Bảng 2.10: Các mức cảnh báo tương ứng với xác suất khủng hoảng . 40 Bảng 3.1: Trình tự tự do hóa tài chính nhóm nghiên cứu đề xuất 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 – 1.2: Nội dung căn bản của hình Mckinnon-Shaw 12 Hình 1.3: Bong bóng bất động sản ở Mỹ 2008 . 17 Hình 1.4: Đòn bẩy tài chính: Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I năm 2008 . 19 Hình 2.1: Các bước xây dựng hình cảnh báo khủng hoảng . 23 Hình 2.2: Chuỗi chỉ số thực nghiệm cảnh báo khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 1998 - 2012 . 23 Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và cung tiền M2 37 Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng và cung tiền thu hẹp với tốc độ nhanh trong năm 2011 38 Hình 2.5 : Chuỗi xác xuất khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 1998 – 2012 40 Hình 2.6: Các mức xác suất cảnh báo khủng hoảng tài chính với Việt Nam giai đoạn 1998 - 2012 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ NGŨ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHĐT Ngân hàng đầu BĐS Bất động sản TTTC Thị trường tài chính FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ EIU Cơ quan tình báo kinh tế Anh IFS Tổ chức thống kê tài chính quốc tế thuộc IMF FDI Đầu trực tiếp nước ngoài WTO Tổ chức thương mại thế giới AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN viii DANH MỤC PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Minh họa thực tế mối quan hệ giữa tự do hóa tài chínhkhủng hoảng tài chính ở các nước trên thế giới Phụ lục 2: Các hình cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính Phụ lục 3: Hệ thống chỉ số cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính Phụ lục 4: Nguồn số liệu và quá trình tính toán cho chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính Việt Nam ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Hơn 20 năm qua cùng với quá trình phá vỡ hiện trạng kiềm chế tài chính , xu hướng tự do hóa tài chính đã diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu bên cạnh mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia thì đồng thời tiềm ẩn trong nó mầm mống gây ra khủng hoảng. Nhờ toàn cầu hóa mà mối liên kết giữa các nước ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó khi một quốc gia trong khu vực hoặc một liên minh kinh tế bị khủng hoảng sẽ nhanh chóng tạo hiệu ứng dây chuyền mà thời gian qua, thế giới đã chứng kiến những cuộc khủng hoảng tài chính liên tiếp với mật độ ngày một dày hơn gây tổn hại đến nền kinh tế toàn cầu như: cuộc khủng hoảng thị trường chứng khoán Mỹ 1987, khủng hoảng tài chính Đông Á 1997, khủng hoảng nợ của Nga 1998 và gần đây nhất là cuộc đại khủng hoảng toàn cầu 2008 bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp dẫn đến sự suy sụp của hoàng loạt các ngân hàng ở Mỹ. Sau hơn 20 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc mạnh mẽ trên nhiều phương diện. Với ưu thế của mình, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào hệ thống tài chính quốc tế. Đi cùng quá trình này, Việt Nam có thể đối mặt với những rủi ro, những bất ổn tài chính do quá trình tự do hóa đem lại. Khủng hoảng bùng nổ chắc chắn không thể dự đoán trước được, tuy nhiên lại có thể dự báo được các tác nhân gây mất cân bằng tài chính. Chính vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài này nhằm nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng tài chính từ giác độ tự do hóa tài chính và những hình cảnh báo khủng hoảng tài chính mà các nước đang sử dụng phổ biến để đưa ra một hình phù hợp với điều kiện nền kinh tế Việt Nam đồng thời từ đó đưa ra được những khuyến nghị biện pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng. x 2. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu Đề tài gồm các mục tiêu nghiên cứu sau: - Các hình thức khủng hoảng nào đã diễn ra trong quá khứ? Các cuộc khủng hoảng này đã diễn ra như thế nào? - Xây dựng một hệ thống lý thuyết từ quá trình kìm chế tài chính đến tự do hóa tài chính để thấy được mặt lợi và mặt hại của tự do hóa tài chính đem lại. - Xây dựng hình cảnh báo sớm khủng hoảng bằng xác suất và đưa ra hệ thống báo động khủng hoảng tài chính cho Việt Nam (ở đây các biến số đầu vào để dự báo là các biến số vĩ và đa phần các biến này có liên quan đến tự do hóa tài chính để minh chứng lại nhận định trên bằng phương pháp định lượng). - Những bước đi cần thiết hiện nay để giúp thị trường tài chính vững mạnh và có thể tránh được khủng hoảng khi xảy ra. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đã cố gắng làm sáng tỏ một vài câu hỏi nghiên cứu sau: - Liệu khủng hoảng tài chính có phải là cái giá phải trả của một quá trình tự do hóa tài chính không đúng lộ trình hay không? - Hiện nay nền kinh tế Việt Nam có chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn nào có thể gây ra khủng hoảng? - Có một hình cảnh báo khủng hoảng nào khả thi với điều kiện Việt Nam hay không? - Những công việc cụ thể nào cần được thực hiện về mặt chính sách để Việt Nam có một quá trình hội nhập và tự do hóa tài chính an toàn? 3. Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu lựa chọn cả phương pháp phân tích định tính và định lượng để giải quyết các nội dung nghiên cứu. Về phương pháp định tính, chúng tôi vận dụng, kế thừa có phê phán và tổng hợp các lý thuyết về kìm hãm tài chính, tự do hóa tài chính của các tác giả như McKinnon(1973), Edward Shaw(1973), . cầu hóa và tự do hóa tài chính. - Mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho Việt Nam và mức độ báo động về xác suất xảy ra khủng hoảng trong một khoảng. “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM NĂM 2013 Tên công trình: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH – MÔ HÌNH DỰ BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG TÀI

Ngày đăng: 22/09/2013, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Thanh “Cần thiết lập hệ thống giám sát từ xa và hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng cho nền kinh tế”, Tạp chí thông tin và dự báo Kinh tế - xã hội, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần thiết lập hệ thống giám sát từ xa và hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng cho nền kinh tế
3. Nguyễn Xuân Thành, “Tự do hóa tài chính”, Chương trình cao học kinh tế Fulbrigh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa tài chính
5. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, (2012), “Giáo trình kinh tế lượng”, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
6. David O. Beim & Charles W. Calomiris, “Áp chế tài chính và phát triển tài chính”, biên dịch: Kim Chi, Chương trình cao học kinh tế Fulbrigh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp chế tài chính và phát triển tài chính
7. Demirguc-Kunt & Detragiache, “Tự do hóa tài chính và tính dễ đổ vỡ của tài chính” biên dịch: Kim Chi, Chương trình cao học kinh tế Fulbrigh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa tài chính và tính dễ đổ vỡ của tài chính
8. Châu Văn Thành, “Tự do hóa tài khoản vốn, tấn công tiền tệ và các cuộc khủng hoảng”, Chương trình cao học kinh tế Fulbrigh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa tài khoản vốn, tấn công tiền tệ và các cuộc khủng hoảng
10. Nguyễn Sơn, (2009), “Vượt qua khủng hoảng kinh tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vượt qua khủng hoảng kinh tế
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2009
11. George Cooper, (2008), “Nguồn gốc khủng hoảng tài chính”, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc khủng hoảng tài chính
Tác giả: George Cooper
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2008
13. Jan Babecký, Tomáš Havránek, Jakub Matějů, Marek Rusnák, Kateřina Šmídková and Bořek Vašíček, “Early warning indicators of economic crises” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early warning indicators of economic crises
14. Kaminsky, G.L., S. Lizondo, and C.M. Reinhart (1998), “Leading indicators of currency crisis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leading indicators of currency crisis
Tác giả: Kaminsky, G.L., S. Lizondo, and C.M. Reinhart
Năm: 1998
15. Kaminsky G.L. (1999), Currency and banking crises: “The early warning of distress”, IMF Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: The early warning of distress
Tác giả: Kaminsky G.L
Năm: 1999
16. Lestano, Jan Jacobs and Gerard H. Kuper, (2003), “Indicators of financial crises do work! An early-warning system for six Asian countries” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indicators of financial crises do work! An early-warning system for six Asian countries
Tác giả: Lestano, Jan Jacobs and Gerard H. Kuper
Năm: 2003
17. Micheal Heun and Torsten Schlink, (2004), “ Early warning systems of financial crises – implementation os a currency crisis model for Uganda” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early warning systems of financial crises – implementation os a currency crisis model for Uganda
Tác giả: Micheal Heun and Torsten Schlink
Năm: 2004
18. Reinhart and rogoff, (2008), “Banking Crises: An Equal Opportunit Menace” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking Crises: An Equal Opportunit Menace
Tác giả: Reinhart and rogoff
Năm: 2008
19. E Philip Davis and Dilruba Karim, “comparing early warning systems for banking crises” Sách, tạp chí
Tiêu đề: comparing early warning systems for banking crises
2. Nguyễn Xuân Thành (2004), Bài giảng Tài chính, Ngân hàng và sự phát triển, Chương trình cao học kinh tế Fulbrigh Khác
4. Nguyễn Khắc Minh (2008), Mô hình tài chính quốc tế, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Khác
9. R. Altman, M. Bulard, N. Ferguson, F. Fukuyama, M. Gee, R. Haass, P Khác
12. Các báo cáo tổng quan kinh tế Việt Nam qua các năm Khác
20. Paul Krugman, (2009), “How Did Economists Get It So Wrong - Paul Krugman “ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH – MÔ HÌNH DỰ BÁO - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH – MÔ HÌNH DỰ BÁO (Trang 1)
Hình 1.1 – 1.2: Nội dung căn bản của mô hình Mckinnon-Shaw - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 1.1 – 1.2: Nội dung căn bản của mô hình Mckinnon-Shaw (Trang 23)
Hình 1.1 – 1.2: Nội dung căn bản của mô hình Mckinnon-Shaw - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 1.1 – 1.2: Nội dung căn bản của mô hình Mckinnon-Shaw (Trang 23)
Hình 1.3: Bong bóng bất động sản ở Mỹ 2008 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 1.3 Bong bóng bất động sản ở Mỹ 2008 (Trang 28)
Đồ thị cho thấy giá đường màu xanh đậm là giá nhà đất vào thời điểm t – 4  tức  là  năm  2003, chỉ số  giá  nhà đất của Mỹ  là  100, đến 4  năm sau chỉ số  liên  tục  tăng cao  hơn so  với các cuộc khủng  hoảng khác trên  thế  giới  và  tăng đạt đỉnh tại - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
th ị cho thấy giá đường màu xanh đậm là giá nhà đất vào thời điểm t – 4 tức là năm 2003, chỉ số giá nhà đất của Mỹ là 100, đến 4 năm sau chỉ số liên tục tăng cao hơn so với các cuộc khủng hoảng khác trên thế giới và tăng đạt đỉnh tại (Trang 28)
Hình 1.4: Đòn bẩy tài chính: Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I năm 2008 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 1.4 Đòn bẩy tài chính: Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I năm 2008 (Trang 30)
Hình 1.4: Đòn bẩy tài chính: Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I năm 2008 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 1.4 Đòn bẩy tài chính: Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I năm 2008 (Trang 30)
2.1. MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
2.1. MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Trang 34)
Hình 2.1: Các bước xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.1 Các bước xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng (Trang 34)
Bảng 2.1: Liên hệ với ngưỡng của biến đầu vào cảnh báo khủng hoảng tài chính - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.1 Liên hệ với ngưỡng của biến đầu vào cảnh báo khủng hoảng tài chính (Trang 36)
Bảng 2.1: Liên hệ với ngưỡng của biến đầu vào cảnh báo khủng hoảng tài chính - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.1 Liên hệ với ngưỡng của biến đầu vào cảnh báo khủng hoảng tài chính (Trang 36)
Bảng 2.2: Ma trận tỷ số nhiễu của chỉ số cảnh báo khủng hoảng - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.2 Ma trận tỷ số nhiễu của chỉ số cảnh báo khủng hoảng (Trang 37)
Bảng 2.2: Ma trận tỷ số nhiễu của chỉ số cảnh báo khủng hoảng - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.2 Ma trận tỷ số nhiễu của chỉ số cảnh báo khủng hoảng (Trang 37)
2.2. MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM  - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
2.2. MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM (Trang 40)
Bảng 2.3: Các biến dự báo khủng hoảng tài chính nhóm nghiên cứu lựa chọn - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.3 Các biến dự báo khủng hoảng tài chính nhóm nghiên cứu lựa chọn (Trang 40)
Bảng sau đây giải thích các tác động của từng biến lên chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính mà nhóm nghiên cứu lựa chọn. - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng sau đây giải thích các tác động của từng biến lên chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính mà nhóm nghiên cứu lựa chọn (Trang 41)
Bảng  sau  đây  giải  thích  các  tác  động  của  từng  biến  lên  chỉ  số  cảnh  báo  khủng  hoảng tài chính mà nhóm nghiên cứu lựa chọn - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
ng sau đây giải thích các tác động của từng biến lên chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính mà nhóm nghiên cứu lựa chọn (Trang 41)
Bảng 2.5: Độ nhiễu khả thi của các biến dự báo - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.5 Độ nhiễu khả thi của các biến dự báo (Trang 43)
Bảng 2.5: Độ nhiễu khả thi của các biến dự báo  Biến đầu vào - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.5 Độ nhiễu khả thi của các biến dự báo Biến đầu vào (Trang 43)
Bảng 2.7.a: Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.7.a Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005 (Trang 44)
Bảng 2.6:  Ngưỡng khả thi của các biến dự báo - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.6 Ngưỡng khả thi của các biến dự báo (Trang 44)
Bảng 2.7.a: Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005  Năm  1998  1999  2000  2001  2002  2003  2004  2005 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.7.a Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 1998 – 2005 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (Trang 44)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và cung tiền M2 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và cung tiền M2 (Trang 48)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và cung tiền M2 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và cung tiền M2 (Trang 48)
Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng và cung tiền thu hẹp với tốc độ nhanh trong năm 2011  - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.4 Tăng trưởng tín dụng và cung tiền thu hẹp với tốc độ nhanh trong năm 2011 (Trang 49)
Hình 2.4:  Tăng trưởng tín dụng  và cung tiền thu  hẹp  với tốc độ  nhanh trong  năm  2011 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.4 Tăng trưởng tín dụng và cung tiền thu hẹp với tốc độ nhanh trong năm 2011 (Trang 49)
Kaminsky, Goldstein và Reinhart (2000) đã xây dựng lên một bảng liên hệ giữa  chỉ  số  cảnh  báo  và  xác  suất  khủng  hoảng  trên  việc  tính  toán  trên  lượng  mẫu  khá lớn như sau:  - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
aminsky Goldstein và Reinhart (2000) đã xây dựng lên một bảng liên hệ giữa chỉ số cảnh báo và xác suất khủng hoảng trên việc tính toán trên lượng mẫu khá lớn như sau: (Trang 50)
Bảng 2.8: Liên hệ giữa giá trị St và xác suất khủng hoảng tài chính: - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.8 Liên hệ giữa giá trị St và xác suất khủng hoảng tài chính: (Trang 50)
Hình 2.5: Chuỗi xác suất xuất khủng hoảng tài chínhViệt Nam giai đoạn 1998 – 2012  - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.5 Chuỗi xác suất xuất khủng hoảng tài chínhViệt Nam giai đoạn 1998 – 2012 (Trang 51)
Để tăng thêm tính cụ thể của một mô hình cảnh báo, chúng tôi đề xuất chia ra các mức cảnh báo khủng hoảng như sau - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
t ăng thêm tính cụ thể của một mô hình cảnh báo, chúng tôi đề xuất chia ra các mức cảnh báo khủng hoảng như sau (Trang 51)
Hình  2.5: Chuỗi  xác suất  xuất khủng  hoảng  tài chính Việt Nam  giai đoạn 1998  –  2012 - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
nh 2.5: Chuỗi xác suất xuất khủng hoảng tài chính Việt Nam giai đoạn 1998 – 2012 (Trang 51)
Bảng 2.10: Các mức cảnh báo tương ứng với xác suất khủng hoảng. - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 2.10 Các mức cảnh báo tương ứng với xác suất khủng hoảng (Trang 51)
Hình 2.6: Các mức xác suất cảnh báo khủng hoảng tài chính với Việt Nam giai đoạn 1998 - 2012  - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.6 Các mức xác suất cảnh báo khủng hoảng tài chính với Việt Nam giai đoạn 1998 - 2012 (Trang 52)
Hình 2.6: Các mức xác suất cảnh báo khủng hoảng tài chính với Việt Nam giai - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Hình 2.6 Các mức xác suất cảnh báo khủng hoảng tài chính với Việt Nam giai (Trang 52)
Bảng 3.1: Trình tự tự do hóa tài chính nhóm nghiên cứu đề xuất - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 3.1 Trình tự tự do hóa tài chính nhóm nghiên cứu đề xuất (Trang 57)
Bảng 3.1: Trình tự tự do hóa tài chính nhóm nghiên cứu đề xuất - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
Bảng 3.1 Trình tự tự do hóa tài chính nhóm nghiên cứu đề xuất (Trang 57)
Ta có bảng kết quả của St,j và độ nhiễu như sau: - Khủng hoảng tài chính nhìn từ giác độ tự do hóa tài chính   mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho việt nam
a có bảng kết quả của St,j và độ nhiễu như sau: (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w