Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
41,69 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành GIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGTHỦCÔNGMỸNGHỆCỦACÔNGTYARTEXPORTSANGTHỊTRƯỜNG NHẬT BẢN I. Phương hướng phát triển và yêu cầu đặt ra đối với việc thúcđẩyxuấtkhẩucủacông ty. Sau khi gia nhập tổ chức thương mại WTO, côngty cổ phần XNK hàngthủcôngmỹnghệArtExport đứng trước những thuận lợi cũng như thách thức mới. Mục tiêu đặt ra trong năm 2008 là tăng kim nghạch xuấtkhẩu từ 10 – 20%. Để đạt được tốc độ tăng trưởng này côngty đã định ra phương hướng phát triển của mình từ năm 2008 đến 2010. Thứ nhất, bên cạnh việc duy trì các thịtrường truyền thống tiềm năng, tiếp tục đẩy mạnh xâm nhập các thịtrường mới. Hiện nay, sản phẩm thủcôngmỹnghệcủacôngty đã có mặt trên 137 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên tập trung chủ yếu ở các thịtrường lớn như Mỹ, các nước trong liên minh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước trong khu vực đông nam á, Nga,… Thứ hai, Xây dựng hình ảnh, uy tín, thương hiệu củacôngty ngày càng lớn mạnh. Thực chất các mặt hàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam không thua kém gì các sản phẩm mỹnghệcủa Trung Quốc và các quốc gia khác. Tuy nhiên, sản phẩm thủcôngmỹnghệcủa Việt Nam chưa được biết đến nhiều. Là một côngty phát triển đầu tiên trong lĩnh vực xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹ nghệ, ArtExport phải đi đầu trong việc xây dựng thương hiệu của mình để sản phẩm thủcôngcủacôngty được biết đến rộng rãi và nâng cao uy tín của mình trong con mắt của khách hàng. Thứ ba, nâng cao khả năng cạnh tranh. Để làm được điều này, trước hết phải có một thương hiệu mạnh. Ngoài ra, một trong những lí do khiến 1 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành hàngthủcôngmỹnghệcủacôngty nói riêng cũng như các sản phẩm thủcôngmỹnghệ Việt Nam nói chung kém khả năng cạnh tranh đó là mẫu mã, kiểu dáng. Các sản phẩm thủcôngmỹnghệ Việt Nam được đánh giá là na ná nhau, ít có sự thay đổi. Trong khi đó, thị hiếu khách hàngthì luôn luôn thay đổi. Theo thống kê, 90% mẫu hàngthủcôngmỹnghệ Việt Nam là của khách hàngsáng tạo ra. Do vậy, yêu cầu đặt ra cho côngty để nâng cao khả năng cạnh tranh là phải thường xuyên thay đổi mẫu mã của sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu sự thay đổi thị hiếu của khách hàng.Ngoài ra, bên cạnh việc thay đổi mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm, côngty phải nghiên cứu tạo ra các sản phẩm có thêm những tiện ích mới để thu hút khách hàng. Người Nhật rất thích những sản phẩm như vậy. Phương châm kinh doanh hiện đại: “ Không phải bán những gì chúng ta có, mà bán những thứ khách hàng cần ” rất đúng. Chỉ có làm đúng theo phương châm này thì các côngty mới có thẻ phát triển bền vững được. II. Phương hướng thúcđẩyxuấtkhẩucủacôngtysangthịtrường Nhật Bản. Đối với thịtrường Nhật Bản, đây là một thịtrường hết sức tiềm năng, thịtrường truyền thống và là thịtrường có những nét tương đồng với nền văn hoá của Việt Nam. Nhật Bản luôn là thịtrường nhập khẩuhàngthủcôngmỹnghệ lớn nhất củacông ty, chiếm từ 10 – 29% tổng kim nghạch xuất khẩu. Do đó côngty đã xây dựng một chiến lược để duy trì và thúcđẩyxuấtkhẩusangthịtrường này. Thứ nhất, đối với mặt hàng thêu ren, may mặc. Đây là mặt hàng có từ ngay khi thành lập doanh nghiệp và thịtrường nhập khẩu chủ yếu mặt hàng này là các nước đông âu. Trong đó, Liên Xô Cũ chiếm tỷ trọng lớn nhất, gần 90 %. Tuy nhiên, đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã mặt hàng này mất đi thịtrường chủ lực. 2 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành Trong những năm đầu thế kỷ 21, đối với các sản phẩm thêu ren các loại gối, ga trải giường, trải bàn, … rất được khách hàng Nhật Bản rất ưa thích. Bởi tính độc đáo của nó. Bên cạnh đó, sản phẩm thêu ren còn mang đậm bản sắc dân tộc và một yếu tố nữa, đó là rất phù hợp với cách bố trí nhà của người Nhật Bản. Những chiếc gối ngủ hay khăn, ga trải bàn, trải giường làm cho căn phòng của họ trở nên ấm cúng và sang trọng. Côngty không những đã làm rất tốt công tác nghiên cứu thịtrường về mặt hàng này, mà còn tạo ra được rất nhiều sản phẩm thêu ren mới để gợi mở nhu cầu của người Nhật. Tuy vậy, mặt hàng thêu ren cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Đó là, thiếu những thợ thêu lành nghề do tính chất nghệ thuật của mặt hàng này đòi hỏi phải có những kĩ năng nhất định. Đặc biệt, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phải nhập khẩu 100 %, khiến giá thành cao, lợi thựcthu thấp, không giống các mặt hàng khác. Chiến lược củacôngty là thúcđẩy mạnh mẽ hơn nữa xuấtkhẩu mặt hàng thêu ren, may mặc cho phù hợp với tiềm năng củathịtrường Nhật. Thứ hai, đối nhóm với mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, đá, sản phẩm gỗ, đá. Nhóm mặt hàng này có tốc độ phát triển hàng năm rất ổn định, từ 11 – 23%/ năm. Nên phương hướng đặt ra cho xuấtkhẩu mặt hàng này là tiếp tục phát huy những thành tựu côngty đã đạt được. Thứ ba, đối với mặt hàng cói, mây tre. Những tháng đầu của năm 2007, kim ngạch xuấtkhẩu nhóm các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam đã tăng khá mạnh. Đức là thịtrường rất tiềm năng của mặt hàng này, với tốc độ tăng trưởng trong tháng đạt 107,5%. 3 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2007 kim ngạch xuấtkhẩucủa nhóm mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam đạt 20,2 triệu USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm 2006. Ước tính trong 2 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuấtkhẩu nhóm mặt hàng này đạt 34 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2006. Đáng chú ý trong tháng 1, kim ngạch xuấtkhẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam tới hầu hết các thịtrường lớn đều tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2006. Đức là thịtrường chiếm kim ngạch xuấtkhẩu lớn nhất đạt 3,9 triệu USD, tăng 107,5% so với cùng kỳ năm 2006. Các mặt hàngxuấtkhẩu chủ yếu sang Đức là ghế mây, chậu đan bằng lục bình, thảm, chiếu, khay lục bình, ghế tre, rổ mây, giỏ mây, mành trúc…. Tiếp đến là thịtrườngMỹ đạt 2,5 triệu USD, tăng 40,9% so với cùng kỳ năm 2006. Các mặt hàng chủ yếu là sơn mài, bình làm bằng tre, ghế mây, mành trúc, bát, đĩa bằng tre, chiếu cói, giỏ mây. Đối với thịtrường Nhật Bản, nhóm các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam trong tháng 1/2007 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 1,9 triệu USD, tăng 80,3% so với cùng kỳ năm 2006. Các mặt hàngxuấtkhẩu chủ yếu trong tháng 1 vào thịtrường Nhật Bản là giỏ tre, khay tre, rổ mây, hộp đan bằng tre, giỏ cói, đệm cói, rổ tre… Thứ tư, đối với mặt hàng gốm sứ, đất nung. Các sản phẩm gốm sứ mỹnghệcủa Việt Nam xuấtkhẩu hiện nay chủ yếu là các sản phẩm được sử dụng trong mùa xuân và mùa hè, do đó thời điểm mà các đối tác nước ngoài nhập khẩu mạnh nhất là từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm 2006. Hiện nay hầu hết các thịtrường đều đang hút hàng, đặc biệt là các sản phẩm sử dụng ngoài trời như chậu trồng hoa, đôn và các sản 4 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành phẩm trang trí hồ cá… Vì vậy, các doanh nghiệp cần tận dụng thời điểm này để khẩn trươngđẩy mạnh xuất khẩu. Một số thịtrường trọng điểm mà hiện nay sản phẩm gốm sứ đang rất được ưa chuộng, các doanh nghiệp sản xuất và xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam có thể nghiên cứu để đẩy mạnh xuấtkhẩu trong thời gian tới như: - Thịtrường Đức: chậu trồng hoa các loại bằng gốm sứ và đất nung, lọ, bình hoa bằng gốm sứ, đồ gia dụng, một số đồ trang trí như: trái tim, ốc, mèo, đèn… bằng đất nung…. - Thịtrường Mỹ: chậu trồng hoa ngoài trời; chậu gốm cuốn mây tre lá, bình gốm và bình gốm cuốn tre, tượng trang trí các loại bằng gốm, một số đồ gia dụng… - Thịtrường Anh: chậu, bình hoa bằng gốm sứ, tượng các con thú bằng gốm… - Thịtrường Pháp: đồ chơi bằng sứ, tượng các con vật bằng gốm sứ như voi gốm, gà bằng gốm… chậu, bình, tách trà, bát… bằng gốm sứ và gốm sơn mài… - Thịtrường Hà Lan: chậu trồng hoa, bình hoa bằng gốm sứ các loại. Các thịtrườngxuấtkhẩuhàng gốm sứ mỹnghệ chủ yếu: Thịtrường Tháng 11 tháng 2007 11 tháng 2006 So sánh 11 tháng 2007 với 5 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành 11/2007 11 tháng 2006 USD USD USD USD % Đức 3144763 23001468 20211869 2789599 13,80 Mỹ 2107005 19419064 16560671 2858394 17,26 Pháp 1279262 18065214 13321270 4743943 35,61 Anh 1479273 14376699 11751938 2624761 22,33 Ôxtrâylia 922002 9897809 8452241 1445568 17,10 Hà Lan 983747 9581515 8193444 1388071 16,94 Nhật Bản 309069 7603299 6816154 787146 11,55 Hàn Quốc 368340 5841111 4659082 1182030 25,37 Đài Loan 422849 5660232 1556594 4103638 263,63 Tây Ban Nha 694072 5168722 3090185 2078537 67,26 Thuỵ Điển 468832 4416795 3116141 1300654 41,74 Đan Mạch 338305 3721825 4185818 -463993 -11,08 Canada 73134 3207987 3112318 95669 3,07 Bỉ 188948 3058902 2909384 149518 5,14 Thuỵ Sỹ 449414 2725716 1507024 1218692 80,87 Italia 280913 2529141 2570801 -41660 -1,62 New Zealand 46594 1288009 1675929 -387919 -23,15 Áo 73710 1154171 758261 395910 52,21 Phần Lan 86189 746295 1140801 -394506 -34,58 Ai Len 32401 711503 780930 -69427 -8,89 Nga 29719 675019 427567 247452 57,87 NamPhi 29397 625362 410067 215295 52,50 Ba Lan 108109 526467 374873 151594 40,44 Hy Lạp 0 512241 313382 198859 63,46 Thái Lan 6442 508126 115390 392736 340,35 Hồng Kông 23389 259242 513049 -253807 -49,47 Thứ năm, đối với mặt hàng túi thêu thủcôngmỹ nghệ. Ban đầu mặt hàng này phát triển rất mạnh, chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim nghạch xuấtkhẩu vào thịtrường Nhật Bản. Do tính chất độc đáo và mới mẻ của nó. Tuy nhiên trong thời gian gần xuấtkhẩu mặt hàng này vào thịtrường Nhật Bản giảm sút nhanh chóng. Nhu cầu của người Nhật về mặt hàngthủcôngmỹnghệ rất đa dạng, yêu cầu các mặt hàng phải thay đổi nhanh sao cho phù hợp với các mùa trong năm. Vòng đời của sản phẩm thủcông rất ngắn, đòi hỏi 6 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành các nước xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ phải luôn đổi mới mẫu mã sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu đó. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuấtkhẩu mặt hàng này giảm sút mạnh. Đối với một sản phẩm thủcôngmỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản luôn quan tâm đến 3 yếu tố: thứ nhất, sản phẩm được làm bằng nguyên liệu gì; thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp gì để tạo ra sản phẩm; và thứ ba, sản phẩm thể hiện tính truyền thống như thế nào. Trong đó, yếu tố thứ 3 là quan trọng nhất, được người Nhật đặc biệt quan tâm, bởi họ luôn đòi hỏi sản phẩm làm ra phải có “hồn”, thể hiện tâm tư, tình cảm của người lao động và mang nét độc đáo riêng. Vì vậy, để có thể chiếm lĩnh thịtrường Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đúng với sở thích của người Nhật và phải có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống hàng ngày. Hàng hoá sản xuất ra nên phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đa dạng hoá chủng loại, giảm về số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng. Do đó, nếu thực sự không có sự cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm mà các sản phẩm tương tự nhau thì việc mất khách hang, mất thịtrường tiềm năng - Nhật Bản vào tay các đối thủ cạnh tranh khác là truyện không thể tránh khỏi. Từ đó, phương hướng đặt ra cho xuấtkhẩu mặt hàng này là nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm túi thêu thủcông để chiếm lĩnh lại thịtrường Nhật Bản, không ngừng nâng cao uy tín của sản phẩm thủcôngmỹnghệ Việt Nam trên thịtrường thế giới. III. Biện phápthúcđẩyxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệsangthịtrường Nhật Bản. 7 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành 1. Các giảipháp chung thúcđẩyxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệsangthịtrường Nhật Bản. Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng qui hoạch, kế hoạch đẩy mạnh xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹ nghệ. Trên cơ sở qui hoạch, kế hoạch phát triển nhóm hàngthủcôngmỹnghệ theo địa phương, từng tỉnh, thành phố phối hợp với cơ quan chức năng, với hội làng nghề, doanh nghiệp cùng xây dựng kế hoạch phát triển trong từng thời kỳ, cả ngắn hạn và dài hạn. Trong kế hoạch phát triển chung, đối với loại mặt hàng chủ lực (đồ gỗ mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ, mây tre đan…) hay đối với những làng nghề có quy mô sản xuất lớn, thì địa phương (tỉnh, huyện) cần cụ thể hoá nhiệm vụ kế hoạch thành chương trình hành động hàng năm. Nội dung chương trình được xác định toàn diện, đặc biệt đối với chương trình phát triển làng nghề (hay đối với ngành hàng); các mục tiêu về sản xuất, về thịtrường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, các giảipháp đầu tư phát triển, xây dựng cơ cấu sản xuất chung hợp lý trong làng nghề, phát huy lợi thế vùng, các nguồn lực, nâng cao năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp…Tại những địa phương trọng điểm sản xuất khối lượng lớn hàngthủcôngmỹ nghệ, như Hà Tây, Bắc Ninh, Bình Dương, Nam Định… cũng cần xây dựng kế hoạch chương trình sản xuất tổng hợp và chương trình sản xuất cho mặt hàng chủ lực của địa phương. Thứ hai, triển khai thực hiện chương trình sản xuất theo ngành hàng, nhất là theo ngành nghề là khâu quyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của làng nghề. Lực lượng trực tiếp sản xuất kinh doanh của làng nghề là các công ty, hợp tác xã, tổ hợp và hộ sản xuất cá thể. Tuỳ theo tính chất ngành nghề và quy mô làng nghề mà hình thành và phương pháp tổ chức sản xuấtcủa làng nghề có sự khác nhau nhất định. Nói chung, phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh hàngthủcôngmỹnghệcủa doanh nghiệp, 8 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành làng nghề là: xác định phương án sản xuất sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, kế thừa kỹ thuật truyền thống tinh xảo, kết hợp với việc cải tiến đổi mới phương thức tạo ra sản phẩm có giá trị văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật và tính thương mại cao. Trong làng nghề, nhất là làng nghề quy mô lớn, sản xuất tập trung (như làng đồ gỗ Đồng Kỵ, làng gốm sứ Bát Tràng…) việc hình thành hợp lý cơ cấu sản xuất chung, tổ chức các quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp có chức năng hoạt động khác nhau trong cùng làng nghề, đồng thời mở rộng các quan hệ liên kết với các tổ chức kinh tế được coi là biện pháp quan trọng có tác dụng thúcđẩy hoạt động sản xuất làng nghề phát triển. Thứ ba, vấn đề cấp bách khác đang đặt ra cho việc mở rộng sản xuất, đổi mới tổ chức sản xuất trong nhiều làng nghề, bảo đảm yêu cầu tập trung hoá sản xuất trong mỗi làng nghề là xây dựng kết cấu hạ tầng cụm sản xuấtcủa làng nghề, tạo mặt bằng cho các cơ sở sản xuất thành lập mới và mở rộng diện tích nơi làm việc, kết hợp sử dụng hợp lý diện tích sản xuất trong các hộ gia đình, chú trọng vừa tạo mặt bằng cần thiết, vừa xây dựng hệ thống xử lý chất thải, kiên quyết khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện đang tồn tại trong nhiều làng nghề. Thứ tư, giải quyết những vấn đề mới phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và sản xuấtcủacộng đồng làng nghề như mở lớp đào tạo nghề, truyền nghề, ứng dụng côngnghệ mới, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng quy chế đãi ngộ thoả đáng đối với các chuyên gia, nghệ nhân…Kinh nghiệm cần phát huy vai trò của hiệp hội làng nghề, cộng đồng các doanh nghiệp và hợp tác xã thủcông nghiệp trong làng nghề, mở rộng sự liên kết, hợp tác với các tổ chức tư vấn và dịch vụ công… Thứ năm, đi đôi với đẩy mạnh sản xuất phải không ngừng mở rộng thịtrường nội địa và thịtrườngxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹ nghệ. Trước 9 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Chí Thành hết, từng doanh nghệp tiếp tục đổi mới các hình thức tiếp thị, tăng cường hoạt động (đa dạng hoá sản phẩm, xác lập chính sách giá cả hợp lý và linh hoạt, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở các địa phương, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hoá sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và hình ảnh đặc trưng của làng nghề thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế về hàngthủcôngmỹ nghệ, xây dựng các trang thông tin điện tử và từng bước mở rộng hình thức thương mại điện tử. Chú trọng duy trì và mở rộng hơn nữa các thịtrường truyền thống nhất là các thịtrường trọng điểm có nhiều khả năng nhập hàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam với khối lượng lớn như thịtrường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, đồng thời tìm kiếm thịtrường mới như Trung Đông, Mỹ Latinh… Trong công tác xúc tiến thương mại, trước hết cần có cơ quan chuyên trách, nghiên cứu thịtrường và dự báo khối lượng cung cầu, gía cả, mẫu mốt, thị hiếu của khách hàng từng nước đối với từng loại hàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam, trao đổi thông tin và kịp thời điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thị trường. Thứ sáu, mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thương mại (công tyxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ trong nước, doanh nghiệp nhập khẩucủa nước ngoài) hoặc chủ động xuấtkhẩu trực tiếp theo hợp đồng với nước ngoài, theo phương thứcxuấtkhẩu tại chỗ, liên kết với các tổ chức dịch vụ du lịch…. Thứ bảy, để phát triển thịtrườngxuấtkhẩu yếu tố quyết định nhất là hàngthủcôngmỹnghệ phải luôn giữ được uy tín, có sức cạnh tranh cao về chất lượng và giá cả, bảo đảm đúng hợp đồng giao hàng…. Thứ tám, nhà nước có trách nhiệm giám sát và hướng dẫn doanh nghiệp làm đúng theo pháp luật. Xây dựng các quan hệ hài hoà, công bằng giữa các chủ thể trong hoạt động tiểu thủcông nghiệp, nhất là cộng đồng 10 SVTH: Dương Quốc Hoàng – TM 46B Đại học Kinh Tế Quốc Dân 10 [...]... và giải phápthúcđẩyxuấtkhẩuxuấtkhẩu hàng thủcôngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản………37 I Phương hướng phát triển và yêu cầu đặt ra đối với việc thúcđẩyxuấtkhẩucủacôngty ………………………………………………………………37 II Phương hướng thúcđẩyxuấtkhẩucủacôngtysangthịtrường Nhật Bản…………………………………………………………………………38 III Biện phápthúcđẩyxuấtkhẩu hàng thủcôngmỹnghệsangthị trường. .. Các giảipháp chung thúcđẩy xuất khẩuhàngthủcôngmỹnghệsangthịtrường Nhật Bản……………………………………………………………44 2 Các giảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuhàng thủ côngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản……………………………………….47 2.1 Giảipháp về thịtrường đầu ra…………………………………………47 2.2 Giảipháp về thịtrường đầu vào………………………………………48 2.3 Các giảipháp về vốn và tài chính…………………………………… 50 2.4 Các giải. .. II: Thực trạng xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản…………………………………….…18 I Đặc điểm xuấtkhẩucủacôngtyArtExportsang các thịtrường trên thế giới……………………………………………………………………….…18 1 Những thịtrườngxuấtkhẩucủacôngty ………………………… …18 1.1 Thịtrường châu á………………………………………………… …20 1.2 Thịtrường tây âu………………………………………………………21 1.3 Thịtrường Châu Mỹ ……………………………………………... công ………………………………………….28 2.6 Các mặt hàng khác…………………………………………………….28 3 Một số yếu kém về chất lượng hàngthủcôngmỹnghệ và những nguyên nhân……………………………………………………………………… 29 II Phân tích thực trạng xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản hiện nay…………………………… 30 1 Cơ cấu xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản……………………………………………………………30... doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn với môi trườngxuấtkhẩu 2 Các giảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuhàng thủ côngmỹnghệcủacôngtyArtExportsangthịtrường Nhật Bản 2.1 Giảipháp về thịtrường đầu ra Xây dựng kế hoạch marketing bài bản chuyên nghiệp nhằm xác định, phân loại, phục vụ nhu cầu của khách hàng trọng điểm một cách tốt nhất Xây dựng chính sách thống nhất cho hoạt động bán hàng, quy định chế... khẩu để nhập khẩu các côngnghệ sản xuấtthúcđẩy việc hoàn thiện sản phẩm thủcôngmỹnghệ với thời gian sản xuất ngắn hơn Côngty có thể bán trả góp côngnghệ cho nhà sản xuất trong nước hoặc chọn lựa nhà sản xuất để sản xuất cho mình với sản phẩm mang thương hiệu Artexport Đối với nhóm hàng mây tre, lá, cói (chiếm tỉ trọng 30% nhóm hàngthủcôngmỹ nghệ) có khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, mục tiêu năm... (thuế suất 0%) Thủ tục hoàn thuế mất nhiều thời gian và công sức, gây lãng phí tiền của xã hội, thậm chí là tiêu cực Thuế giá trị gia tăng sản xuấthàngthủcôngmỹnghệ hiện nay ở mức thuế suất từ 5 đến 10% Đề nghị giảm mức thuế xuống 0% để khuyến khích xuấtkhẩuhàngthủcông này Lý do hàngthủcôngmỹnghệ sản xuất ra 90% để xuất khẩu, tiêu dùng trong nước không đáng kể, người sản xuất hầu hết là... hiểu tình hình hoạt động kinh doanh củaCông ty, liên hệ với thực trạng tình hình xuất nhập khẩucủa Việt Nam và đưa ra một số giảipháp góp phần thúcđẩyxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủaCôngty Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Chí Thành đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp này! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaArtexport 1 trong năm 2005, 2006,... và những vấn đề chung về xuấtkhẩu ………… 3 I Khái quát chung về xuấtkhẩu ………………………………………… 3 1 Khái niệm về xuấtkhẩu ………………………………………… ……3 2 Các hình thứcxuấtkhẩu ………………………………………… ……3 2.1 Xuấtkhẩu trực tiếp……………………………………………… ……3 2.2 Xuấtkhẩu qua trung gian……………………………………………….4 3 Vai trò củaxuấtkhẩu đối với côngtyArtexport ………………….……4 II Những nội dung chính củaxuấtkhẩu …………………………….……5 1 Điều... 1.4 Các thịtrường khác……………………………………………………22 2 Cơ cấu và vai trò củahàngthủcôngmỹnghệ trong chiến lược phát triển củaARTEXPORT ……………………………………………………….23 2.1 Mặt hàng thêu ren, may mặc………………………………………… 24 2.2 Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá………………25 2.3 Hàng cói, mây tre…………………………………………………… 26 2.4 Mặt hàng gốm sứ, đất nung……………………………………………27 2.5 Mặt hàng túi thêu thủcông ………………………………………….28 . trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản hiện nay…………………………… 30 1. Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công. công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản……………………………………………………………44 2. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường