1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THEO dõi sự THAY đổi CHỨC NĂNG tâm THU THẤT TRÁI TRÊN các BỆNH NHÂN được điều TRỊ GHÉP tế bào gốc

57 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - MÃ THỊ THU HIỀN THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - MÃ THỊ THU HIỀN THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: TS Đỗ Kim Bảng TS Nguyễn Tuấn Tùng HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ung thư bệnh máu ác tính có xu hướng ngày gia tăng không nước ta mà tồn giới Theo thống kê Tổ chức nghiên cứu ung thư toàn cầu - GLOBOCAN, năm 2018 giới ước tính có gần 18,1 triệu người mắc 9,5 triệu người tử vong ung thư loại [1] Tại Việt Nam, năm 2018 có 164.000 trường hợp mắc 114.000 trường hợp tử vong ung thư [1] Gần đây, nhờ tiến kĩ thuật chẩn đoán điều trị, việc điều trị bệnh lý đạt bước tiến dài so với thập kỉ trước Tỉ lệ tử vong bệnh nhân ung thư Mỹ giảm trung bình 2,2% năm giai đoạn 10 năm từ 2007 đến 2016 Tỷ lệ bệnh nhân sống năm sau điều trị tăng từ 64,4% giai đoạn 1995 - 2000 lên 74% giai đoạn 2009 - 2015 [2] Sự đời phương pháp điều trị ghép tế bào gốc (còn gọi ghép tủy), với phát triển đổi khơng ngừng hóa trị liệu mang lại hội sống cho hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính leucemia, đa u tủy xương, u lympho ác tính…[3] Tuy nhiên, song song với việc tăng tỉ lệ sống bệnh nhân [4, 5] gánh nặng bệnh tật tác dụng phụ hóa chất điều trị ung thư, mà thường gặp bệnh tim mạch ngộ độc tim suy tim, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim… đặt toán đầy thách thức cho bác sĩ lâm sàng [6] Siêu âm tim thăm dò khơng xâm nhập, tiến hành cách nhanh chóng, thuận tiện lặp lại nhiều lần khuyến cáo định nghiên cứu thường quy lâm sàng để đánh giá theo dõi chức thất trái bệnh nhân điều trị ung thư [6-8] Mặc dù có nhiều nghiên cứu tiến hành giới nhằm làm rõ chẩn đoán, điều trị, tiên lượng dự phòng bệnh lý tim mạch gây hóa chất điều trị ung thư nay, chưa có đồng thuận hay khuyến cáo (guidelines) thức đưa Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề tim mạch liên quan đến liệu pháp điều trị ung thư, đặc biệt nhóm bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc Vì chúng tơi định tiến hành nghiên cứu “Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc” với mục tiêu: Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái siêu âm tim bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ghép tế bào gốc 1.1.1 Khái niệm ghép tế bào gốc Tế bào gốc tế bào nguyên thủy thể, biến đổi thành nhiều tế bào quan khác Tế bào gốc tạo máu (HSC: Hematopoietic Stem Cell) loại tế bào biến đổi thành tế bào máu mang chức khác như: hồng cầu để vận chuyển oxy, tiểu cầu để chống chảy máu, bạch cầu để tạo miễn dịch bảo vệ thể Ở người lớn, tế bào gốc tạo máu gặp chủ yếu tủy xương, ngồi gặp máu ngoại vi với số lượng Ở trẻ sơ sinh, tế bào gốc tạo máu gặp máu dây rốn trẻ (gọi máu dây rốn/máu cuống rốn) Tế bào gốc tạo máu sử dụng để ghép điều trị bệnh máu ung thư máu, suy tủy xương, u lympho ác tính, tan máu bẩm sinh (thalassemia)… Tế bào gốc tạo máu dùng cho ghép thu từ nguồn: dịch chọc hút tủy xương, gạn tách từ máu ngoại vi, máu dây rốn, Khi ghép, tế bào gốc thay tế bào gốc tạo máu bệnh lý thể bệnh nhân giúp cho bệnh nhân lui bệnh, chí khỏi bệnh Ngồi ra, lĩnh vực ứng dụng tế bào gốc tế bào gốc tạo máu nghiên cứu miễn dịch chống ung thư, điều trị bệnh nội khoa mạn tính ngồi hệ tạo máu đái tháo đường, tim mạch, xương khớp Từ năm 1977 đến 1980 giai đoạn có nhiều thành cơng nghiên cứu ghép tế bào gốc đồng loài Cũng từ năm 1978, ghép tế bào gốc bệnh u lymphơ ác tính bắt đầu có thành cơng định Năm 1990, E.D Thomas trao giải thưởng Nobel y học cho nghiên cứu ghép tế bào gốc Đến năm 2000, 500.000 ca ghép thực toàn giới Cho đến bây giờ, ghép tế bào gốc nghiên cứu ứng dụng nhiều bệnh lý, ác tính lẫn lành tính Một nhóm bệnh lành tính ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loài hiệu suy tủy xương, sử dụng người hiến có HLA (kháng nguyên bạch cầu người) phù hợp hoàn toàn với người nhận, từ anh chị em ruột Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân phương pháp lấy tế bào gốc người bệnh ghép lại cho người bệnh, tế bào gốc hỗ trợ giúp phục hồi nhanh chóng hệ thống sinh máu người bệnh sau hóa trị liệu liều cao, nhằm phòng tránh biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh Ghép tế bào gốc đồng loại phương pháp truyền tế bào gốc tạo máu từ ngƣời nhà phù hợp HLA hồn tồn khơng hồn tồn không huyết thống, sau điều kiện hoá người bệnh phác đồ diệt tuỷ không diệt tuỷ 1.1.2 Chỉ định ghép tế bào gốc - Các bệnh ác tính máu: Đa u tủy xương, u lympho khơng Hodgkin, lơxêmi cấp dòng tủy - Các bệnh u bướu: Ung thư vú, buồng trứng, phổi, u tế bào mầm… - Các bệnh tự miễn: Lupus ban đỏ rải rác, xơ hoá hệ thống, viêm khớp dạng thấp, xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch… Một số định ghép tế bào gốc bao gồm: 1.1.2.1 Đa u tủy xương: Là định hàng đầu điều trị đa u tuỷ xương, thường 65 tuổi Ngoài phải dựa thể trạng người bệnh, chức quan tình trạng bệnh Thời điểm ghép: sau điều trị công đạt lui bệnh hoàn toàn 10 lui bệnh phần, cần lựa chọn người bệnh chưa điều trị thuốc ảnh hưởng đến tế bào gốc melphalan… 1.1.2.2 U lympho không Hogdkin - Tuổi < 65 tuổi; - Phải có tiêu chuẩn đáp ứng với hố chất đợt điều trị công từ đầu hay sau tái phát điều trị cứu vãn trước ghép; - Thời điểm định ghép tùy thể sau: + U lympho không Hogdkin thể tiến triển: U lympho không Hogdkin tế bào B lớn lan tỏa (DLBCL), U lympho tế bào T thể ngoại vi (PTCL), U lympho tế bào lớn biệt hoá (ALCL): Chỉ định ghép tự thân kháng với điều trị từ đầu sau tái phát điều trị hàng có đáp ứng hoá chất ghép sau lui bệnh đợt đầu thuộc nhóm nguy cao; U lympho khơng Hogdkin tế bào vùng rìa (MCL): Chỉ định ghép tự thân sau điều trị công đạt lui bệnh; U lympho không Hogdkin tế bào T: Sau điều trị đáp ứng với hoá chất hàng sau tái phát điều trị cứu vãn hàng có đáp ứng với hố chất + U lympho khơng Hogdkin thể âm thầm: U lympho thể nang; U lympho tế bào dạng lympho plasmo; U lympho tổ chức lympho liên quan màng nhày; U lympho tế bào lympho nhỏ; U lympho thể vùng rìa lách: Chỉ định cho trường hợp tái phát điều trị cứu vãn đáp ứng 1.1.2.3 Bệnh Hodgkin - Tuổi: Dưới 60 tuổi - Chẩn đoán xác định bệnh Hodgkin - Thời điểm định ghép: Các ngƣời bệnh kháng thuốc sau tái phát 1.1.2.4 Lơ xê mi cấp dòng tủy 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%) 20 100% < 40 40 – 60 >60 Tổng Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính Giới tính n Tỷ lệ (%) 20 100% Nam Nữ Tổng Bảng 3.3: Đặc điểm liều tích lũy đối tượng nghiên cứu Liều điều trị mg mg/m² da Liều mg 100 Liều mg 200 Tổng n % 47 100 Bảng 3.4: Đặc điểm ĐTĐ trước vào sau điều trị Đặc điểm Bình thường Trước điều trị n=22 % Sau điều trị n=22 % 44 Nhanh Tổng Mean ± SD Min – Max Rung nhĩ Rối loạn nhịp khác 22 100 22 100 Bảng 3.5: Đặc điểm xét nghiệm huyết học trước sau điều trị Chỉ số Mean ± SD Trước ĐT (n= Sau ĐT 22) (n= 22) Min-Max Trước ĐT Sau ĐT (n= (n= 22) 22) RBC (T/l) Hb (g/l) PLT (G/l) WBC (G/) Bảng 3.6: Đặc điểm sinh hóa máu trước điều trị đối tượng nghiên cứu Chỉ số Mean ± SD (n= 22) Min – Max Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) GOT (u/l) GPT (u/l) CK(u/l) CKMB (u/l) Troponin T (ng/ml) NT BNP (pmol/ml) Sắt (mmol/l) Ferritin (ng/ml) Cholesterol (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HbA1c % Acid Uric (umol/l) Bảng 3.7: Đặc điểm sinh hóa máu sau điều trị đối tượng nghiên cứu Chỉ số Mean ± SD (n= 22) Min – Max 45 Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) GOT (u/L) GPT (u/L) Sắt (mmol/l) Ferritin (ng/ml) Acid Uric (umom/l) 3.2 Mục tiêu 1: Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái siêu âm tim bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc 3.2.1 Đặc điểm siêu âm tim trước điều trị ghép tế bào gốc Bảng 3.8: Đặc điểm chức thất trái trước điều trị (n=22) Thông số Mean ± SD EF (Mean ± SD) % e/e’ vách e/e’ bên LAVI GLS 3.2.2 Đặc điểm siêu âm tim sau điều trị ghép tế bào gốc Bảng 3.9: Đặc điểm chức thất trái sau điều trị (n=22) Thông số EF (Mean ± SD) % e/e’ vách e/e’ bên LAVI GLS Mean ± SD 46 Bảng 3.10: Tỷ lệ giảm Δ EF có ý nghĩa (≥ 10%) sau điều trị ghép (n=22) Thông số Δ EF % < 10% N ≥ 10% % N % 47 Bảng 3.11: Đặc điểm rối loạn chức tâm trương trước sau điều trị (n=22) Trước điều trị Đặc điểm n % Sau điều trị n p % Không suy CNTTr Có suy CNTTr Bảng 3.12: Tỷ lệ BN có giảm sức căng dọc tim (GLS) sau điều trị ghép tủy so với trước điều trị (n=22) GLS (%) Trước điều trị n % Sau điều trị n % Bình thường ≥ 19% Giảm < 19% 3.3 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc 3.3.1 Mối liên quan số yếu tố đến giảm chức tâm thu thất trái sau điều trị 48 Bảng 3.13: Liên quan tuổi, ferritin với giảm EF sau điều trị (n=22) Δ EF< 10% n= 22 Thông số Δ EF ≥ 10% n = 22 p Tuổi Ferritin (ng/ml) Bảng 3.14: Liên quan phương pháp ghép với giảm chức tâm thu thất trái sau điều trị Phương pháp ghép Ghép tự thân Ghép đồng loại Δ EF< 10% n= 22 Δ EF ≥ 10% n = 22 p Bảng 3.15: Liên quan phác đồ điều kiện hóa đến giảm chức tâm thu thất trái sau điều trị Loại phác đồ Δ EF< 10% n= 22 Δ EF ≥ 10% n = 22 p BEAM Melphalan Cy/BuE Cy/Bu Bảng 3.16: Mối liên quan thời gian sau điều trị đến giảm chức tâm thu thất trái Thời gian sau ghép tủy tháng 1-12 tháng >12 tháng Δ EF< 10% n= 22 Δ EF ≥ 10% n = 22 p 3.3.2 Mối liên quan số yếu tố đến giảm chức tâm trương thất trái sau điều trị 49 Bảng 3.17: Liên quan tuổi, ferritin với giảm chức tâm trương sau điều trị (n=22) Thơng số Khơng giảm CNTTr Có giảm CNTTr p Tuổi Ferritin (ng/ml) … 3.3.3 Mối liên quan số yếu tố đến giảm GLS sau điều trị Bảng 3.18: Liên quan tuổi, ferritin với sức căng tim sau điều trị (n=22) Thông số GLS ≥ 19% Tuổi Ferritin (ng/ml) … GLS < 19% p 50 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Mục tiêu 1: Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái siêu âm tim bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc 4.3 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Mục tiêu Mục tiêu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 https://gco.iarc.fr 2018 Cancer Stat Facts: Non hodgkin lymphoma , N.C Institute, Editor 2016 Copelan, E.A., Hematopoietic Stem-Cell Transplantation New England Journal of Medicine, 2006 354(17): p 1813-1826 Bhatia, S., et al., Late mortality after allogeneic hematopoietic cell transplantation and functional status of long-term survivors: report from the Bone Marrow Transplant Survivor Study Blood, 2007 110(10): p 3784-92 Bhatia, S., et al., Late mortality in survivors of autologous hematopoieticcell transplantation: report from the Bone Marrow Transplant Survivor Study Blood, 2005 105(11): p 4215-22 Zamorano, J.L., et al., 2016 ESC Position Paper on cancer treatments and cardiovascular toxicity developed under the auspices of the ESC Committee for Practice Guidelines: The Task Force for cancer treatments and cardiovascular toxicity of the European Society of Cardiology (ESC) Eur J Heart Fail, 2017 19(1): p 9-42 Plana, J.C., et al., Expert consensus for multimodality imaging evaluation of adult patients during and after cancer therapy: a report from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging European heart journal cardiovascular Imaging, 2014 15(10): p 1063-1093 Lang, R.M., et al., Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 2015 16(3): p 233-70 Tan, C., et al., Daunomycin, an antitumor antibiotic, in the treatment of neoplastic disease Clinical evaluation with special reference to childhood leukemia Cancer, 1967 20(3): p 333-53 Von Hoff, D.D., et al., Risk factors for doxorubicin-induced congestive heart failure Ann Intern Med, 1979 91(5): p 710-7 Swain, S.M., F.S Whaley, and M.S Ewer, Congestive heart failure in patients treated with doxorubicin: a retrospective analysis of three trials Cancer, 2003 97(11): p 2869-79 Cascales, A., et al., Association of anthracycline-related cardiac histological lesions with NADPH oxidase functional polymorphisms Oncologist, 2013 18(4): p 446-53 McGowan, J.V., et al., Anthracycline Chemotherapy and Cardiotoxicity Cardiovasc Drugs Ther, 2017 31(1): p 63-75 Henriksen, P.A., Anthracycline cardiotoxicity: an update on mechanisms, monitoring and prevention Heart, 2018 104(12): p 971-977 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Smith, L.A., et al., Cardiotoxicity of anthracycline agents for the treatment of cancer: systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials BMC Cancer, 2010 10: p 337 Pai, V.B and M.C Nahata, Cardiotoxicity of Chemotherapeutic Agents Drug Safety, 2000 22(4): p 263-302 Moudgil, R and E.T.H Yeh, Mechanisms of Cardiotoxicity of Cancer Chemotherapeutic Agents: Cardiomyopathy and Beyond Canadian Journal of Cardiology, 2016 32(7): p 863-870.e5 Gottdiener, J.S., et al., Cardiotoxicity associated with high-dose cyclophosphamide therapy Arch Intern Med, 1981 141(6): p 758-63 Mackey, J.R., et al., Adjuvant docetaxel, doxorubicin, and cyclophosphamide in node-positive breast cancer: 10-year follow-up of the phase randomised BCIRG 001 trial Lancet Oncol, 2013 14(1): p 72-80 Majhail, N.S., et al., Prevalence of hematopoietic cell transplant survivors in the United States Biol Blood Marrow Transplant, 2013 19(10): p 1498-501 Bacigalupo, A., et al., Defining the intensity of conditioning regimens: working definitions Biol Blood Marrow Transplant, 2009 15(12): p 162833 Hatazawa, K., et al., Baseline Global Longitudinal Strain as a Predictor of Left Ventricular Dysfunction and Hospitalization for Heart Failure of Patients With Malignant Lymphoma After Anthracycline Therapy Circ J, 2018 82(10): p 2566-2574 Pasvolsky, O., et al., Anthracycline-Induced Cardiotoxicity in Acute Myeloid Leukemia Patients Who Undergo Allogeneic Hematopoietic Stem Cell Transplantation Clin Lymphoma Myeloma Leuk, 2019 Majhail, N.S., et al., Recommended screening and preventive practices for long-term survivors after hematopoietic cell transplantation Biol Blood Marrow Transplant, 2012 18(3): p 348-71 Murdych, T and D.J Weisdorf, Serious cardiac complications during bone marrow transplantation at the University of Minnesota, 1977-1997 Bone Marrow Transplant, 2001 28(3): p 283-7 Hertenstein, B., et al., Cardiac toxicity of bone marrow transplantation: predictive value of cardiologic evaluation before transplant J Clin Oncol, 1994 12(5): p 998-1004 Kupari, M., et al., Cardiac involvement in bone marrow transplantation: serial changes in left ventricular size, mass and performance J Intern Med, 1990 227(4): p 259-66 Fujimaki, K., et al., Severe cardiac toxicity in hematological stem cell transplantation: predictive value of reduced left ventricular ejection fraction Bone Marrow Transplant, 2001 27(3): p 307-10 Tonorezos, E.S., et al., Arrhythmias in the setting of hematopoietic cell transplants Bone Marrow Transplant, 2015 50(9): p 1212-6 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Armenian, S.H., et al., Late congestive heart failure after hematopoietic cell transplantation J Clin Oncol, 2008 26(34): p 5537-43 Armenian, S.H., et al., Incidence and predictors of congestive heart failure after autologous hematopoietic cell transplantation Blood, 2011 118(23): p 6023-9 Hequet, O., et al., Subclinical late cardiomyopathy after doxorubicin therapy for lymphoma in adults J Clin Oncol, 2004 22(10): p 1864-71 Thavendiranathan, P., et al., Reproducibility of echocardiographic techniques for sequential assessment of left ventricular ejection fraction and volumes: application to patients undergoing cancer chemotherapy J Am Coll Cardiol, 2013 61(1): p 77-84 Kang, Y., et al., Early detection of anthracycline-induced cardiotoxicity using two-dimensional speckle tracking echocardiography Cardiol J, 2013 20(6): p 592-9 Paraskevaidis, I.A., et al., Deformation Analysis of Myocardial Layers Detects Early Cardiac Dysfunction after Chemotherapy in Bone Marrow Transplantation Patients: A Continuous and Additive Cardiotoxicity Process J Am Soc Echocardiogr, 2017 30(11): p 1091-1102 Poreba, M., et al., Echocardiographic evaluation of the early cardiotoxic effect of hematopoietic stem cell transplantation in patients with hematologic malignancies Leuk Lymphoma, 2016 57(9): p 2119-25 Nagueh, S.F., et al., Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging J Am Soc Echocardiogr, 2016 29(4): p 277-314 Martin, M., et al., Minimizing cardiotoxicity while optimizing treatment efficacy with trastuzumab: review and expert recommendations Oncologist, 2009 14(1): p 1-11 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Các thông số Họ tên…………………………………………………………………… Tuổi …………………………….Giới …………………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Địa chỉ…………………………………………………………………… Ngày vào viện…………………………………………………………… Mã hồ sơ bệnh án………………………………………………………… Thể bệnh…………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ…………………………………………………… Các thông số huyết học RBC Hb PLT WBC NEU% Đơn vị T/L G/L G/L g/l % Trước điều trị X X X X X Sau điều trị X X X X X Các thơng số sinh hóa máu Ure Creatinin GOT GPT Troponin T Pro BNP Sắt Ferritin Cholesterol HDL-CH LDL-CH Triglycerid Hba1c Đơn vị mmol/l mcmol/l u/l u/l ng/ml pmol/l umol/l ng/ml mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l % Trước điều trị X X X X X X X X X X X X X Sau điều trị X X X X MẪU THU THẬP CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM X X ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thông số Đơn vị Nhĩ trái Động mạch chủ Đường kính thất trái cuối tâm mm mm trương (Dd) Đường kính thất trái cuối tâm thu (Ds) Thể tích thất trái cuối tâm trương (Vd) Thể tích thất trái cuối tâm thu (Vs) Tỷ lệ phần trăm co ngắn sợi (%D) Phân số tống máu (EF) theo công thức Teichholz Đường kính thất phải Độ dầy vách liên thất cuối tâm thu (IVSs) Độ dầy vách liên thất cuối tâm trương (IVST) Độ dầy thành sau thất trái cuối tâm trương (LVPWT) Độ dầy thành sau thất trái cuối tâm thu (LVPWs) Áp lực động mạch phổi Phân số tống máu thất trái (EF) theo phương pháp Simpson 2B Phân số tống máu thất trái (EF) theo phương pháp Simpson 4B Vận tốc tối đa sóng đổ đầy đầu tâm trương qua van hai (E) Vận tốc tối đa sóng đổ đầy cuối tâm trương qua van hai (A) Mm m Mm Mm % % Mm Mm Mm Mm Mm MmHg % % cm/s cm/s Trước dt sau dt ST T 19 20 21 22 Thông số Đơn vị Tỷ lệ E/A Thể tích nhĩ trái 4B Thể tích nhĩ trái 2B Vận tốc chuyển động vòng ml ml van hai vùng vách thời kỳ cm/s Trước dt sau dt đầu tâm trương (e’ vách) Vận tốc chuyển động vòng 23 van hai vùng thành bên 24 25 36 27 28 29 30 thời kỳ đầu tâm trương (e’ bên) Tỷ lệ E/e’ vách Tỷ lệ E/e’ bên Mapse GLS 2B GLS 4B GLS dọc GLS toàn cm/s % % % % Xác nhận người hướng dẫn ... tiêu: Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái siêu âm tim bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc. .. liệu pháp điều trị ung thư, đặc biệt nhóm bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc Vì chúng tơi định tiến hành nghiên cứu Theo dõi thay đổi chức tâm thu thất trái bệnh nhân điều trị ghép tế bào gốc với...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - MÃ THỊ THU HIỀN THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 8720107 ĐỀ

Ngày đăng: 07/06/2020, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w