1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các THAY đổi tế bào và ĐÔNG máu HUYẾT TƯƠNG ở BỆNH NHÂN SAU điều TRỊ THAY HUYẾT TƯƠNG tại KHOA HUYẾT học – TRUYỀN máu và TRUNG tâm CHỐNG độc BỆNH VIỆN BẠCH MAI

63 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 370,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NGHI£N CøU C¸C THAY ĐổI Tế BàO Và ĐÔNG MáU HUYếT TƯƠNG BệNH NHÂN SAU ĐIềU TRị THAY HUYếT TƯƠNG TạI KHOA HUYếT HọC TRUYềN MáU Và TRUNG TÂM CHốNG ĐộC BƯNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TH LAN HNG NGHIÊN CứU CáC THAY ĐổI Tế BàO Và ĐÔNG MáU HUYếT TƯƠNG BệNH NHÂN SAU ĐIềU TRị THAY HUYếT TƯƠNG TạI KHOA HUYếT HọC TRUYềN MáU Và TRUNG TÂM CHốNG ĐộC BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Huyết học – Truyền máu Mã số: 60720151 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Trần Thị Kiều My PGS.TS Hà Trần Hưng HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APTT ATIII BC Hb Hct HMWK PEX (plasma exchange) Pr-C Pr-s PT RBC TC TF v-WF RLĐM thời gian thromboplastin phần hoạt hóa antithrombin III Bạch cầu hemoglobin hematocrit kininogen trọng lượng phân tử cao Thay huyết tương Protein C Protein S thời gian prothrombin số lượng hồng cầu Tiểu cầu yếu tố tổ chức von – willerbrand Rối loạn đông máu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1914, thuật ngữ plasmapheresis đời để phương pháp tách (lọc) huyết tương [1] Đây phương pháp lấy bỏ huyết tương truyền trả lại khối hồng cầu cho người cho Tuy nhiên khó khăn kỹ thuật chưa tìm mục đích sử dụng nên phương pháp bị lãng quên Trong vòng 20 năm gần đây, phương pháp phát triển mạnh mẽ ứng dụng phương pháp ngày rộng rãi Thay huyết tương (plasma exchange – PEX) phương pháp loại bỏ phần huyết tương chất có như: kháng thể tự miễn, phức hợp miễn dịch, cryoglobulin, chất gắn vào protein, nội độc tố, ngoại độc tố, bilirubin, thuốc hay độc chất lưu hành huyết tương…mà khả giải phương pháp điều trị nội khoa Một phần chất loại bỏ với huyết tương người bệnh giúp cho người bệnh phục hồi nhanh chóng Phương pháp thay huyết tương (plasma exchange – PEX) coi biện pháp điều trị không đặc hiệu, chất độc bệnh có tác nhân gây bệnh thành phần huyết tương dung biện pháp thay huyết tương để điều trị Ngoài vai trò loại trừ tác nhân gây độc miễn dịch, q trình bệnh lý, PEX có hữu ích việc làm cân nội môi cho thể, làm giảm nhanh chóng thành phần độc hại Đối với bệnh nhân RLĐM nặng, dùng PEX có hội truyền trả lại cho bệnh nhân số lượng lớn huyết tương có chứa nhiều yếu tố đơng máu Tuy nhiên, thay huyết tương, máu đưa vào hệ thống ống dẫn, mâm ly tâm máy qua màng lọc Khi tiểu cầu hoạt hóa tiếp xúc với bề mặt lạ dẫn đến hoạt hóa chất trung gian đường đơng máu Đồng thời kết dính bề mặt lạ tế bào bạch cầu trung tính giải phóng chất chứa hạt chúng bạch cầu đoạn trung tính mono hoạt hóa bộc lộ TF – tiền chất hoạt hóa dòng thác đông máu Cùng với hoạt động tế bào, tiếp xúc máu với bề mặt nhân tạo mang điện tích âm gây hoạt động sâu rộng đông máu huyết tương Bên cạnh hoạt hóa đường nội sinh chủ yếu q trình lọc máu gây hoạt hóa đường đơng máu ngoại sinh [2] Trong tuần hồn ngồi thể, nguyên huyết khối không hoạt động đông máu màng lọc mà yếu tố: dây lọc, bẫy khí, catheter, phương thức lọc, phân số lọc, tốc độ máu, cấu tạo vật liệu màng…[2], [3] Chất chống đơng sử dụng nhằm mục đích để trì dòng chảy tuần hồn ngồi thể trình lọc Tuy nhiên, sử dụng thuốc chống đông gây số nguy cho người bệnh chảy máu, hạ canxi máu, giảm tiểu cầu Như vậy, hoạt hóa đơng cầm máu tuần hồn ngồi thể gây giảm tiểu cầu, đơng máu rải rác lòng mạch, giảm yếu tố đông máu, thay đổi chất kháng đông sinh lý, fibrinogen [4] Trong nay, Việt Nam nghiên cứu thay huyết tương sâu vào đánh giá hiệu điều trị phương pháp mộ số bệnh cụ thể, chưa có nghiên cứu đặc điểm đơng máu bệnh nhân sau PEX Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi tế bào đông máu huyết tương bệnh nhân sau điều trị thay huyết tương khoa Huyết học – Truyền máu Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Nghiên cứu số thay đổi tế bào, đông máu huyết tương mơt số số sinh hóa BN sau điều trị thay huyết tương Tìm hiểu mối liên quan số yếu tố đến thay đổi số đông máu sau thay huyết tương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kỹ thuật thay huyết tương [5] Ở người bình thường, huyết tương dịch lỏng máu, chứa thành phần protein, chất điện giải, vitamin, hoocmon, yếu tố đông máu… Trong nhiều tình trạng bệnh lý, có độc chất tăng mức kháng thể hòa tan máu, cần phải loại bỏ, phương pháp loại bỏ chất độc gặp nhiều khó khăn hiệu nhiều hạn chế Trước có máy trao đổi huyết tương tự động, để loại bỏ độc chất, ngồi thuốc điều trị đặc hiệu có cách truyền huyết tương cho bệnh nhân, q trình góp phần giảm bớt độc tố máu theo chế pha lỗng mà khơng thể gạn bỏ chất có hại huyết tương trực tiếp, nhiên phương pháp gây nên tải tuần hoàn Khi sử dụng máy trao đổi huyết tương tự động, máu từ bệnh nhân đưa vào máy tự động để ly tâm qua màng lọc, sau tách riêng thành phần huyết tương loại bỏ, lượng huyết tương thay huyết tương người khỏe mạnh dịch thay khác Phương pháp giúp loại bỏ nhanh chóng độc chất gắn với protein albumin huyết tương bệnh nhân, quy trình khơng giúp đào thải nhanh chóng chất độc hại đồng thời lượng huyết tương lấy tương đồng với lượng huyết tương truyền vào giúp cho người bệnh không bị tải tuần hồn mà đạt mục đích điều trị 1.1.1 Nguyên lý thay huyết tương [6] Tách huyết tương từ máu người bệnh bỏ đồng thời truyền trả thành phần hữu hình máu với huyết tương thay nhóm người khoẻ mạnh dung dịch thay khác Sơ đồ 1.1 Nguyên lý thay huyết tương 1.1.2 Dịch thay [6] Dịch thay thường chọn huyết tương tươi người cho máu khỏe mạnh albumin, dung dịch cao phân tử 1.1.2.1 Huyết tương tươi đơng lạnh - Ưu điểm: có đầy đủ yếu tố đông máu miễn dịch Nhược điểm: nguy phản ứng dị ứng, nhiễm bệnh lý virus truyển nhiều plasma 1.1.2.2 Albumin 5% - Ưu điểm: khơng có nguy dị ứng Nhược điểm: khơng cung cấp yếu tố đông máu miễn dịch nên dễ rối loạn đông máu nhiễm trùng 1.1.2.3 Dung dịch cao phân tử 10 - Ưu điểm: gây phản ứng phụ, tiết kiệm chi phí Nhược điểm: không cung cấp yếu tố đông máu miễn dịch nên dễ rối loạn đông máu nhiễm trùng 1.1.3 Các phương pháp thay huyết tương Thay huyết tương thực máy gạn tế bào hay máy với lọc chuyên dụng tiến hành với nguyên lý Tuy nhiên, khác phương pháp nằm giai đoạn tách huyết tương Việc tách huyết tương thực quay ly tâm hay sử dụng màng lọc 1.1.3.1 Thay huyết tương thực máy gạn tế bào Phương pháp sử dụng nguyên lý ly tâm liên tục, dựa vào chênh lệch tỷ trọng tế bào máu huyết tương Máy sử dụng hệ thống ống rỗng luân chuyển máu ly tâm liên tục để tách thành phần máu Đây hệ thống ống kín với ống, túi nhựa mâm ly tâm Máu bệnh nhân lấy trả liên tục qua hệ thống máy Thể tích máu ngồi thể ln đảm bảo không vượt 15% tổng lượng máu nhằm hạn chế tình trạng tụt huyết áp giảm thể tích lòng mạch [7], [8], [9], [10] Máy cài đặt chương trình tự động tùy theo yêu cầu thủ thuật gạn bạch cầu, gạn tiểu cầu hay trao đổi huyết tương Thể tích máu ly tâm q trình trao đổi huyết tương tính dựa vào giới tính, chiều cao, cân nặng, hematocrit bệnh nhân Các thơng số thay đổi tùy thuộc vào diễn biến trình làm thủ thuật Nhưng để đảm bảo hiệu thể tích máu trao đổi phải đạt từ 1,5-2 lần thể tích máu tồn phần [8], [11], [12] 1.1.3.2 Thay huyết tương thực máy với lọc chuyên dụng [13], [14] Phương pháp sử dụng màng siêu lọc với kích thước lỗ lọc cho huyết tương qua giữ lai tế bào máu thơng qua vòng tuần hoàn máu thể Đặc điểm phương pháp tách nhiều 49 3.3.3 Mối liên quan phương pháp mức độ giảm số đông máu sau thay huyết tương 3.3.3.1 Mối liên quan phương pháp mức độ thay đổi tiểu cầu, số đông máu sau thay huyết tương Bảng 3.18 Mối liên quan phương pháp mức độ giảm số đông máu sau thay huyết tương Mức độ thay đổi (%) (X ± SD) PP thay huyết PP thay huyết tương tương ly lọc tâm p Tiểu cầu PT APTT (b/c) Fibrinogen Yếu tố II Yếu tố V Yếu tố VII Yếu tố VIII Yếu tố IX Yếu tố X Yếu tố XI Yếu tố XII ATIII Pr-S Pr-C 3.3.3.2 So sánh tỷ lệ mức độ giảm PT sau PEX kỹ thuật PEX Biểu đồ 3.8 So sánh thay đổi PT sau PEX kỹ thuật PEX 3.3.3.3 So sánh tỷ lệ APTT (b/c) kéo dài vòng 1h sau PEX kỹ thuật PEX Bảng 3.19 So sánh tỷ lệ APTT (b/c) kéo dài vòng 1h sau PEX 50 kỹ thuật PEX PEX lọc APTT (b/c) kéo dài APTT (b/c) bình thường PEX ly tâm p 51 3.3.4 Mối liên quan thể tích chống đơng mức độ giám số đơng máu huyết tương nhóm Bảng 3.20 Mối liên quan thể tích chống đơng mức độ giám số đông máu huyết tương nhóm Mức độ giảm (%) (X ± SD) Chống đông Citrate Chống đông Heparin ≤ 500ml >500ml p ≤5000UI >5000UI p PT APTT (b/c) Fibrinogen Yếu tố II Yếu tố V Yếu tố VII Yếu tố VIII Yếu tố IX Yếu tố X Yếu tố XI Yếu tố XII ATIII Pr-S Pr-C 3.3.5 Mối liên quan thể tích citrate mức độ giảm Ca, Ca2+ 3.3.5.1 Mối liên quan thể tích citrate mức độ giảm Ca, Ca2+ Bảng 3.21 Mối liên quan thể tích citrate mức độ giảm Ca, Ca2+ Thể tích citrate ≤ 500 ml > 500ml Mức độ giảm Ca (X ± SD) P 52 Mức độ giảm Ca2+ (X ± SD) 3.3.5.2 Mối tương quan thể tích citrate mức độ giảm Ca Ca2+ Biểu đồ 3.9 Mối tương quan thể tích citrate mức độ giảm Canxi 53 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan thể tích citrate mức độ giảm Ca2+ 3.3.6 Mối tương quan thời gian lần PEX với mức độ thay đổi PT APTT, fibrinogen Bảng 3.22 Mối tương quan thời gian lần PEX với mức độ thay đổi PT APTT, fibrinogen Thời gian lần PEX Nhóm Nhóm R p R p Mức độ thay đổi PT Mức độ thay đổi APTT fibrinogen 54 3.3.7 Mối tương quan thể tích trao đổi với mức độ thay đổi PT APTT, fibrinogen Bảng 3.23 Mối tương quan thể tích trao đổi với mức độ thay đổi PT APTT, fibrinogen Thể tích trao đổi Nhóm R Nhóm p R p Mức độ thay đổi PT Mức độ thay đổi APTT Mức độ thay đổi fibrinogen 3.3.8 Mối tương quan tốc độ rút máu mức độ giảm tiểu cầu, số số đông máu Bảng 3.24 Mối tương quan tốc độ rút máu mức độ thay đổi tiểu cầu, số số đông máu Tốc độ rút máu Nhóm R Mức độ thay đổi tiểu cầu Mức độ thay đổi PT Mức độ thay đổi APTT Mức độ thay đổi fibrinogen Nhóm p R p 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Shan Yuan (2011) Therapeutic Aphersis – An overview Journal of Oral Research and Review, Vol 2(1), 47-52 Fischer K.G (2007), “esetial of anticoagulation in hemodialysis”, hemodialysis Interational, 11, pp.178-179 Ronco C., Marco B., et al (2000), “Dialysis membrances in convective treatments”, Neph Dial Transplant, 15(2), pp 31-36 Bouman C.S.C., De Pont A-C.J.M., et al (2006), “The effects of continuous venovenous hemofiltration on coagulation activation”, Critical care, 10(5), pp 1-8 Quy trình thay huyết tương tự động máy, Bệnh viện Bạch Mai PGS TS Phạm Duệ, BS Nguyễn Đàm Chính: Lựa chọn kỹ thuật lọc máu ngồi thể điều trị ngộ độc cấp, Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Hà Thanh (1999) Cơ chế biểu hội chứng tăng bạch cầu lơ xê mi kinh dòng hạt Y học thực hành, 5(365), 35 - 37 Millward PA et al (2011) Therapeutic Apheresis: Basic principles and pratical aspects Transfusion medicine edition, 55, 728-736 Americal Assosiation of Blood Banks (1997) Apheresis Technical Manual, 129-147 10 Malchesky PS, Koo AP, Roberson GA et al (2007) Apheresis technologies and clinical applications: The 2005 international Apheresis Registry Therapeutic Apheresis and Dialysis, 11, 341-462 11 Szczepiorkowski ZM, Bandarenko N, Kim HC et al (2007) Guidelines on the use of therapeutic aphresis in clinical practice – Evidence Based approach from the Apheresis Apllications Committee of the American Society for Apheresis J Clin Apheresis, 22, 106-175 12 McLeod BC (2011) Therapeutic Cytapheresis Tranfusion medicine nd Edition, 56, 765-779 13 Ngô Duy Đông (2008), “Đánh giá hiệu thay huyết tương lọc máu liên tục điều trị tổn thương gan bệnh nhân ngộ độc cấp”, Luận văn thạc sỹ y học 14 Joy L Fridey, MD, Adre A Kaphan, MD (2007), “Prescription and technique of therapeutic plasma exchange”, 2007 UpToDate 15.1 15 R., B., et al (1989) Indications of plasmapheresis and selection of different substitution solutions Blomater Artzf cell Organs, Vol.6 16 H.C., L., et all (2006) Plasma exchange in neuroimmunological disorders Arch Neurol, 63, 930-935 17 N., I., N R., and H R (2000) Plasmapheresis Clinical Nephrology: Dialysis and Transplantation –II- 1d 18 Nguyễn Công Tấn (2-1013), Nghiên cứu hiệu phương pháp thay huyết tương cấp cứu hội chứng Guillain – Barre, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Thay đổi sinh lý số cầm máu – đông máu”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y hoc, tr.454-457 20 Cung Thị Tý (2004), “Cơ chế đông cầm máu xét nghiệm thăm dò”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Baklaja R., PešićM.C., Czarnecki J (2008), “Hemostasis and hemorrhagic Disorders, Fermentation – Biotec GmbH, pp 14-51 22 Rommey G., Glick M (2009), “An update concept of coagulation with clinical implication”, JADA, 140, pp 567-574 23 Nguyễn Anh Trí (2008), “Lý thuyết đơng máu ứng dụng”, Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.7-81 24 Cung Thị Tý (2006), “ Cơ chế đơng cầm máu xét nghiệm thăm dò”, Bài giảng Huyết hoc – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 247-255 25 Bajaj, Jasmohan (2001), Coagulation parameters, Journal of gastroenterology and Hepatology, Vol 16, India, p641-646 26 Davi – G; Ferro – D, Basili-S, Luliano-Giammarresi – C, Santarone – S, Rocca – B (1998), “Increased thromboxane metabolites excretion in liver cirrhosis”, Thromb – Heamost, Medline 1998 27 Jonathal L Miller (1996), “Blood coagulation and Fibrinolysis”, Clinical Diagnosis and Management by laboratory Methods, 9th edit, USA, pp 719-743 28 Vũ Văn Đính cộng (2005), “Hồi sức cấp cứu toàn tập”, Nhà xuất Y học, tr.437-441 29 A.J., K and U S.J (1978) Intensive plasma exchange on the celle separator: Effects on serum immunoglobins and complements Br J Haematol, 38, 1180-1196 30 Nguyễn Thị Nữ (2004), “Tăng đôn huyết khối”, Bài giảng huyết học – truyền máu, Nhà xuât Y học, Hà Nội, tr.243-250 31 Gomez K., McVey J.H., Tuddenham E (2005), “Inhibition of coagulation by macromolecular complexes”, Haematologica, 90, pp 1570-1576 32 Nguyễn Thị Nữ (2004), hiểu biết sinh lý đông cầm máu ứng dụng, Chuyên đề tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Jia Z (2008), “TAFI: structured of self-destruction”, Blood, 112, pp 2597-2598 34 Lefkowitz J.B (2009), “Coagulation pathway and physiology”, Hemostasis Physiology, Docstoc, pp 3-12 35 Hoffman M., Monroe D.M (2007), “A modern view of hemostasis”, Hematol Oncol Clin N Am, 21(1), pp.1-11 36 Kes P (2000), “Continuous renal replacement therapy”, Acta clin Croat, 39, pp 99-116 37 Schetz M (2001), “Anticoagulation for continuous renal replacement therapy”, Current Opinion in Anaesthesiology, 14, pp 143-149 38 Phan Thế Cường (2004), Đánh giá hiệu phương pháp lọc máu nhân tạo không dùng thuốc chống đông bệnh nhân có nguy chảy máu cao, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 39 J., K and J J.M (1983) Therapeutic Apheresis, in American Association of Blood Banks Arlington, p.2 41 Nguyễn Anh Trí (2008), “Đơng máu rải rác lòng mạch”, Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 192-213 42 Amanzadeh J., Reilly R.F (2006), “Anticoagulation and continuous renal replacement therapy”, Seminars in Dialysis, 19(4), pp 311-316 43 Hein O.V., Kox W.J., Spies C (2004), “Anticoagulation in continuous renal replacement therapy”, Contrib Nephrol Basel, 144, pp 308-316 44 Crookston KD, Simon TL (2003) Physiology of Apheresis Apheresis: Principle and Pratice, 2nd Edition, 71-78 45 Lee Grace, Arepally GM (2012) Anticoagulation Techniques in Apheresis: From Heparin to Citrate and Beyond J Clin Apheresis, 27(3), 117-125 46 Farrokhi P, Farahmand H (1998) How to stabilize the level of ionized calcium and citrate during platelepheresis Vox Sang, 74, 7-12 47 Szymanski IO (1978) Ionized calcium during plateletpheresis Tranfusion, 18, 701-708 48 J.B Orlin and E.M Berkman (1980), Partial plasma exchange using albumin replacement removal and recovery of normal plasman constituents 49 Gerold Thölking, Rolf Mesters, et al (2015) Asessment of hemostatis after plasma exchange using rotational thrombelastometry (ROTEM) PLoS ONE, 10(6) 51 Man Thị Thu Hương (2016), “Khảo sát thay đổi số số huyết học miễn dịch bệnh nhân viêm thận lupus điều trị phương pháp thay huyết tương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình Ái (1997), “ Chẩn đoán số rối loạn cầm máu – đông máu”, Cầm máu – Đông máu kỹ thuật ứng dụng chẩn đoán lâm sàng, tr.788-811 54 Đỗ Trung Phấn (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường, thập kỷ 90 – kỷ XX, Nhà xuất Y học, tr 75 55 Hồ Thị Thiên Nga (2007), Nghiên cứu biến đổi tế bào máu đông máu bệnh nhân tim phẫu thuật với tuần hoàn thể, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Nữ (2005), Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu số yếu tố đông máu bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Lothar T (1998), “Hemotasis”, clinical laboratory diagnostics, T.H Books Verlagsgesell Schaft mbH, pp 548-638 59 Nguyễn Ngọc Minh (2007) Thay đổi sinh lý số cầm máu – đông máu Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội 60 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên: ……………………………… .… Tuổi…… Giới Địa chỉ:… Điện thoại:… Mã bệnh án:… Ngày vào viện:… Chẩn đoán: II Thay huyết tương Thông số PEX I Lần PEX thứ: Thời gian bắt đầu thay:………………….kết thúc thay Phương pháp thay:…… Chất chống đông… Thể tích chống đông:……… Dịch thay thế:… Thể tích dịch thay…… Tốc độ rút máu:… Cận lâm sàng Chỉ số HC Hb Hct TC Trước PEX Sau PEX 1h Sau PEX 6h Sau PEX 24h BC PT% APTT s rAPTT Fibrinogen Yếu tố II Yếu tố V Yếu tố VII Yếu tố VIII Yếu tố IX Yếu tố X Yếu tố XI Yếu tố XII Anti thrombin III Pr-S Pr-C Ure Creatinin Glucose AST ALT Na+ K+ ClCanxi Ca ion ... huyết tương bệnh nhân sau điều trị thay huyết tương khoa Huyết học – Truyền máu Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu sau: Nghiên cứu số thay đổi tế bào, đông máu huyết tương môt... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NGHI£N CøU C¸C THAY ĐổI Tế BàO Và ĐÔNG MáU HUYếT TƯƠNG BệNH NHÂN SAU ĐIềU TRị THAY HUYếT TƯƠNG TạI KHOA HUYếT HọC TRUYềN MáU Và TRUNG TÂM CHốNG ĐộC. .. sâu vào đánh giá hiệu điều trị phương pháp mộ số bệnh cụ thể, chưa có nghiên cứu đặc điểm đông máu bệnh nhân sau PEX Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thay đổi tế bào đông máu huyết

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Ngô Duy Đông (2008), “Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọc máu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp”, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của thay huyết tương và lọcmáu liên tục trong điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân ngộ độc cấp
Tác giả: Ngô Duy Đông
Năm: 2008
14. Joy L Fridey, MD, Adre A Kaphan, MD (2007), “Prescription and technique of therapeutic plasma exchange”, 2007 UpToDate 15.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prescription andtechnique of therapeutic plasma exchange
Tác giả: Joy L Fridey, MD, Adre A Kaphan, MD
Năm: 2007
15. R., B., et al (1989). Indications of plasmapheresis and selection of different substitution solutions. Blomater Artzf cell Organs, Vol.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indications of plasmapheresis and selection ofdifferent substitution solutions
Tác giả: R., B., et al
Năm: 1989
16. H.C., L., et all (2006). Plasma exchange in neuroimmunological disorders. Arch Neurol, 63, 930-935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Neurol
Tác giả: H.C., L., et all
Năm: 2006
18. Nguyễn Công Tấn (2-1013), Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thay thế huyết tương trong cấp cứu hội chứng Guillain – Barre, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thaythế huyết tương trong cấp cứu hội chứng Guillain – Barre
19. Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Thay đổi sinh lý về các chỉ số cầm máu – đông máu”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y hoc, tr.454-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi sinh lý về các chỉ số cầm máu –đông máu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y hoc
Năm: 2007
20. Cung Thị Tý (2004), “Cơ chế đông cầm máu và các xét nghiệm thăm dò”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế đông cầm máu và các xét nghiệm thămdò
Tác giả: Cung Thị Tý
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
21. Baklaja R., PešićM.C., Czarnecki J. (2008), “Hemostasis and hemorrhagic Disorders, Fermentation – Biotec GmbH, pp. 14-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemostasis andhemorrhagic Disorders, "Fermentation – Biotec GmbH
Tác giả: Baklaja R., PešićM.C., Czarnecki J
Năm: 2008
22. Rommey G., Glick M. (2009), “An update concept of coagulation with clinical implication”, JADA, 140, pp. 567-574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An update concept of coagulation withclinical implication”, "JADA
Tác giả: Rommey G., Glick M
Năm: 2009
23. Nguyễn Anh Trí (2008), “Lý thuyết đông máu ứng dụng”, Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.7-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết đông máu ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Anh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
26. Davi – G; Ferro – D, Basili-S, Luliano-Giammarresi – C, Santarone – S, Rocca – B (1998), “Increased thromboxane metabolites excretion in liver cirrhosis”, Thromb – Heamost, Medline 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increased thromboxane metabolites excretion in livercirrhosis”, "Thromb – Heamost
Tác giả: Davi – G; Ferro – D, Basili-S, Luliano-Giammarresi – C, Santarone – S, Rocca – B
Năm: 1998
27. Jonathal L. Miller (1996), “Blood coagulation and Fibrinolysis”, Clinical Diagnosis and Management by laboratory Methods, 9 th edit, USA, pp 719-743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood coagulation and Fibrinolysis”
Tác giả: Jonathal L. Miller
Năm: 1996
28. Vũ Văn Đính và cộng sự (2005), “Hồi sức cấp cứu toàn tập”, Nhà xuất bản Y học, tr.437-441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2005
29. A.J., K. and U. S.J (1978). Intensive plasma exchange on the celle separator: Effects on serum immunoglobins and complements. Br J Haematol, 38, 1180-1196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br JHaematol
Tác giả: A.J., K. and U. S.J
Năm: 1978
30. Nguyễn Thị Nữ (2004), “Tăng đôn và huyết khối”, Bài giảng huyết học – truyền máu, Nhà xuât bản Y học, Hà Nội, tr.243-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng đôn và huyết khối
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Năm: 2004
31. Gomez K., McVey J.H., Tuddenham E. (2005), “Inhibition of coagulation by macromolecular complexes”, Haematologica, 90, pp. 1570-1576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of coagulationby macromolecular complexes”, "Haematologica
Tác giả: Gomez K., McVey J.H., Tuddenham E
Năm: 2005
32. Nguyễn Thị Nữ (2004), những hiểu biết mới về sinh lý đông cầm máu và ứng dụng, Chuyên đề tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những hiểu biết mới về sinh lý đông cầm máu vàứng dụng
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Năm: 2004
33. Jia Z. (2008), “TAFI: structured of self-destruction”, Blood, 112, pp.2597-2598 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TAFI: structured of self-destruction
Tác giả: Jia Z
Năm: 2008
34. Lefkowitz J.B. (2009), “Coagulation pathway and physiology”, Hemostasis Physiology, Docstoc, pp. 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coagulation pathway and physiology
Tác giả: Lefkowitz J.B
Năm: 2009
36. Kes P. (2000), “Continuous renal replacement therapy”, Acta clin Croat, 39, pp. 99-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuous renal replacement therapy”, "Acta clin Croat
Tác giả: Kes P
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w