NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BỆNH MAPLE SYRUP URINE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

84 86 2
NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BỆNH MAPLE SYRUP URINE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN NGỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MAPLE SYRUP URINE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN NGỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MAPLE SYRUP URINE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 6270135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Đạt TS Nguyễn Ngọc Khánh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Phú Đạt, giảng viên Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, thầy gương sang học tập làm việc, nghiêm khắc đầy trách nhiệm, thầy dạy bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn TS Nguyễn Ngọc Khánh – Khoa Nội tiết - Chuyển hóa - Di truyền người thầy hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Tập thể cán bộ, nhân viên khoa Nội tiết – chuyển hóa – di truyền, Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Các bệnh nhân MSUD điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình tham gia nghiên cứu, ủng hộ, khuyến khích tơi cố gắng hồn thành luận văn Gia đình, người thân ln bên cạnh tơi chia sẻ khó khăn, động viên, khích lệ hết lòng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phan Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Ngọc, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 42, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Đạt TS Nguyễn Ngọc Khánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phan Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT aKIC Alpha-ketoisocaproic acid BCAA Branched-chain aminoacids (Các acid amin phân nhánh huyết tương) BCKAD Branched-chain α-ketoacid dehydrogenase complex (phức hợp alpha ketoacid dehyrogenase phân nhánh) BCKAs Branched-chain ketoacids (ketoacids phân nhánh) GABA Gamma Aminobutyric acid DNPH Dinitrophenylhydrazine MSUD Maple syrup urine disease (Bệnh nước tiểu siro phong) RlCHBS Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh SLSS Sàng lọc sơ sinh SLNCC Sàng lọc nguy cao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát bệnh 1.2 Dịch tễ học 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.4 Các thể lâm sàng 1.4.1 Đặc điểm MSUD dạng cổ điển .8 1.4.2 MSUD trung gian 11 1.4.3 MSUD gián đoạn 11 1.4.4 MSUD đáp ứng với Thiamin 11 1.4.5 Thể nhiễm toan lactic thiếu hụt enzym E3 12 1.5 Cận lâm sàng .13 1.5.1 Định lượng acid amin máu: 13 1.5.2 Định lượng acid hữu niệu: 14 1.5.3 Hoạt tính enzym BCKD 14 1.5.4 Xét nghiệm di truyền phân tử 14 1.6 Chẩn đoán 16 1.6.1 Các phương pháp chẩn đoán 16 1.6.2 Chẩn đoán xác định 18 1.6.3 Chẩn đoán phân biệt 19 1.7 Điều trị .20 1.7.1 Nguyên tắc điều trị 20 1.7.2 Hạn chế cung cấp chất 20 1.7.3 Tăng cường hoạt động enzym yếu tố đồng vận 21 1.7.4 Tăng thải chất chuyển hóa độc 22 1.7.5 Cung cấp chất chuyển hóa thiếu 23 1.7.6 Điều trị triệu chứng 23 1.7.7 Phòng ngừa đợt cấp tái phát 25 1.7.8 Ghép gan 26 1.8 Tiên lượng 27 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 27 1.10 Tình hình nghiên cứu Maple syrup urine disease 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh MSUD 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 32 2.3.4 Biến số, số phương pháp thu thập số liệu .33 2.4 Các thuật toán, phần mềm sử dụng nghiên cứu 36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .38 3.2 Kết điều trị 42 3.2.1 Kết điều trị đợt cấp 42 3.2.2 Kết điều trị lâu dài .45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .51 4.2 Kết điều trị 55 4.2.1 Kết điều trị đợt cấp 55 4.2.2 Kết điều trị lâu dài .57 4.3 Một số yếu tố liên quan tới kết điều trị 59 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 NHU CẦU PROTEIN, ACID AMIN CHUỖI NHÁNH TRONG MSUD .21 BẢNG 3.1 TỶ LỆ BỆNH NHÂN THEO PHÂN LOẠI THỂ BỆNH MSUD .38 BẢNG 3.2 ĐẶC ĐIỂM TUỔI XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNG VÀ THỜI GIAN CHẨN ĐOÁN MSUD 38 BẢNG 3.3 THƠNG TIN BỆNH NHÂN THEO NHĨM TUỔI 39 BẢNG 3.4 TIỀN SỬ TRẺ VÀ GIA ĐÌNH .39 BẢNG 3.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA TRẺ THỜI ĐIỂM NHẬP VIỆN 40 BẢNG 3.6 CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG KHÁC 42 BẢNG 3.7 THỜI ĐIỂM CHẨN ĐOÁN MSUD THEO CƠN CẤP .42 BẢNG 3.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRONG ĐỢT CẤP 43 BẢNG 3.9 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG ĐỢT CẤP 44 BẢNG 3.10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỌC MÁU Ở NHÓM BỆNH NHÂN THỂ CỔ ĐIỂN 44 BẢNG 3.11 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SAU ĐỢT CẤP 45 BẢNG 3.12 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI 46 BẢNG 3.13 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI .46 BẢNG 3.14 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI 46 BẢNG 3.15 SỐ CƠN CẤP TÁI PHÁT TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI .47 BẢNG 3.16 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH VÀ TIỀN SỬ LIÊN QUAN TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI .47 BẢNG 3.17 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG ĐỢT CẤP LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THEO DÕI 49 Bảng 3.18 Một số đặc điểm điều trị lâu dài liên quan đến kết thời điểm kết thúc theo dõi .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 NỒNG ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC ACID AMIN TRONG MÁU 41 Biểu đồ 3.2 Tình trạng bệnh nhân thời điểm kết thúc theo dõi 45 60 tố tiên lượng quan trọng chẩn đoán sàng lọc sơ sinh mức độ nặng bệnh lý rối loạn chuyển hóa Nghiên cứu chúng tơi nhận thấy 100% trẻ có tiền sử gia đình mắc bệnh tương tự có di chứng chậm phát triển tâm thần vận động thời điểm kết thúc theo dõi Trong khí đó, tỷ lệ nhóm trẻ khơng có tiền sử 50% Như nguyên nhân di truyền yếu tố tiên lượng đáp ứng điều trị trẻ mắc MSUD Trong đợt cấp MSUD, tất trẻ điều trị phương pháp thích hợp Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cấp bao gồm: tình trạng rối loạn ý thức, co giật, suy hơ hấp, suy tuần hồn bệnh nhân lọc máu hay khơng.với tình trạng phát triển tâm thần vận động Kết tương tự với nghiên cứu Abi-Wardé cho thấy khơng có khác biệt khả học tập, tâm lý, mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân MSUD nhóm thể bệnh, tuổi chẩn đốn, lọc máu hay nồng độ leucine thời điểm chẩn đoán, leucine sau lọc số cấp năm Tuy vậy, thấy có khác biệt đáng kể nồng độ Leucin trung bình đợt cấp trước điều trị hai nhóm DQ/IQ ≤ 70 DQ/IQ > 70 Theo đó, nhóm trẻ có di chứng chậm phát triển tâm thần vận động DQ/IQ ≤ 70 có nồng độ Leucin trước điều trị 1891,2 µmol/l thấp nhóm phát triển tâm thần vận động 2532,1 µmol/l, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên nhờ phương pháp điều trị hiệu quả, đặc biệt lọc máu, nồng độ Leucine sau lọc nhóm DQ/IQ ≤ 70 ngược lại cao nhóm DQ/IQ > 70 (691,2 so với 433,3 µmol/l) Như vậy, nồng độ Leucine cấp trước điều trị khơng có tác động rõ rệt đến di chứng muộn trẻ, mà việc đáp ứng giảm nồng độ Leucine trình điều trị lại yếu tố định đến di chứng sau Leucine acid amin gây độc tế bào thần kinh, nồng độ cao dễ gây tổn thương không 61 hồi phục đến phát triển tâm thần vận động trẻ Việc theo dõi định kỳ nồng độ Leucine acid amin khác cần thiết để đánh giá hiệu phương pháp điều trị, điều chỉnh phác đồ phù hợp để đạt mục tiêu giảm acid amin gây độc thần kinh, từ giảm nguy tử vong di chứng nặng nề cho trẻ Theo Hoffmann cộng 2006 đề xuất trì nồng độ leucine máu không vượt 200 μmol/L trẻ để có phát triển trí tuệ tốt Nghiên cứu chúng tối khơng nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa phương pháp điều trị lâu dài cung cấp Leucine, Isoleucine, Vitamin B1, sữa BCAD tình trạng tái khám đến phát triển tâm thần vận động.Mặc dù bệnh nhân tiếp tục sống sống bình thường đến tuổi trưởng thành mà khơng có biến chứng nghiêm trọng nào, việc tuân thủ lâu dài với chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt khó khăn, đơi bị ảnh hưởng đặc thù văn hóa khó khăn ngơn ngữ người bệnh MSUD (Simon et al 2007) Sự cần thiệt phải giáo dục hướng dẫn chế độ ăn uống nghiêm ngặt thách thức mục tiêu hạn chế cấp tái phát di chứng thần kinh Nghiên cứu Abi-Wardé 33 cặp gia đình có trẻ mắc MSUD cho thấy có 55% (18/33 gia đình) tuân thủ nghiêm mặt chế độ ăn kiêng phác đồ điều trị phối hợp đa chuyên ngành (tâm lý, dinh dưỡng, phục hồi chức năng) Nghiên cứu chúng tơi hạn chế chưa theo dõi q trình tuân thủ điều trị trẻ quay sống gia đình, quan tâm hiểu biết bệnh lý trẻ; chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng tần suất tham gia chương trình phục hồi chức kết hợp bệnh nhân MSUD Việt Nam 62 KẾT LUẬN Nghiên cứu 27 bệnh nhi chẩn đoán MSUD từ tháng 1/2009 đến tháng 8/2018 bệnh viện Nhi TW, thể cổ điển chiếm tỷ lệ 74,1%, không khác biệt tỷ lệ mắc hai giới Phần lớn bệnh nhi khởi phát cấp từ tuổi sơ sinh (88,9%), có trường hợp chẩn đốn qua sàng lọc sơ sinh Nồng độ acid amin máu cao nhiều so với giá trị trung bình Trong đợt cấp, 15/27 bệnh nhi có định lọc máu, tất nhóm MSUD thể cổ điển chiếm 75% (15/20 trường hợp), nồng độ trung bình acid amin máu sau lọc giảm lần so với trước lọc máu Khơng có bệnh nhi MSUD tử vong thời điểm chẩn đoán Sau đợt cấp, đa số bệnh nhân đểu trì cung cấp BCAD, Vitamin B1 Isoleucine Tại thời điểm kết thúc theo dõi, 22/27 (81,5%) trường hợp sống Trong đó, đa số bệnh nhân phát triển thể chất bình thường (chiếm 77,3%); 59,1% trường hợp có có chậm phát triển tâm thần vận động với DQ/IQ ≤ 70 Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc điểm bệnh nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị đến tình trạng chậm phát triển tâm thần vận động lâu dài 63 KHUYẾN NGHỊ Sàng lọc sơ sinh nhóm trẻ có yếu tố nguy cần thiết chẩn đốn sớm bệnh chuyển hóa nói chung MSUD nói riếng Cần xây dựng phác đồ điều trị phối hợp đa chuyên ngành hỗ trợ bệnh nhân MSUD phòng ngừa điều trị di chứng thần kinh Quản lý giáo dục bệnh nhân MSUD đảm bảo thực nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng theo dõi tái khám định kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Blackburn P.R., Gass J.M., Vairo F.P et al (2017) Maple syrup urine disease: mechanisms and management Appl Clin Genet, 10, 57–66 Menkes J.H., Hurst P.L., and Craig J.M (1954) A new syndrome: progressive familial infantile cerebral dysfunction associated with an unusual urinary substance Pediatrics, 14(5), 462–467 Dancis J., Levitz M., and Westall R.G (1960) Maple Syrup Urine Disease: Branched-Chain Keto-Aciduria Pediatrics, 25(1), 72–79 Westall R.G (1963) Dietary Treatment of a Child with Maple Syrup Urine Disease (Branched-chain Ketoaciduria) Archives of Disease in Childhood, 38(201), 485 A brief history of Maple Syrup Urine Disease (MSUD) - MSUD Family Support Group , accessed: 16/09/2019 Strauss K.A., Puffenberger E.G., and Morton D.H (1993) Maple Syrup Urine Disease GeneReviews® University of Washington, Seattle, Seattle (WA) Snyderman S.E., Norton P.M., Roitman E et al (1964) Maple Syrup Urine Disease, with Particular Reference to Dietotherapy Pediatrics, 34(4), 454–472 Naylor E.W.and Guthrie R (1978) Newborn Screening for Maple Syrup Urine Disease (Branched-Chain Ketoaciduria) Pediatrics, 61(2), 262– 266 Scriver C.R., Clow C.L., Mackenzie S et al (1971) THIAMINERESPONSIVE MAPLE-SYRUP-URINE DISEASE The Lancet, 297(7694), 310–312 10 Chuang D.T (1998) Maple syrup urine disease: it has come a long way J Pediatr, 132(3 Pt 2), S17-23 11 Zhang B., Kuntz M.J., Goodwin G.W et al (1989) cDNA cloning of the E1 alpha subunit of the branched-chain alpha-keto acid dehydrogenase and elucidation of a molecular basis for maple syrup urine disease Ann N Y Acad Sci, 573, 130–136 12 Therrell B.L., Lloyd-Puryear M.A., Camp K.M et al (2014) Inborn errors of metabolism identified via newborn screening: Ten-year incidence data and costs of nutritional interventions for research agenda planning Mol Genet Metab, 113(0), 14–26 13 Nellis M.M., Kasinski A., Carlson M et al (2003) Relationship of causative genetic mutations in maple syrup urine disease with their clinical expression Molecular Genetics and Metabolism, 80(1), 189–195 14 Puffenberger E.G (2003) Genetic heritage of the Old Order Mennonites of southeastern Pennsylvania Am J Med Genet C Semin Med Genet, 121C(1), 18–31 15 Lynch C.J and Adams S.H (2014) Branched-chain amino acids in metabolic signalling and insulin resistance Nat Rev Endocrinol, 10(12), 723–736 16 Brosnan J.T and Brosnan M.E (2006) Branched-chain amino acids: enzyme and substrate regulation J Nutr, 136(1 Suppl), 207S–11S 17 Blackburn P.R., Gass J.M., Vairo F.P et al (2017) Maple syrup urine disease: mechanisms and management Appl Clin Genet, 10, 57–66 18 Strauss K.A., Puffenberger E.G., and Morton D.H (2012) One Community’s Effort to Control Genetic Disease Am J Public Health, 102(7), 1300–1306 19 Muelly E.R., Moore G.J., Bunce S.C cộng (2013) Biochemical correlates of neuropsychiatric illness in maple syrup urine disease J Clin Invest, 123(4), 1809–1820 20 Morton D.H., Strauss K.A., Robinson D.L et al (2002) Diagnosis and treatment of maple syrup disease: a study of 36 patients Pediatrics, 109(6), 999–1008 21 Strauss K.A and Morton D.H (2003) Branched-chain Ketoacyl Dehydrogenase Deficiency: Maple Syrup Disease Curr Treat Options Neurol, 5(4), 329–341 22 Lessons from Genetic Disorders of Branched-Chain Amino Acid Metabolism | The Journal of Nutrition | Oxford Academic , accessed: 25/09/2019 23 Molecular basis of lipoamide dehydrogenase deficiency in Ashkenazi Jews - Shaag - 1999 - American Journal of Medical Genetics - Wiley Online Library , accessed: 16/09/2019 24 Quinonez S.C., Leber S.M., Martin D.M et al (2013) Leigh syndrome in a girl with a novel DLD mutation causing E3 deficiency Pediatr Neurol, 48(1), 67–72 25 Strauss K.A., Wardley B., Robinson D et al (2010) Classical maple syrup urine disease and brain development: Principles of management and formula design Mol Genet Metab, 99(4), 333–345 26 Tajima G., Yofune H., Bahagia Febriani A.D et al (2004) A simple and rapid enzymatic assay for the branched-chain alpha-ketoacid dehydrogenase complex using high-performance liquid chromatography J Inherit Metab Dis, 27(5), 633–639 27 Nellis M.M and Danner D.J (2001) Gene Preference in Maple Syrup Urine Disease Am J Hum Genet, 68(1), 232–237 28 Manoli I and Venditti C.P Disorders of branched chain amino acid metabolism Transl Sci Rare Dis, 1(2), 91–110 29 Huang X., Zhang Y., Hong F et al (2017) [Screening for amino acid metabolic disorders of newborns in Zhejiang province:prevalence, outcome and follow-up] Zhejiang Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 46(3), 233–239 30 Shibata N., Hasegawa Y., Yamada K et al (2018) Diversity in the incidence and spectrum of organic acidemias, fatty acid oxidation disorders, and amino acid disorders in Asian countries: Selective screening vs expanded newborn screening Mol Genet Metab Rep, 16, 5–10 31 Kuhara T (2014) [Present status of expanded newborn screening project for inborn errors of metabolism by tandem mass spectrometry] Nihon Eiseigaku Zasshi, 69(1), 60–74 32 Yunus Z.M., Rahman S.A., Choy Y.S et al (2016) Pilot study of newborn screening of inborn error of metabolism using tandem mass spectrometry in Malaysia: outcome and challenges J Pediatr Endocrinol Metab, 29(9), 1031–1039 33 Viall S., Jain S., Chapman K et al (2015) Short-term follow-up systems for positive newborn screens in the Washington Metropolitan Area and the United States Mol Genet Metab, 116(4), 226–230 34 Mak C.M., Lee H.-C.H., Chan A.Y.-W et al (2013) Inborn errors of metabolism and expanded newborn screening: review and update Crit Rev Clin Lab Sci, 50(6), 142–162 35 Current status of newborn screening worldwide: 2015 - PubMed NCBI , accessed: 07/09/2019 36 Podebrad F., Heil M., Reichert S et al (1999) 4,5-dimethyl-3-hydroxy2[5H]-furanone (sotolone) the odour of maple syrup urine disease J Inherit Metab Dis, 22(2), 107–114 37 Korman S.H., Cohen E., and Preminger A (2001) Pseudo-maple syrup urine disease due to maternal prenatal ingestion of fenugreek J Paediatr Child Health, 37(4), 403–404 38 Blau N., Duran M., Gibson K.M et al btv (2014), Physician’s Guide to the Diagnosis, Treatment, and Follow-Up of Inherited Metabolic Diseases, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg 39 Saudubray J.-M., Sedel F., and Walter J.H (2006) Clinical approach to treatable inborn metabolic diseases: an introduction J Inherit Metab Dis, 29(2–3), 261–274 40 Zschocke J and Hoffmann G.F (2004), Vademecum Metabolicum: Manual of Metabolic Paediatrics, Schattauer Verlag 41 Frazier D.M., Allgeier C., Homer C et al (2014) Nutrition management guideline for maple syrup urine disease: An evidence- and consensusbased approach Molecular Genetics and Metabolism, 112(3), 210–217 42 Wendel U., Saudubray J.M., Bodner A et al (1999) Liver transplantation in maple syrup urine disease Eur J Pediatr, 158 Suppl 2, S60-64 43 Bodner-Leidecker A., Wendel U., Saudubray J.M et al (2000) Branched-chain L-amino acid metabolism in classical maple syrup urine disease after orthotopic liver transplantation J Inherit Metab Dis, 23(8), 805–818 44 Mazariegos G.V., Morton D.H., Sindhi R et al (2012) Liver Transplantation for Classical Maple Syrup Urine Disease: Long-Term Follow-Up in 37 Patients and Comparative United Network for Organ Sharing Experience The Journal of Pediatrics, 160(1), 116-121.e1 45 Feier F., Schwartz I.V.D., Benkert A.R et al (2016) Living related versus deceased donor liver transplantation for maple syrup urine disease Mol Genet Metab, 117(3), 336–343 46 Hoffmann B., Helbling C., Schadewaldt P et al (2006) Impact of longitudinal plasma leucine levels on the intellectual outcome in patients with classic MSUD Pediatr Res, 59(1), 17–20 47 Abi-Wardé M.-T., Roda C., Arnoux J.-B et al (2017) Long-term metabolic follow-up and clinical outcome of 35 patients with maple syrup urine disease J Inherit Metab Dis, 40(6), 783–792 48 Grünert S.C., Rosenbaum-Fabian S., Schumann A et al (2018) Successful pregnancy in maple syrup urine disease: a case report and review of the literature Nutr J, 17 49 Naughten E.R., Jenkins J., Francis D.E et al (1982) Outcome of maple syrup urine disease Arch Dis Child, 57(12), 918–921 50 Herber S., Schwartz I.V.D., Nalin T et al (2015) Maple syrup urine disease in Brazil: a panorama of the last two decades J Pediatr (Rio J), 91(3), 292–298 51 Lee J.Y., Chiong M.A., Estrada S.C et al (2008) Maple syrup urine disease (MSUD) clinical profile of 47 Filipino patients J Inherit Metab Dis, 31 Suppl 2, S281-285 52 Jouvet P., Jugie M., Rabier D et al (2001) Combined nutritional support and continuous extracorporeal removal therapy in the severe acute phase of maple syrup urine disease Intensive Care Med, 27(11), 1798–1806 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày sinh: Ngày tháng năm Tuổi: Giới: Nam Nữ 1.Kinh Dân tộc khác Dân tộc Họ tên bố: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa báo tin: SĐT: 10 Ngày vào viện: 11 Ngày viện: 12 Mã bệnh án: B CHUYÊN MÔN I TIỀN SỬ Sản khoa: Con thứ: Tuổi thai: Non tháng Đủ tháng Cách đẻ: Đẻ thường Đẻ mổ Can thiệp Cân nặng sơ sinh: Ngạt sơ sinh: Có Khơng Tiền sử phát triển triển tâm thần vận động Chậm phát triển tâm thần vận động Phát triển tâm thần vận động bình thường Gia đình: Anh chị em ruột có triệu chứng lâm sàng tương tự Có Không Anh chị em ruột tử vong không rõ nguyên nhân Có Khơng Hơn nhân cận huyết Có Khơng Sơ đồ phả hệ II BỆNH SỬ Lý vào viện: Tuổi xuất triệu chứng đầu tiên: Thời gian diễn biến bệnh: Số lần nhập viện điều trị: III LÂM SÀNG Cân nặng: gram Bình thường (≤ -2SD – 2SD) Dưới mức bình thường ( < -2SD) Chiều cao: cm Bình thường(≤ -2SD – 2SD) Dưới bình thường( < -2SD) ngày tuổi Ý thức Co giật Suy hơ hấp Suy tuần hồn CRP: Lecine: µmol Isoleucine: µmol Valine: µmol Lọc máu liên tục : Có Khơng 10 Điều trị cấp Thở máy Thuốc vận mạch Sữa BCAD Isoleucine, Valine Vitamin B1 11 Điều trị lâu dài Sữa BCAD Isoleucine, Valine Vitamin B1 10 Tuân thủ điều trị : Có Khơng 11 CT scanner : 12 MRI : 13 Xét nghiệm di truyền : 14 Test Denver II : + Cá nhân xã hội : + Vận động tinh : + Vận động thô + Ngơn ngữ : Nói : Hiểu : 15 Kết điều trị : Tử vong Sống có di chứng Sống khơng có di chứng ... tiêu sau: Nhận xét kết điều trị bệnh Maple syrup urine Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh Maple syrup urine 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát bệnh Năm... thiện kết điều trị làm giảm tỉ lệ tử vong, di chứng cải thiện chất lượng sống bệnh nhân, đề tài tiến hành nghiên cứu: Nhận xét kết điều trị Maple syrup urine disease Bệnh viện Nhi Trung ương ... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN NGỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MAPLE SYRUP URINE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 6270135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH

  • MAPLE SYRUP URINE TẠI BỆNH VIỆN

  • NHI TRUNG ƯƠNG

  • NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH

  • MAPLE SYRUP URINE TẠI BỆNH VIỆN

  • NHI TRUNG ƯƠNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Lịch sử phát hiện bệnh

    • Năm 1954, Menkes và cộng sự đã báo cáo 4 trường hợp trẻ nhũ nhi trong một gia đình tử vong trong thời kì sơ sinh có biểu hiện tổn thương thần kinh tiến triển  [2]. Cả 4 trường hợp đều khoẻ mạnh sau khi sinh và khởi phát triệu chứng vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 5, sau đó tiến triển nhanh chóng đến tử vong trong vòng 2 tuần. Các dấu hiệu sớm nhất bao gồm bú kém, mất phản xạ Monro và nhịp thở không đều. Tiếp theo là các cơn co cứng toàn thể. Các dấu hiệu thần kinh khu trú như liệt nửa người, rung giật nhãn cầu không được ghi nhận. Dịch não tuỷ ở cả 4 bệnh nhi đều bình thường về tế bào và nồng độ glucose. Thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm đã loại trừ các nguyên nhân sang chấn sản khoa, nhiễm trùng thần kinh, các dị tật não bẩm sinh cũng như các rối loạn chuyển hoá như hạ đường huyết, hạ canxi. Các xét nghiệm thông thường về nước tiểu không phát hiện gì đặc biệt.

    • Điểm đặc biệt là nước tiểu của cả 4 bệnh nhi đều được mô tả có mùi đặc biệt giống như mùi của siro phong. Đây là loại siro được làm từ nhựa của cây phong, là một chất trong suốt và không mùi nhưng khi đun lên lại có mùi đặc trưng. Vì vậy, bệnh này được đặt tên là “maple syrup urine disease”.

    • Năm 1960, Dancis và cộng sự đã chứng minh được những khiếm khuyết enzym trong MSUD là ở mức các phản ứng khử nhóm carboxyl của các acid amin chuỗi nhánh [3].

    • Năm 1964, Snyderman và cộng sự đã khởi xướng thành công chế độ ăn kiêng để điều trị thành công MSUD bằng cách hạn chế các acid amin chuỗi nhánh trong thức ăn [7]. Cũng vào năm này, lần đầu tiên MSUD được đưa vào chương trình sàng lọc nguy cơ cao [8].

    • Năm 1971, Scriver và cộng sự báo cáo trường hợp đầu tiên đáp ứng với điều trị thiamine  [9].

    • Năm 1978, phức hợp enzyme chuỗi nhánh alpha-keto acid dehydrogenase được tinh chế và mô tả  [10].

    • Năm 1989, biến thể di truyền đầu tiên liên quan đến MSUD đã được phát hiện trong tiểu đơn vị E1a của phức hợp enzyme BCKD  [11]. Kể từ đó, hơn 190 biến thể gây bệnh hoặc có khả năng gây bệnh khác nhau đã được xác định trong các thành phần khác nhau của enzyme BCKD.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan