ĐÁNH GIÁ kết QUẢ KIỂM SOÁT sâu RĂNG sữa của sản PHẨM SILVER DIAMINE FLUORIDE 38% TRÊN TRẺ EM 4 6 TUỔI và sự CHẤP NHẬN của CHA mẹ tại hà nội năm 2019 2020

68 452 11
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ KIỂM SOÁT sâu RĂNG sữa của sản PHẨM SILVER DIAMINE FLUORIDE 38% TRÊN TRẺ EM 4  6 TUỔI và sự  CHẤP NHẬN của CHA mẹ tại hà nội năm 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT SÂU RĂNG SỮA CỦA SẢN PHẨM SILVER DIAMINE FLUORIDE 38% TRÊN TRẺ EM -6 TUỔI VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA CHA MẸ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019-2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT SÂU RĂNG SỮA CỦA SẢN PHẨM SILVER DIAMINE FLUORIDE 38% TRÊN TRẺ EM 4-6 TUỔI VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA CHA MẸ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019-2020 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK62722815 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Mỹ Hạnh PGS.TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Nguyễn Thị Thu Hà Học viên lớp : CK II khóa 32 chuyên ngành Răng hàm mặt Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn tôi, chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFSS-DS : Children’s fear Survey Schedule – Dental Subscale HD : Hàm HT : Hàm ICCMS : International Caries Classification and Management System ICDAS : International Caries Detection and Assessment System SDF : Silver Diamine Fluoride SR : Sâu VF : Vecni Fluoride OHI : Oral Hygiene Index DI : Debris Index AAPD : American Academy of Pediatric Dentistry DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm soát sâu sữa trẻ em ln thách thức tồn hệ thống chăm sóc sức khỏe giới đặc biệt chuyên ngành Răng trẻ em Sâu sữa bệnh phổ biến Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2002 Trần Văn Trường, tỷ lệ sâu sữa trẻ em tuổi 83,7% [58], số có khoảng % trẻ điều trị Trương Mạnh Dũng cộng (2011) nghiên cứu cắt ngang 7.775 trẻ - tuổi tỉnh thành Việt Nam ghi nhận 81,4% sâu sữa [57] Các phương pháp hàn truyền thống có giá thành tương đối cao, yêu cầu trang thiết bị nha khoa phức tạp, đội ngũ nhân viên y tế phải đào tạo bản, cần phối hợp tốt trẻ phải làm gây mê toàn thân tốn phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố nguy Một phương pháp thay nhằm điều trị sâu cách hiệu đơn giản, dễ dàng, rẻ tiền cần thiết đặc biệt khu vực mà khả tiếp cận dịch vụ nha khoa người dân hạn chế SDF 38% ( Silver Diamine Fluoride: Ag(NH3)2F) hóa chất dùng chỗ không màu chứa 28.8% bạc 5,0-5,9% Fluoride Các ion bạc fluoride xuyên thấu vào men khoảng 25 micron vào ngà 50-200 micron Fluoride thúc đẩy tự tái tạo khống chất, bạc hỗ trợ cho hoạt động khử vi khuẩn Các thương tổn bị chặn đứng SDF có độ dày 150 micron Việc áp dụng SDF lần / năm giúp phòng ngừa sâu tốt so với áp dụng fluoride vecni lần năm trẻ em người già Tỷ lệ tổn thương chặn đứng ngừng tiến triển thời điểm tháng sau sử dụng SDF 38 % bôi lần 76 % - SDF 38% sử dụng 80 năm Nhật điều trị nhạy cảm ngà ức chế sâu - Vào tháng 8/2014 Cục quản lý Thuốc Thực phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt cho phép lưu hành sản phẩm SDF thị trường đến tháng 4/2015 có - thể mua mặt hàng Mỹ Tại Việt Nam, SDF 38% giới thiệu lần vào năm 2017 chưa nhiều nha sĩ biết đến sử dụng Sử dụng SDF 38% phương pháp điều trị không xâm lấn, thực đơn giản dễ dàng, không đòi hỏi nhân lực đào tạo đặc biệt với chi phí điều trị đặc biệt thấp Tuy nhiên màu tối xuất sau bôi SDF tồn vĩnh viễn tổn thương khiến trẻ người chăm sóc trẻ chưa đánh giá cao hiệu vật liệu tuyệt vời Trong đó, vecni Fluoride – chế phẩm Fluoride bôi chỗ nha sĩ sử dụng rộng rãi nay, không gây đổi màu ngăn chặn 63,6% tổn thương sâu men sớm – hoàn tồn khơng ngăn chặn tiến triển tổn thương sâu tạo thành lỗ Trên giới có nghiên cứu đánh giá kết kiểm soát sâu ngà sữa SDF 38% mức độ hài lòng thân trẻ người chăm sóc trẻ nhiều nước Mỹ, Canada, Brazil, Australia, China, Cuba, Nepal, Nhật bản, Thái Lan Tuy nhiên đến thời điểm Việt nam chưa có cơng trình nghiên cứu SDF 38% tiến hành cơng bố kết Chính tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết kiểm soát sâu sữa sản phẩm Silver Diamine Fluoride 38% trẻ em 4-6 tuổi chấp nhận cha mẹ Hà nội năm 2019-2020 ” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết kiểm soát sâu sữa sản phẩm Silver Diamine Fluoride 38% trẻ em 4-6 tuổi Hà nội năm 2019-2020 Khảo sát chấp nhận cha mẹ sản phẩm SDF 38% Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác dụng SDF 38% tổn thương sâu sữa 1.1.1 Sâu sữa – quan điểm điều trị Sâu sớm (ECC) tình trạng thường gặp trẻ nhỏ Nhiều nghiên cứu ECC thường không can thiệp mức, nhiều tổn thương sâu không điều trị [1] ECC cần điều trị sớm tổn thương sâu khơng xử lý sớm dẫn đến đau, nhiễm khuẩn lan tràn nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng không ăn nhai sức khỏe toàn thân Trẻ mắc sâu sớm nói riêng trẻ khơng thể hợp tác điều trị thông thường phải nhờ đến điều trị gây mê [2], chi phí cao nhiều Hình 1.1 Sâu sớm Biện pháp truyền thống để kiểm soát ECC loại bỏ tổ chức nhiễm khuẩn, mô mềm mủn sau trám vật liệu để phục hồi chức thẩm mỹ [1] Theo đó, nguyên tắc điều trị sâu ngà làm lỗ sâu cách nạo ngà mềm, sát khuẩn trám kín với vật liệu thích hợp (eugenat, amalgam, composit, glass ionomer cement), nhằm làm cảm giác đau cho bệnh nhân Ngày với vật liệu đại trám mà không cần khoan răng, gọi kỹ thuật trám không sang chấn 10 (ART: atraumatic restorative treatment) chi phí cao Với hiểu biết tốt bệnh học sâu chứng từ thử nghiệm lâm sàng, người ta cho cần làm ngừng tiến triển đồng nghĩa với việc kiểm sốt sâu Từ đó, có thay đổi quan điểm điều trị trẻ em từ việc có can thiệp lấy mơ sang không lấy tổ chức bệnh lý [3] Ngoài ra, sử dụng biện pháp phục hồi thơng thường khơng đủ để kiểm sốt ECC, đặc biệt cộng đồng phát triển, quốc gia phát triển nơi mà dụng cụ thiết bị thiếu thốn, sức người có hạn Sợ hãi nha khoa trẻ em coi ngun nhân quan trọng gây trì hỗn việc khám nha khoa, làm tăng nặng thêm bệnh miệng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh miệng khác tương lai Theo kết nghiên cứu Lương Minh Hằng cộng sự, tỷ lệ trẻ em có sợ hãi nha khoa cao : 34,85 % [54], số nghiên cứu Beena.J.P 56,52 % [56] Trong đó, ba tình có điểm trung bình tính theo thang điểm CFSS-DS cao là: “nha sĩ khoan răng”, “tiêm ” “ngạt thở có nhiều nước miệng” Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ có sợ hãi điều trị, hợp tác thời gian dài với thủ thuật phức tạp cần phải tiến hành điều trị gây mê toàn thân vô tốn kém, phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố nguy Trẻ em sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể chi trả cho điều trị phục hồi Ngồi khó khăn tài chính, người chăm sóc trẻ thường độ tuổi làm khó thu xếp thời gian đưa trẻ khám chữa bệnh hành Tất sữa dần thay vĩnh viễn nên tâm lý người chăm sóc trẻ khơng q quan trọng việc chăm sóc giữ gìn sữa để đầu tư thời gian, công sức tiền bạc cho Chính thế, thập niên gần đây, mục tiêu điều trị kiểm soát sâu răng, làm cho sâu ngừng tiến triển Mặc dù khơng có kết PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ GANTT Thời gian ( tháng ) TT Công việc Bắt đầu Kết thúc Chọn tên đề tài nghiên cứu Dịch nghiên cứu tài liệu Viết đề cương nghiên cứu, chuẩn bị Powerpoint, thông qua đề cương Liên hệ trường mầm non, giáo viên lấy danh sách sơ đối tượng nghiên cứu, chuẩn bị tư liệu cho tập huấn Tập huấn cho nhóm nghiên cứu Khám sơ chọn trẻ có Sâu Gửi phiếu thơng tin biên xác nhận tham gia nghiên cứu cho bố mẹ qua giáo viên Khám bôi SDF 38 % lần 1, lấy phản hồi trẻ Khám, bôi lại SDF cần nhận lại phản hồi cha mẹ sau tuần 1/4 2019 1/4 2019 10/4 2019 10/4 2019 10/6 2020 17/6 2019 17/6 2019 30/6 2019 1/7 2019 10/7 2019 10/7 2019 30/7 2019 1/ 2019 10/ 2019 14/8 2019 24/8 2019 8 1 1 10 11 12 Khám bôi SDF 38 % sau tháng Khám lần cuối sau tháng Làm nhập số liệu Xử lý số liệu, viết luận văn, báo cáo hội đồng hoàn chỉnh nộp thư viện 1/11 2019 /2 2020 1/ 2019 30/2 2020 20/11 2019 10/2 2020 30/2 2020 30/6 2020 PHỤ LỤC QUY TRÌNH SỬ DỤNG SDF 38% ỨC CHẾ SÂU RĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ I –Quan điểm điều trị sâu răng: Sâu sớm (ECC) tình trạng thường gặp trẻ nhỏ Những tổn thương sâu khơng xử lý sớm dẫn đến đau, nhiễm khuẩn lan tràn nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng không ăn nhai sức khỏe toàn thân Các phương pháp hàn truyền thống có giá thành tương đối cao, yêu cầu trang thiết bị nha khoa phức tạp, đội ngũ nhân viên y tế phải đào tạo bản, cần phối hợp tốt trẻ phải làm gây mê toàn thân tốn phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố nguy Biện pháp truyền thống để kiểm soát ECC loại bỏ tổ chức nhiễm khuẩn, mô mềm mủn sau trám vật liệu để phục hồi chức thẩm mỹ Với hiểu biết tốt bệnh học sâu chứng từ thử nghiệm lâm sàng, người ta thấy cần làm ngừng tiến triển đồng nghĩa với việc kiểm soát sâu Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ tuổi sợ hãi điều trị hợp tác điều trị thời gian dài với thủ thuật phức tạp Trẻ em sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể chi trả cho điều trị phục hồi Chính thế, thập niên gần đây, mục tiêu điều trị kiểm soát sâu răng, làm cho sâu ngừng tiến triển Mặc dù khơng có kết tốt xét khía cạnh thẩm mỹ, việc làm ngừng tiến triển tổn thương sâu giúp trẻ tránh việc phải chịu đau đớn nhiễm khuẩn Những can thiệp phức tạp thực sau đó, trẻ hợp tác có sở vật chất đầy đủ Điều thực giúp cho trẻ em nước phát triển có thêm hội tiếp cận với điều trị nha khoa II.Vật liệu: SDF 38% (Silver Diamine Fluoride : Ag(NH3)2F) hóa chất dùng chỗ không màu chứa 28.8% Bạc 5,0-5,9% Fluoride SDF 38% sử dụng 80 năm Nhật điều trị nhạy cảm ngà ức chế sâu Vào tháng 8/2014 Cục quản lý Thuốc Thực phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt cho phép lưu hành sản phẩm SDF thị trường Tỷ lệ tổn thương chặn đứng thời điểm tháng sau sử dụng SDF 38 % bôi lần 96 % SDF 38 % có tác dụng : - Giảm nhạy cảm ngà - Diệt tận gốc tác nhân gây sâu - Làm cứng tổ chức men ngà bệnh lý làm tăng sức đề kháng - men ngà với ma sát axit Không làm đổi màu tổ chức men ngà bình thường Khả làm đổi màu vĩnh viễn bề mặt tổn thương nhìn thấy tổn thương khó phát mắt thường SDF 38 % cung cấp chứng lâm sàng quan trọng cho trình tác nghiệp nha sĩ trình theo dõi cha mẹ bệnh nhân sau III - Liều tối đa: 25uL (1 giọt)/ 10 kg/ lần hẹn IV – Chỉ định: Người có nguy sâu cao ( chứng khô miệng, sâu sớm trầm trọng trẻ nhỏ) Người có khó khăn điều trị kiểm sốt hành vi bệnh tồn thân Bệnh nhân có q nhiều lỗ sâu mà khơng điều trị hết lần hẹn Lỗ sâu khó tiếp cận dụng cụ vật liệu Bệnh nhân điều kiện tiếp cận chăm sóc nha khoa V - Chống định SDF: Không nên điều trị SDF bệnh nhân 1) Dị ứng với bạc, fluor 2) Có điểm đau loét lợi (ví dụ viêm lợi loét) đâu miệng (ví dụ viêm niêm mạc miệng) VI - Thận trọng: - Vùng điều trị bị nhiễm màu đen vĩnh viễn Mô khỏe mạnh không bị ảnh hưởng Vùng bị nhiễm màu trám phục hồi lại vật liệu làm chụp Hình 1.2 Bề mặt tổn thương đổi màu sau bôi SDF 38 % - Miếng trám chụp bị đổi màu bôi SDF Tuy nhiên đổi màu hết đánh bóng tốt, trừ phần ranhg giới miếng trám - Nếu vơ tình bị rơi vào da hay lợi, xuất vùng đổi màu nâu trắng vô hại, rửa biến ngày – tuần - Bạn nếm thấy vị kim loại Tuy nhiên biến nhanh chóng - Nếu sâu khơng kiểm sốt, tiếp tục phát triển Trong trường hợp cần điều trị tiếp ví dụ bơi lại SDF, trám làm chụp răng, điều trị tủy hay nhổ - Điều trị SDF không đồng nghĩa với việc trám làm chụp để sửa chữa chức hay thẩm mỹ - Bơi lại thuốc khuyến khích, lần/ năm lỗ sâu hàn dừng lại thay VII - Quy trình: 1) Làm khô vùng làm việc 2) Áp lượng SDF lên vùng bị tổn thương sâu tăm đầu nhỏ 3) Để SDF khơ vòng 1- phút 4) Rửa 5) Dặn dò bệnh nhân tránh ăn nhai 30 phút Tơi xác nhận đọc hiểu đầy đủ tài liệu tất câu hỏi trả lời _ (chữ kí người chăm sóc trẻ) (ngày) (chữ kí người làm chứng) (ngày) PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU I Phần hành chính: - Ngày khám / / Người khám : - Họ tên trẻ - Ngày tháng năm sinh / / - Lớp Trường - Cô giáo SĐT : - Họ tên bố Tuổi Trình độ văn hóa : /12 / Đại học / Sau đại học Nghề nghiệp - Họ tên mẹ Tuổi Trình độ văn hóa : /12 / Đại học / Sau đại học SĐT SĐT Nghề nghiệp - Tiền sử : II Khám lâm sàng: Lâm sàng trước bôi SDF - Vệ sinh miệng : DI Mặt Ngoài Trong 54 61 75 82 Tổng DI X X X X - Răng sâu : [ 63] Đánh giá chung A – Lành mạnh B – Sâu C – Trám có sâu D – Trám khơng sâu E – Mất F – Trám bít hố rãnh G – Răng giả cố định ICDAS Hoạt động Lành mạnh - Ổn định 11 Đốm trắng đục (sau thổi khô - Hoạt động giây) đổi màu men (răng ướt) 13 Vỡ men định khu (không thấy ngà) Bóng đen ánh lên từ ngà Xoang sâu thấy ngà nhỏ < 1/2 mặt Xoang sâu thấy ngà lớn > 1/2 mặt Cách ghi : Sâu ngà nhỏ hoạt động B.5.1 55 54 53 X 52 X 51 X 61 X 62 X 63 X 64 65 85 84 83 X 82 X 81 X 71 X 72 X 73 X 74 75 Nhai Gần Má Xa Lưỡi Nhai Gần Má Xa Lưỡi Phản hồi trẻ sau bôi SDF 38% Thời gian làm thủ thuật ( hài lòng/ khơng hài lòng) mùi- vị SDF 38% miệng ( hài lòng/ khơng hài lòng) cảm giác khó chịu sau bơi SDF 38% ( hài lòng/ khơng hài lòng) màu ( hài lòng/ khơng hài lòng) q trình bơi SDF ( hài lòng/ khơng hài lòng) sẵn lòng nhận liệu trình tương tự sau tháng (hài lòng/ khơng hài lòng) Lâm sàng sau bôi SDF tuần - Ngày khám / / Người khám : - Vệ sinh miệng : DI Mặt 54 61 75 82 Tổng DI Ngoài Trong X X X X - Răng sâu : 55 Nhai Gần Má 54 53 X 52 X 51 X 61 X 62 X 63 X 64 65 Xa Lưỡi 85 84 83 X 82 X 81 X 71 X Nhai Gần Má Xa Lưỡi Lâm sàng sau bôi SDF tháng - Họ tên trẻ : - Ngày khám / / - Vệ sinh miệng : DI Mặt Ngoài Trong 72 X 73 X 74 75 Lớp: Người khám : 54 61 75 82 Tổng DI X X X X - Răng sâu : 55 54 53 X Nhai Gần Má Xa Lưỡi 52 X 51 X 61 X 62 X 63 X 64 65 71 X 72 X 73 X 74 75 85 84 83 X Nhai Gần Má Xa Lưỡi 82 X 81 X Lâm sàng sau bôi SDF tháng - Ngày khám / / Người khám : - Họ tên trẻ : Lớp: - Vệ sinh miệng : DI Mặt Ngoài Trong - 54 61 75 82 Tổng DI X X X X Răng sâu : 55 54 Nhai Gần Má Xa Lưỡi 53 X 52 X 51 X 61 X 62 X 63 X 64 65 71 X 72 X 73 X 74 75 85 84 Nhai Gần Má Xa Lưỡi 83 X 82 X 81 X PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA CHA MẸ I Phần hành chính: - Họ tên trẻ - Ngày tháng năm sinh / / - Lớp Trường - Cô giáo - Họ tên bố Tuổi Trình độ văn hóa : /12 / Đại học / Sau đại học Nghề nghiệp - Họ tên mẹ Tuổi Trình độ văn hóa : /12 / Đại học / Sau đại học SĐT SĐT Nghề nghiệp - Bác, anh chị người trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc trẻ ( Có / khơng ) - Quan hệ với trẻ ( bố/ mẹ / ông/ bà/ khác ) II - Tiền sử trẻ hồn cảnh gia đình : Có / Khơng Trẻ dị ứng với Bạc Fluor : Trẻ khó hợp tác chăm sóc miệng ( khó đánh răng, khó hợp tác với nha sĩ ) Cha mẹ khó thu xếp thời gian đưa khám chữa Chi phí khám chữa cao khả chi trả Cho sữa khơng thật quan trọng thay hết III Các dấu hiệu sau bơi SDF (Khoanh tròn vào mục anh / chị lựa chọn ) - Trẻ kêu đau ( Có / khơng ) - Trẻ bị sưng lợi sau bơi ( Có / khơng ) - Trẻ có điểm kích ứng lợi niêm mạc sau bơi (nốt trắng ) ( Có / khơng ) - Trẻ có mùi thở khó chịu bình thường ( Có / khơng ) - Trẻ bị buồn nơn, nơn ( Có / khơng ) IV Ý kiến cha mẹ ( Khoanh tròn vào mục anh / chị lựa chọn ) - Anh / chị có cho bơi SDF có hiệu điều trị sâu sữa ? ( Có / khơng ) - Anh / chị có hài lòng với phương pháp điều trị ( Có / khơng ) V Cảm nhận cha mẹ đổi màu tổn thương sữa sau bôi SDF : ( Đánh dấu x vào lựa chọn ) - Hài lòng - Chấp nhận - Khơng hài lòng PHỤ LỤC Phiếu trả kết khám cho phụ huynh Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………… Giới : nam / nữ Ngày khám : / Chiều cao: ……cm Trường: mầm non I SÂU RĂNG / Cân nặng:………… Lớp : Ghi chú: Hàm - Các đánh dấu [ v ] bôi SDF 38 % để theo Trái Phải dõi tháng - Các đánh dấu [ x ] cần đến bệnh viện để điều trị (hàn, chữa tủy, nhổ…) Hàm II TÌNH TRẠNG LỢI: o Có viêm o Khơng viêm III TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN VI LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SỸ: PHỤ LỤC Bản chấp thuận tham gia nghiên cứu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu viên Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tên đề tài: II Người tham gia nghiên cứu: Họ tên học sinh: Giới Nam □ Nữ □ Ngày, tháng, năm sinh: Địa chỉ: Lớp: .Trường………………………………… III Người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu Họ tên:……………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……………… Số CMND……… Nơi cấp… Địa chỉ:………………………………………………………………… Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:……………………………… IV Ý kiến người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là: …………………………… tham gia nghiên cứu V Ý kiên nghiên cứu viên Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………… hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu…………………………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU tháng năm NGHIÊN CỨU VIÊN Ký ghi rõ họ tên ThS.BS Nguyễn Thị Thu Hà ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT SÂU RĂNG SỮA CỦA SẢN PHẨM SILVER DIAMINE FLUORIDE 38% TRÊN TRẺ EM 4- 6 TUỔI VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA... SDF 38% tiến hành cơng bố kết Chính tiến hành thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết kiểm soát sâu sữa sản phẩm Silver Diamine Fluoride 38% trẻ em 4- 6 tuổi chấp nhận cha mẹ Hà nội năm 2019- 2020. .. 2019- 2020 ” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết kiểm soát sâu sữa sản phẩm Silver Diamine Fluoride 38% trẻ em 4- 6 tuổi Hà nội năm 2019- 2020 Khảo sát chấp nhận cha mẹ sản phẩm SDF 38% 9 Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • n =

  • Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

  • Phương pháp thu thập số liệu

  • Xoang sâu thấy ngà (< 1/2 mặt răng)

  • - Biện pháp khắc phục sai số

  • 65. Duangthip D, Fung MHT, Wong MCM, Chu CH, Lo ECM. Adverse Effects of Silver Diamine Fluoride Treatment among Preschool Children. BMC Oral Health 2018 Apr;97(4):395-401

  • PHỤ LỤC 5

  • Phiếu trả kết quả khám cho phụ huynh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan