1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ dự PHÒNG sâu RĂNG sữa của học SINH tại một số TRƯỜNG mầm NON CÔNG lập TỈNH hà NAM

88 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG - DƯƠNG VĂN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG SÂU RĂNG SỮA CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Dung TS Bùi Thị Tú Quyên HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ch Chứng CSHQ Chỉ số hiệu CSRM Chăm sóc miệng CT Can thiệp GIC Glass ionomer Cemen HS Học sinh MN Mầm non PHHS Phụ huynh học sinh RHM Răng hàm mặt RM Răng miệng smart Kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến smt Sâu trám sữa SMT Sâu trám vĩnh viễn SR Sâu Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ VV Vĩnh viễn WHO Tổ chức y tế ginới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SÂU RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Các phương pháp xác định chuẩn đoán sâu 1.1.3 Phân loại sâu 1.1.4 Điều trị 1.1.5 Dự phòng sâu 1.2 THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SỮA 11 1.2.1 Thực trạng sâu sữa Thế giới 11 1.2.2 Thực trạng sâu sữa Việt Nam: 12 1.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG SÂU RĂNG CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH HỌC SINH 13 1.3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành giáo viên, vai trò giáo viên phòng sâu cho học sinh 13 Với đào tạo đầy đủ, giáo viên đóng vai tro quan trọng hoạt động chăm sóc sức khỏe miệng, giáo viên đào tạo thêm vấn đề sức khỏe miệng coi lực lượng lao động cho công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe miệng với hỗ trợ chuyên gia y tế cộng đồng.Trong giáo dục CSRM, ảnh hưởng quan trọng giáo dục CSRM giáo viên quan tâm nhắc nhở học sinh giáo viên PHHS.Giáo viên đóng vai trò chủ yếu công tác tuyên truyền giáo dục CSRM 100% học sinh giáo dục CSRM khóa nên giáo viên đóng vai trò quan trọng truyền thụ kiến thức CSRM Ngoài việc giảng dạy văn hóa thường ngày, họ cung cấp kiến thức vệ sinh miệng cho em, vừa chất men xúc tác giúp cho em tự có ý thức tình trạng miệng mình, thúc đẩy em chuyển đổi thói quen xấu, nhận thức sai ăn vào buổi tối trước ngủ, hạn chế thức ăn ngọt, khám định kỳ điều trị sớm 13 Theo nghiên cứu Đào Thị Dung có 56,1 % giáo viên có kiến thức chăm sóc miệng [44] .13 1.3.2 Kiến thức, thực hành, thái độ PHHS phòng sâu 13 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG SÂU RĂNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 15 1.4.1 Giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng : 16 1.4.2 Chải có hướng dẫn với kem đánh có flour 18 1.4.3 Khám định kỳ phát sớm sâu 19 1.4.4 Điều trị sâu phòng biến chứng với kỹ thuật smart vật liệu GIC 19 1.5 THÔNG TIN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.4 CỠ MẪU 22 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 30 2.8 CÁC KHÁI NIỆM, THƯỚC ĐO, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 33 2.9 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 36 2.10 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36 2.11 NHỮNG SAI SỐ CÓ THỂ XẢY RA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: 36 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA TRẺ TUỔI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 .37 3.2 SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA PHHS, GV VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG .40 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT SMART 45 CHƯƠNG 54 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM, TỶ LỆ BỆNH SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 54 4.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH HỌC SINH TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG .54 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT SMART 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI .11 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS [19] Bảng 1.2: Tình trạng sâu trẻ em Việt Nam .12 Bảng 1.3 Một vài phương án dự phòng bệnh sâu [52] 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS[19].34 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá tính lưu giữ, sâu tái phát thay đổi màu sắc miếng trám theo thang điêm Ryge[67] .34 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ sâu theo giới 37 Bảng 3.2: Chỉ số sâu trám cấu sâu trám 38 Bảng 3.3 Chỉ số trung bình sâu trám - mặt nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu theo độ sâu tổn thương 38 Bảng 3.5: Tỷ lệ sâu răng sữa hàm .39 Bảng 3.6: Tỷ lệ sâu răng sữa hàm 39 Bảng 3.7: Tỷ lệ sâu theo vị trí mặt 39 Bảng 3.8 Kiến thức chăm sóc RM PHHS 40 Bảng 3.9 Hiểu biết PHHS nguyên nhân gây sâu .41 Bảng 3.10 Hiểu biết PHHS làm thê để phòng tránh bệnh RM 41 Bảng 3.11 Thực hành chăm sóc RM PHHS 41 Bảng 3.12 Thực hành đánh cách PHHS 41 Bảng 3.13 Thái độ PHHS CSRM cho trường .42 Bảng 3.14 Thái độ PHHS thông báo mắc bệnh RM 43 Bảng 3.15 Kiến thức giáo viên chăm sóc miệng .43 Bảng 3.16 Kiến thức cách đánh giáo viên .43 Bảng 3.17 Kiến thức GV nguyên nhân gây sâu .44 Bảng 3.18 Thái độ GV tập huấn CSRM .44 Bảng 3.19 Thực hành đánh cách GV 44 Bảng 3.20 Phân bố tỷ lệ sữa sâu 45 Bảng 3.21 Tỷ lệ sữa sâu hàn kỹ thuật smart thóm CT 46 Bảng 3.22: Cảm giác HS hàn trường 46 Bảng 3.23 Chọn phương pháp hàn cho tuổi PHHS .46 Bảng 3.24 Thái độ PH chữa cho trường 47 Bảng 3.25 Thái độ PH đóng góp kinh phí chữa trường .47 Bảng 3.26 : Giá thành để hàn sâu kỹ thuật smart trường .47 Bảng 3.27: Chi phí thuốc, vật tư tiêu hao cơng hàn smart .48 Bảng 3.28: So sánh tỷ lệ bong hoàn toàn miếng trám hàm hàm sau 12 tháng trám không sang chấn .48 Bảng 3.29: Kết trám kỹ thuật smart Fuji IX 49 Bảng 3.30: Kết đánh giá biến chứng sâu gây viêm tủy, 49 viêm quanh cuống 49 Bảng 3.31: So sánh tỷ lệ bệnh sâu HS trước sau can thiệp 49 Bảng 3.32: Đánh giá hiệu sâu qua CSHQ p .49 Bảng 3.33: So sánh tỷ lệ học sinh sâu sữa trước, sau can thiệp 50 Bảng 3.34: Đánh giá hiệu sâu sữa qua CSHQ p 50 Bảng 3.35: So sánh số sâu trung bình HS trước sau CT 50 Bảng 3.36: Đánh giá hiệu số sâu trung bình qua CSHQ 51 Bảng 3.37 Phân tích cấu sâu trám sữa trước can thiệp .52 Bảng 3.38 Phân tích cấu sâu trám sữa sau can thiệp 52 Bảng 3.39: Đánh giá hiệu số sâu sữa qua CSHQ .53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chế bệnh sinh sâu [11] Hình 1.2 Thăm khám thám trâm Hình 1.3 Bộ kiểm tra sâu điện tử ECM (Electric Caries Monitor) [16] Hình 1.4 Hình ảnh máy DIFOTI Hình 2.1: Súng đưa chất hàn 28 Hình 2.2: Máy trộn GIC 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến Việt Nam giới Ở trẻ em, bệnh gặp từ sớm, từ trẻ mọc sữa (6 tháng tuổi) Gao SS cộng (2018) Nghiên cứu 5167 trẻ tuổi Hồng Kơng thấy có 1130 trẻ (22%) bị sâu [1], Al-Meedani LA Al-Dlaigan YH (2016) tiến hành điều tra 388 trẻ em từ đến tuổi (184 bé trai 204 bé gái) từ 10 trường mầm non khác lựa chọn ngẫu nhiên Riyadh, Ả Rập Saudi có 69% trẻ bị sâu [2], theo nghiên cứu Eleanor Fleming cộng Hoa Kỳ năm 2015 – 2016, có 17,7% trẻ 2-5 tuổi bị sâu có đến 8,8% số khơng điều trị [3], Còn Việt Nam, theo kết điều tra Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội tỉnh thành nước năm 2010 7775 trẻ độ tuổi 4-8, tỷ lệ sâu sữa 81,6% [4], Theo kết điều tra Trần Văn Trường cộng sự, số sâu trám (smt) trẻ 6-8 tuổi 5,4 hầu hết không điều trị (94%) [5] nghiên cứu Nguyễn Hữu Huynh năm 2013 tỷ lệ sâu trẻ 3-5 tuổi Hà Nội cho thấy tỷ lệ sâu trẻ ba tuổi 51%, bốn tuổi 55,83%, năm tuổi 58,54% [6] Bệnh sâu khơng thể tự thối lui, khơng có biện pháp điều trị kịp thời tiến triển vào tủy gây đau đớn cho trẻ, biến chứng nhiễm trùng chỗ làm ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân sụt cân (do trẻ ăn uống kém), bệnh hơ hấp, khớp, tim mạch, viêm xoang gây sớm, ảnh hưởng khớp cắn [7] Ở trẻ tuổi , giai đoạn phát triển đầy đủ hàm sữa trẻ phát triển phòng chống bệnh miệng phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ, giáo viên, cán y tế, hướng dẫn, giám sát trẻ chải răng, đưa trẻ khám định kì Tuy nhiên thiếu hiểu biết quan tâm cha mẹ nên chăm sóc miệng trẻ chưa quan tâm mức Hơn nữa, lứa tuổi này, việc điều trị bệnh miệng gặp nhiều khó khăn trẻ q nhỏ, khó hợp tác điều trị ghế Kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến- SMART (Simplified and Modified Atraumatic Restorative Treatment technique) kỹ thuật ứng dụng từ năm 2012, khuyến nghị sử dụng để kiểm soát tỷ lệ sâu sớm trẻ, sâu trẻ làm dụng cụ cầm tay nạo ngà, không gây tiếng ồn, không làm cho trẻ sợ đau, hàn súng giúp thao tác dễ dàng Trên giới, có vài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật SMART phục hồi tổn thương sâu hàm sữa nghiên cứu P Phantumvanit cộng năm 2012 Thái Lan [8], Việt Nam chưa có báo cáo kỹ thuật smart Tại tỉnh Hà Nam có 117 trường mầm non với 1592 lớp học có 2721 giáo viên mầm non, 52583 học sinh, có cán y tế chuyên trách 115 can kiêm nhiệm y tế nhà trường [9], tỉnh cửa ngõ thủ đô Hà Nội, chăm sóc sức khỏe miệng chưa cao, chưa có đề tài hay nghiên cứu sâu dự phòng sâu học sinh mẫu giáo Xuất phát vấn đề tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu dự phòng sâu sữa học sinh số trường mầm non công lập tỉnh Hà Nam” Mục tiêu Mô tả thực trạng sâu trẻ tuổi học số trường mầm non công lập tỉnh Hà Nam năm 2019 Đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành giáo viên, phụ huynh học sinh chăm sóc sức khỏe miệng Đánh giá hiệu kỹ thuật smart CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SÂU RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân Sâu gần bệnh mắc phải điều kiện mơi trường, yếu tố chỗ nguyên nhân chủ yếu bệnh sâu răng, nguyên nhân tổng quát yếu tố nguy [10],[11] Vai trò vi khuẩn mảng bám răng: + Mảng bám có vai trò quan trọng bệnh nguyên bệnh sâu acid sinh từ chất mảng bám phá hủy men + Một số vi khuẩn có khả gây bệnh sâu răng: Streptococus mutans, S.sanguis, S.mitis, S.oralis, loại Actinomyces Lactobacillus Vai trò đường: lên men đường có vai trò lớn việc gây bệnh sâu Sự liên quan trực tiếp chế độ ăn đường tỷ lệ bệnh sâu phụ thuộc vào cách thức, tần suất ăn đường tổng lượng đường tiêu thụ cá thể Các yếu tố khác: + Các yếu tố nội sinh như: men thiểu sản hay men khống hóa ảnh hưởng đến tiến triển tổn thương sâu không gây tăng tỷ lệ tổn thương khởi phát, có hố rãnh sâu có nguy sâu cao dễ lắng đọng tập trung mảng bám Hay lệch lạc làm tăng khả lưu giữ mảng bám + Các yếu tố ngoại sinh như: ăn nhiều đường, ăn vặt thường xuyên bữa ăn làm tăng nguy sâu Thói quen ăn uống trước ngủ, đặc biệt trẻ nhỏ, việc cho bú bình kéo dài với sữa loại chất bú ngủ làm tăng tỷ lệ sâu gây nên hội Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………………………… Số năm công tác:…….……… Trường:……………………………………………………………………………………………… Anh chị khoanh tròn vào chữ số cột trả lời mà anh chị cho STT Câu hỏi Theo anh chị vệ sinh Khơng cần miệng có cần thiết Cần không ? Rất cần thiết Từ – 10 tuổi Từ – 12 tuổi Anh chị cho biết khoảng Từ – 12 tuổi thời gian thay sữa ? Từ – 10 tuổi Không biết Từ – tuổi Anh chị kho biết thời Từ 2- tuổi gian mọc đầy đủ hàm Từ – tuổi sữa Từ – tuổi Không biết 10 Theo anh chị có bao 20 nhiêu sữa ? 14 Theo anh chị vĩnh tuổi viễn bắt đầu mọc lúc tuổi tuổi ? tuổi Theo anh chị hàm Có tuổi mọc có thay khơng ? Khơng Theo anh chị cần hạn Thịt cá chế thức ăn Hoa quả, rau để phòng tránh bệnh Bánh kẹo miệng ? Trả lời (nhiều lựa chọn) Nước Không biết Ăn vặt Ăn Cắn bút Theo anh chị thói quen Cắn môi xấu cần tránh ? Mút tay (nhiều lựa chọn) Thở miệng Chống cằm ngồi học Cắn vật cứng Không biết Sau bữa ăn Theo anh chị đánh Sáng ngủ dậy lúc tốt ? Trước ngủ 10 Đánh ngang Theo anh chị đánh Đánh dọc đúng? Đánh xoay tròn (nhiều lựa chọn) Đánh ba mặt Đánh mặt 11 1 phút Theo anh chị đánh 2 phút thời gian 3 phút tốt ? > phút 12 Không vệ sinh miệng tốt Hay ăn vặt Theo anh chị nguyên Hay ăn bánh kẹo nhân gây sâu Hay uống nước ? Hay ăn thịt cá (nhiều lựa chọn) Hay ăn rau, hoa Do vi khuẩn Không biết 13 Hạn chế ăn thịt cá Hạn chế ăn bánh kẹo Hạn chế uống nước Theo anh chị muốn bảo Hạn chế ăn vặt vệ hàm cần làm ? Hay ăn rau, hoa (nhiều lựa chọn) Vệ sinh miệng tốt Đánh thuốc có Fluor Khám định kỳ bệnh miệng Không biết 14 Đau đớn phải nghỉ học Miệng hôi Không ăn được, ảnh hưởng sức khỏe Theo anh chị tác hại ảnh hưởng thẩm mỹ, lệch lạc sâu ? ảnh hưởng phát âm (nhiều lựa chọn) Không ngủ dc Tốn kinh phí phải điều trị Tốn thời gian phải điều trị Không biết 15 Theo anh chị khám Báo cáo định kỳ để làm ? Có kế hoạch điều trị sớm Thông báo cho phụ huynh học sinh 16 Anh chị cho biết tác Phòng ngừa sâu dụng fluor ? Phòng viêm lợi Không biết 17 Ngộ độc Nếu dùng liều flour Tử vong có tác hại ? Hỏng men Khơng biết 18 Học sinh tuổi có nên Có xúc miệng với nước Không chưa flour 0,2 % hay Khác khơng Khơng biết 19 20 Phòng bệnh rmm Theo anh chị mục tiêu Tiết kiệm kinh phí điều trị chăm sóc Khám thơng báo cho gia đình biết miệng trường học để chữa sớm làm Tiết kiệm thời gian phải điều trị Không biết Anh chị biết nội dung chăm sóc sức khỏe miệng trường học mẫu giáo? (một nhiều lựa chọn) Giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng Súc miệng fluor phòng ngừa sâu Khám định kỳ phát sớm bệnh RM Chữa bệnh miệng trường Phòng tránh mọc lệch lạc ảnh hưởng thẩm mỹ Không biết 21 Hiểu rõ tầm quan trọng vệ sinh RM Hướng dẫn đánh răng, chọn bàn chải, Anh chị biết thuốc đánh nội dung chăm Khuyên trẻ bỏ thói quen xấu mút tay, sóc sức khỏe miệng ngậm cơm, cắn bút, cắn vật cứng cho học sinh ? Tránh ăn uống nhiều thức ăn (nhiều lựa chọn) Hướng dẫn có thói quen khám kiểm tra RM định kỳ Không biết 22 Theo anh chị chăm sóc Tốt miệng trường Trung bình ? Kém Không biết Xin cảm ơn hợp tác anh chị ! PHỤ LỤC 2.PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH Năm sinh… Nghề nghiệp… Học vấn……… Dân tộc…… Phụ huynh học sinh :…………………………………………………………… Chương trình chăm sóc miệng cho học sinh trường thực trường anh chị học Để giúp cho chương trình hoạt động tốt xin anh chị cho biết số ý kiến riêng anh chị theo nội dung sau: (Khoanh tròn vào số đầu câu trả lời mà ý kiến anh chị) STT Câu hỏi Trả lời 1= Không cần Theo anh chị vệ sinh 2= Cần miệng có cần thiết khơng ? 3= Rất cần thiết 1= Từ 6-10 tuổi 2= Từ 8-12 tuổi Theo anh chị sữa thay 3= Từ 6-12 tuổi lúc thay xong ? 4= Từ 4-10 tuổi 9= Khơng biết Từ – tuổi Từ 2- tuổi Theo anh chị hàm sữa Từ – tuổi mọc đủ nào? Từ – tuổi Không biết 1= 10 Theo anh chị có 2= 20 răng sữa ? 3= 14 1= tuổi Theo anh chị vĩnh viễn 2= tuổi bắt đầu mọc lúc tuổi 3= tuổi Theo anh chị thức ăn cần 1= Thịt cá 2= Hoa quả, rau hạn chế để phòng bệnh 3= Bánh kẹo miệng ? 4= Nước (một nhiều lựa chọn) 9= Không biết 1= Ăn vặt 2= Ăn 3= Cắn bút, cắn môi Theo anh chị thói quen xấu 4= Ngậm cơm cần tránh ? 5= Mút tay (một nhiều lựa chọn) 6= Thở miệng 7= Chống cằm 8= Cắn vật cứng 9= Không biết Theo anh chị đánh lúc tốt ? 1= Đánh ngang Theo anh chị đánh 2= Đánh dọc đung ? 3= Đánh xoay tròn (một nhiều lựa chọn) 4= Đánh ba mặt 5= Đánh mặt 10 1= phút Theo anh chị thời gian đánh 2= phút tốt ? 3= phút 4= > phút 11 1= Báo cáo Theo anh chị khám định 2= Có kế hoạch điều trị phòng ngừa sớm kỳ để làm ? 3= Thơng báo cho phụ huynh học sinh 12 1= Sau bữa ăn 2= Sáng ngủ dậy 3= Trước ngủ Theo anh chị nguyên nhân 1= Không vệ sinh miệng tốt gây sâu ? 2= Hay ăn vặt (nhiều lựa chọn) 3= Hay ăn bánh kẹo 4= Hay uống nước 5= Hay ăn thịt cá 6= Do vi khuẩn 7= Ăn nhiều rau 9= Không biết 13 1= Hạn chế ăn thịt cá 2= Hạn chế ăn bánh kẹo 3= Hạn chế uống nước Theo anh chị muốn bảo vệ 4= Hạn chế ăn vặt hàm cần làm ? 5= Hạn chế ngậm cơm (một nhiều lựa chọn) 6= Vệ sinh miệng tốt 7= Đánh thuốc có Fluor 8= Khám định kỳ bệnh miệng 9= Khơng biết 14 1= Phòng bệnh miệng Xin anh chị cho biết mục 2= Tiết kiệm tiền đích chăm sóc 3= Khám thơng báo cho gia đình miệng để làm ? biết chữa sớm (một nhiều lựa chọn) 9= Không biết 15 1= Giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng 2= Súc miệng fluor phòng ngừa sâu Anh chị biết nội dung 3= Khám định kỳ để phát sớm bệnh chăm sóc miệng miệng trường ? 4= Chữa bệnh miệng trường (một nhiều lựa chọn) 5= Phòng tránh mọc lệch lạc ảnh hưởng thẩm mỹ 9= Khơng biết 16 1= Phòng bệnh miệng 2= Phát sớm để điều trị kịp thời bảo vệ hàm lâu dài Anh chị thấy lợi ích 3= Phòng tránh mọc lệch lạc ảnh chăm sóc miệng hưởng đến thẩm mỹ trường ? 4= Đỡ tốn kinh phí bệnh nặng (một nhiều lựa chọn) phải chữa 5= Khơng phải nghỉ học đau 9= Khơng biết 17 Anh chị có thấy 1= Rất cần thiết nhận chăm sóc 2= Khơng cần thiết chương trình nha học đường 3= Không cần cần thiết không ? 18 Theo anh chị 1= Rất tốt, thuận lợi anh chị chữa 2= Không tốt trường ? 19 Nếu anh chị thông báo 1= Đưa chữa anh chị bị sâu anh 2= Răng sữa thay khơng cần chữa chị làm ? 3= Lúc kêu đau chữa 20 Anh chị lựa chọn phương 1= Khoan hàn pháp hàn để hàn 2= Nạo hàn cho trường ? 21 Nếu phải đóng góp phần kinh phí để điều trị tốt bệnh 1= Đồng ý miệng cho trường anh chị có đồng ý 2= Khơng đồng ý khơng ? 22 Anh chị có nhắc nhở 1= Thường xuyên vệ sinh miệng 2= Thỉnh thoảng không ? 3= Không nhắc nhở 23 1= tuổi Theo anh chị trẻ tuổi 2= tuổi nên chải cho tre 3= tuổi Chúng xin cảm ơn giúp đỡ anh chị ! PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Mã số: Ngày: Người khám: Họ tên học sinh: Tổ - Lớp : Giới: Nam/Nữ Ngày sinh Trường : I Tình trạng sâu sữa: R5 Hàm bên phải R4 R3 R2 R5 Hàm bên trái R4 R3 R2 R1 R1 Hàm bên trái R2 R3 R4 R5 R1 Hàm bên phải R2 R3 R4 R5 n g m x l R1 n g m x l Chú thích: n; mặt cắn; g: mặt gần; m; mặt má: x : mặt xa; l: mặt lưỡi Mã số sâu: Mã số Đặc điểm Lành mạnh Thay đổi men sau thổi khơ Thay đổi nhìn rõ men ướt Cách ghi Không ghi 3-6 Mất liên tục bề mặt men tới hình thành xoang sâu Mã số Đặc điểm Mất so sâu Mất nguyên nhân khác Cách ghi M Khơng ghi Mã số trám Đặc điểm Khơng có phục hồi trám bít Trám bít Cách ghi Khơng ghi T Ngày .tháng .năm 201 BÁC SỸ KHÁM PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM Kiến thức CSRM Giáo viên “Đạt” “Chưa đạt”: Dựa yêu cầu tối thiểu kiến thức CSRM gồm 14 câu 1, 2, 3,4 , 5, 6, 7, 8, 9,10, 11, 12, 13, 14 Cách cho điểm gồm bước: Bước 1: - Trong câu có lựa chọn > câu trả lời câu - Trong câu có nhiều lựa chọn: - ý : cho điểm - ý sai : trừ điểm - Không trả lời : điểm Tổng số điểm > 1/2 tổng số ý số ý > câu trả lời Bước 2: Mỗi câu trả lời điểm, không điểm Tổng cộng 14 câu số điểm < 10 “chưa đạt”, số điểm từ 10-14 “đạt” CÁCH TÍNH ĐIỂM VỀ: CÁCH TÍNH ĐIỂM VỀ: * Kiến thức CSRM Phụ huynh học sinh “Đạt” “Chưa đạt”: Dựa yêu cầu tối thiểu kiến thức CSRM gồm 12 câu là: 2, 3,4 , 5, 6, 7, 8, 9,10, 11, 12, 13 Cách cho điểm gồm bước: Bước 1: - Trong câu có lựa chọn > câu trả lời câu - Trong câu có nhiều lựa chọn: - ý : cho điểm - ý sai : trừ điểm - Không trả lời : điểm Tổng số điểm > 1/2 tổng số ý số ý > câu trả lời Bước 2: Mỗi câu trả lời điểm, không điểm Tổng cộng 12 câu số điểm < “chưa đạt”, số điểm từ 8-12 “đạt” PHỤ LỤC I- Hướng dẫn thảo luận nhóm: Giáo viên chủ nhiệm Mục tiêu thảo luận: Xác định khó khăn, thuận lợi giáo viên truyền thụ thông tin CSSKRM trường học phương hướng khắc phục Phương pháp: - Thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề - Một hướng viên thảo luận, trợ lý, thư ký quan sát - Sử dụng máy ghi âm, biên hướng dẫn quan sát Đối tượng thảo luận: Giáo viên chủ nhiệm Thời gian thảo luận: 60 phút Địa điểm thảo luận: Tại trường học Câu hỏi thảo luận: - Anh chị đánh tầm quan trọng, cần thiết chăm sóc miệng trường ? Tại sao? - Giáo viên có vai trò giáo dục kiến thức CSSKRM thay đổi hành vi CSSKRM học sinh? - Những khó khăn anh, chị gặp phải giảng dạy CSSKRM? - Anh chị có cần cung cấp thêm kiến thức CSSKRM không? Tại sao? - Anh chị có thiếu phương tiện giảng dạy mơ hình tranh khơng ? - Theo anh chị làm để truyền thụ kiến thức CSSKRM có hiệu ? PHỤ LỤC I- Hướng dẫn thảo luận nhóm: Phụ huynh học sinh Mục tiêu thảo luận: Xác định khó khăn, thuận lợi phụ huynh CSSKRM cho trường, nhà Phương pháp: - Thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề - Một hướng viên thảo luận, trợ lý, thư ký quan sát - Sử dụng máy ghi âm, biên hướng dẫn quan sát Đối tượng thảo luận: Giáo viên chủ nhiệm Thời gian thảo luận: 60 phút Địa điểm thảo luận: Tại trường học Câu hỏi thảo luận: - Anh chị đánh tầm quan trọng, cần thiết chăm sóc miệng trường,tại nhà ? Tại sao? - Phụ huynh học sinh có vai trò CSSKRM thay đổi hành vi CSSKRM học sinh? - Những khó khăn anh, chị gặp phải CSSKRM? - Anh chị có cần cung cấp thêm kiến thức CSSKRM không? Tại sao? - Theo anh chị làm để PHHS, CSSKRM cho học sinh có hiệu ? PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn sâu Ban giám hiệu Thông tin cá nhân: - Tuổi:………………………………… - Giới:…………………………… - Nghề nghiệp:……………………… - Chức vụ:……………………… - Đơn vị cơng tác:…………………… - Câu hỏi: - Anh chị có cho công tác chăm soc SKRM học sinh mẫu giáo quan trọng không? - Anh chị đánh hiệu hoạt động chăm sóc SKRM trường anh chị năm vừa qua? - Những khó khăn anh chị gặp phải trình tổ chức thực hiện: sở vật chất, hiểu biết giáo viên, kinh phí, nhu cầu phụ huynh? - Sự kết hợp PHHS nhà trường tốt chưa? Nếu chưa sao? - Anh chị thấy vai trò, thái độ phụ huynh học sinh hoạt động chăm sóc SKRM nhà trường nào? - Xin anh chị cho ý kiến giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc SKRM PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn sâu hội trưởng hội phụ huynh Thông tin cá nhân: - Tuổi:………………………………… - Giới:…………………………… - Nghề nghiệp:……………………… - Chức vụ:……………………… - Đơn vị công tác:…………………… - Câu hỏi: - Anh chị có cho công tác chăm soc SKRM học sinh mẫu giáo quan trọng không? - Anh chị đánh kết hợp nhà trường phụ huynh học sinh chăm sóc sức khỏe miệng? - Nhu cầu phụ huynh đóng ghóp kinh phí cho để chăm sóc SKRM trường, chấp nhận PHHS áp dụng kỹ thuật hàn mà không dùng máy, dùng dụng cụ để nạo - Anh chị thấy việc chăm sóc SKRM cho học sinh mẫu giáo cần thiết ? - Sự kết hợp PHHS nhà trường tốt chưa? Nếu chưa sao? - Anh chị thấy vai trò, thái độ phụ huynh học sinh hoạt động chăm sóc SKRM nhà trường nào? - Xin anh chị cho ý kiến giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc SKRM ... giáo Xuất phát vấn đề tiến hành nghiên cứu Đánh giá hiệu dự phòng sâu sữa học sinh số trường mầm non công lập tỉnh Hà Nam Mục tiêu Mô tả thực trạng sâu trẻ tuổi học số trường mầm non công lập. .. NHỮNG SAI SỐ CÓ THỂ XẢY RA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: 36 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA TRẺ TUỔI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH HÀ NAM NĂM... HỌC SINH TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 54 4.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH HỌC SINH TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
32. Harris R., Nicoll AD., Adair PM., et al (2004), Risk factors for dental caries in young children : a systematic review of the literature.Community Dental Health, 21 (supp), 71- 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dental Health
Tác giả: Harris R., Nicoll AD., Adair PM., et al
Năm: 2004
34. Prashanth Prakash (2012). "Prevalence of early childhood caries and associated risk factors in preschool children of urban Bangalore, India,." European Journal of Dentistry, 6(2), 141-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of early childhood caries andassociated risk factors in preschool children of urban Bangalore,India
Tác giả: Prashanth Prakash
Năm: 2012
35. Motohashi M, Nakajima I and et al (2009). "The oral health of children in a rural area of the Lao People's Democratic Republic." J Oral Sci, 51(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The oral health of childrenin a rural area of the Lao People's Democratic Republic
Tác giả: Motohashi M, Nakajima I and et al
Năm: 2009
36. Li Y et al (2017). Prevalence of severe early childhood caries and associated socioeconomic and behavioral factors in Xinjiang, China: a cross-sectional study. BMC Oral Health . 17(1):144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Oral Health
Tác giả: Li Y et al
Năm: 2017
37. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr.91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh răngmiệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của ViệtNam năm 2010”," Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn
Năm: 2011
38. Vũ Mạnh Tuấn, Hà Ngọc Chiều and Lưu Văn Tường (2014). "Sâu răng sớm và một số yếu tố liên quan ở trẻ 3 tuổi tại trường mầm non Trà Giang - Kiến Xương - Thái Bình năm 2014." Tạp chí y học Việt Nam, 433(2), 96-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu răngsớm và một số yếu tố liên quan ở trẻ 3 tuổi tại trường mầm non TràGiang - Kiến Xương - Thái Bình năm 2014
Tác giả: Vũ Mạnh Tuấn, Hà Ngọc Chiều and Lưu Văn Tường
Năm: 2014
40. Trương Mạnh Dũng và Vũ Mạnh Tuấn (2011). "Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010." Tạp chí y học thực hành, 799(12), 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh răngmiệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của ViệtNam năm 2010
Tác giả: Trương Mạnh Dũng và Vũ Mạnh Tuấn
Năm: 2011
41. Trần Thị Phương Hòa (2012). Nhận xét tình trạng sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng đến sâu răng ở trẻ 4 - 5 tuổi tại Trường mầm non Việt Bun Hai Bà Trưng - Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. tr 33-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình trạng sâu răng và các yếutố ảnh hưởng đến sâu răng ở trẻ 4 - 5 tuổi tại Trường mầm non ViệtBun Hai Bà Trưng - Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Phương Hòa
Năm: 2012
42. Đinh Thị Trang (2014). Nhận xét thực trạng sâu răng sớm và mối liên quan với thói quen nuôi dưỡng ở trẻ 36 - 71 tháng tuổi tại trường mầm non X20, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội.tr 35-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét thực trạng sâu răng sớm và mối liênquan với thói quen nuôi dưỡng ở trẻ 36 - 71 tháng tuổi tại trường mầmnon X20, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014
Tác giả: Đinh Thị Trang
Năm: 2014
43. Trần Phương Thảo (2016). Thực trạng sâu răng ở trẻ 5 tuổi và mối liên quan với kiến thức, thái độ, hành vi của phụ huynh học sinh về sức khỏe răng miệng tại Trường mầm non thực hành Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr 30-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sâu răng ở trẻ 5 tuổi và mối liênquan với kiến thức, thái độ, hành vi của phụ huynh học sinh về sứckhỏe răng miệng tại Trường mầm non thực hành Linh Đàm, HoàngMai, Hà Nội
Tác giả: Trần Phương Thảo
Năm: 2016
45. Okullo I, Astrom AN, Haugejordan (2004): social inequalities in oral health in use of oral health care services among adolescents in Uganda.Int J peaditr dent, 14 (5) pp 32 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J peaditr dent
Tác giả: Okullo I, Astrom AN, Haugejordan
Năm: 2004
48. Harris R., Nicoll AD., Adair PM., et al (2004), Risk factors for dental caries in young children : a systematic review of the literature.Community Dental Health, 21 (supp), 71- 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dental Health
Tác giả: Harris R., Nicoll AD., Adair PM., et al
Năm: 2004
50. Nguyễn Thanh Thủy và Vũ Thị Hoàng Lan (2012), Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan tại trường tiểu hoạc Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội.Tạp chí Y Tế Công Cộng, 26, tr 34 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Tế Công Cộng
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy và Vũ Thị Hoàng Lan
Năm: 2012
51. Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh (1999): Sổ tay thực hành một số kinh nghiệm qua dự án AOI, tr 85, 86, 114, 116, 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thựchành một số kinh nghiệm qua dự án AOI
Tác giả: Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
53. Carino KMG, Shinida K, Kawaguchi Y (2003). Early childhood caries in northern Philippines. Community Dent Oral Epidemiol, 31, 81-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dent Oral Epidemiol
Tác giả: Carino KMG, Shinida K, Kawaguchi Y
Năm: 2003
54. Tsai AI, Chen CY, et al (2006). Risk indicators for early childhood caries in Taiwan. Community Dent Oral Epidemiol, 34, 437-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dent Oral Epidemiol
Tác giả: Tsai AI, Chen CY, et al
Năm: 2006
55. A. Phonghanyudh, P. Phantumvanit, Y. Songpaisan and et al (2011)."Clinical evaluation of three caries removal approaches in primary teeth:A randomised controlled trial." Community Dental Health, 20, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical evaluation of three caries removal approaches in primary teeth:A randomised controlled trial
Tác giả: A. Phonghanyudh, P. Phantumvanit, Y. Songpaisan and et al
Năm: 2011
56. Kidd E.A.M. and et al (2004). "How Clean Must a Cavity before Restoration, Caries Research." 38, 305-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Clean Must a Cavity beforeRestoration, Caries Research
Tác giả: Kidd E.A.M. and et al
Năm: 2004
58. Banerjee A., Kidd E.A.M. and Watson T.F (2000). "In vitro Evaluation of Five Alternative Methods of Carious Dentine Excavation." Caries Research, 34(2), 144-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro Evaluationof Five Alternative Methods of Carious Dentine Excavation
Tác giả: Banerjee A., Kidd E.A.M. and Watson T.F
Năm: 2000
59. Thompson V, Craig RG, Curro FA and et al (2008). "Treatment of deep carious lesions by complete excavation or partial removal: a critical review." Journal of the American Dental Association, 139(6), 705-712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of deepcarious lesions by complete excavation or partial removal: a criticalreview
Tác giả: Thompson V, Craig RG, Curro FA and et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w