1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH và NHU cầu GIÁO dục về vệ SINH PHỤ KHOA của học SINH nữ một số TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN THANH XUÂN, hà nội năm 2015

76 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 485,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành: y tế công cộng Mã số: 60720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Vững HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ ÂH CTC HIV/AIDS Âm đạo Âm hộ Cổ tử cung Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome NKĐSDD NKĐSS QHTD TC THCS VTN WHO (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Nhiễm khuẩn đường sinh dục Nhiễm khuẩn đường sinh sản Quan hệ tình dục Tử cung Trung học sở Vị thành niên World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm VTN số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm VTN .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý nữ VTN .4 1.1.3 Cấu tạo phận sinh dục nữ 1.2 Khái niệm NKĐSS số yếu tố liên quan .7 1.2.1 Khái niệm NKĐSS 1.2.2 Các đường lây truyền NKĐSS 1.2.3 Một số yếu tố liên quan tới NKĐSS phụ nữ 1.2.4 Tình hình NKĐSS giới Việt Nam .10 1.3 Vệ sinh phụ khoa 13 1.3.1 Vệ sinh phận sinh dục nữ 13 1.3.2 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành vệ sinh phụ khoa 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Biến số số nghiên cứu 19 2.5.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 2.5.2 Kiến thức vệ sinh phụ khoa 21 2.5.3 Thực hành vệ sinh phụ khoa .22 2.5.4 Nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa 23 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 24 2.6.1 Phương pháp định lượng .24 2.6.2 Phương pháp định tính 25 2.7 Sai số cách khắc phục .25 2.7.1 Các sai số 25 2.7.2 Cách khắc phục .25 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức học sinh vệ sinh phụ khoa .28 3.2.1 Kiến thức vệ sinh phụ khoa hàng ngày 28 3.2.2 Kiến thức vệ sinh kinh nguyệt 33 3.2.3 Kiến thức vệ sinh phụ khoa 35 3.3 Thực hành vệ sinh phụ khoa 35 3.3.1 Thực hành vệ sinh phụ khoa hàng ngày 35 3.3.2 Thực hành vệ sinh kinh nguyệt .40 3.3.3 Thực hành vệ sinh phụ khoa .43 3.4 Nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa 44 3.4.1 Nhu cầu việc giáo dục vệ sinh phụ khoa 44 3.4.2 Nhu cầu nội dung giáo dục vệ sinh phụ khoa 44 3.4.3 Nhu cầu đối tượng thực giáo dục vệ sinh phụ khoa 45 3.4.4 Nhu cầu nguồn cung cấp thông tin 45 3.4.5 Nhu cầu khối lớp bắt đầu giáo dục vệ sinh phụ khoa .46 3.5 Mối liên quan số yếu tố kiến thức, thực hành vệ sinh phụ khoa 46 3.5.1 Mối liên quan kiến thức chung vệ sinh phụ khoa với thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 3.5.2 Mối liên quan thực hành vệ sinh phụ khoa với thông tin chung đối tượng nghiên cứu .48 3.5.3 Mối liên quan kiến thức thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ học sinhcó kiến thức vệ sinh phụ khoa hàng ngày .32 Bảng 3.3: Tỷ lệ học sinhcó kiến thức vệ sinh kinh nguyệt 34 Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh có kiến thức vệ sinh phụ khoa .35 Bảng 3.5: Tỷ lệ học sinhcó thực hành vệ sinh phụ khoa hàng ngày 39 Bảng 3.6: Tỷ lệ học sinh có thực hành vệ sinh kinh nguyệt 42 Bảng 3.7: Tỷ lệ học sinh có thực hành vệ sinh phụ khoa 43 Bảng 3.8: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu nhận thơng tin giáo dục vệ sinh phụ khoa từ khối lớp 46 Bảng 3.9: Mối liên quan kiến thức chung vệ sinh phụ khoa với thông tin chung đối tượng nghiên cứu .46 Bảng 3.10: Mối liên quan nguồn, đối tượng cung cấp thông tin với kiến thức chung vệ sinh phụ khoa .47 Bảng 3.11: Mối liên quan thực hành vệ sinh phụ khoa với thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.12: Mối liên quan nguồn, đối tượng cung cấp thông tin với thực hành vệ sinh phụ khoa 49 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức học sinh thời điểm cần rửa phận sinh dục.28 Biểu đồ 3.2 Kiến thức học sinh số lần cần rửa phận sinh dục 28 Biểu đồ 3.3 Kiến thức học sinh chiều rửa phận sinh dục 29 Biểu đồ 3.4 Kiến thức học sinh cách rửa phận sinh dục 29 Biểu đồ 3.5 Kiến thức học sinh việc thụt rửa vào sâu bên phận sinh dục 30 Biểu đồ 3.6 Kiến thức học sinh việc cần làm sau rửa xong phận sinh dục 30 Biểu đồ 3.7 Kiến thức học sinh việc sử dụng quần lót 31 Biểu đồ 3.8 Kiến thức học sinh việc cần làm có dấu hiệu bất thường quan sinh dục 31 Biểu đồ 3.9 Kiến thức học sinh số lần/ngày cần rửa phận sinh dục có kinh nguyệt 33 Biểu đồ 3.10: Kiến thức học sinh số lần/ngày cần thay băng vệ sinh có kinh nguyệt 33 Biểu đồ 3.11: Kiến thức học sinh việc không nên làm có kinh nguyệt 34 Biểu đồ 3.12: Thực hành học sinh thời điểm rửa phận sinh dục 35 Biểu đồ 3.13: Thực hành học sinh số lần/ngày rửa phận sinh dục36 Biểu đồ 3.14: Thực hành học sinh chiều rửa phận sinh dục .36 Biểu đồ 3.15: Thực hành học sinh cách rửa phận sinh dục 37 Biểu đồ 3.16: Thực hành học sinh việc thụt rửa vào sâu bên phận sinh dục 37 Biểu đồ 3.17: Thực hành học sinh việc cần làm sau rửa xong phận sinh dục 38 Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ học sinh dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ .38 Biểu đồ 3.19: Tần suất sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ học sinh 38 Biểu đồ 3.20 Loại dung dịch vệ sinh phụ nữ học sinh sử dụng 38 Biểu đồ 3.21: Thực hành học sinh việc sử dụng quần lót 39 Biểu đồ 3.22: Thực hành học sinh số lần/ngày rửa phận sinh dục có kinh nguyệt 40 Biểu đồ 3.23: Thực hành học sinh số lần/ngày thay băng vệ sinh có kinh nguyệt .40 Biểu đồ 3.24: Thực hành học sinh việc không nên làm có kinh nguyệt 41 Biểu đồ 3.25: Tỷ lệ học sinh nữ gặp dấu hiệu bất thường .41 Biểu đồ 3.26 Thực hành học sinh việc cần làm có dấu hiệu bất thường 41 Biểu đồ 3.27: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa 44 Biểu đồ 3.28: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu cung cấp thông tin nội dung giáo dục vệ sinh phụ khoa .44 Biểu đồ 3.29: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu nhận thông tin giáo dục vệ sinh phụ khoa từ đối tượng 45 Biểu đồ 30: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu nhận thông tin vệ sinh phụ khoa từ nguồn 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh sản nhóm bệnh thường gặp phụ nữ đặc biệt phụ nữ nước chậm phát triển, nguyên nhân gây nhiều rối loạn đời sống hoạt động tình dục, ảnh hưởng đến sức khỏe thân người phụ nữ mà để lại hậu xấu đến họ [1] Theo WHO (1997) hàng năm có khoảng 585.000 phụ nữ chết có liên quan đến thai sản, có tới 76.000 chết nhiễm khuẩn mà phần lớn NKĐSS [2] Tại Việt Nam theo báo cáo Vụ Bảo vệ Bà Mẹ Trẻ Em, tỷ lệ mắc bệnh NKĐSS phụ nữ địa phương toàn quốc khác nhau, với tỷ lệ chung 51,8% tổng số phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, cao Tây Ngun vùng Đơng Bắc 56-58,1%, vùng có tỷ lệ thấp Đơng Bắc tới 43,6% [1] Vì mà cơng tác phòng chống NKĐSS khơng trọng Việt Nam mà toàn giới Điều thể rõ nét qua Bản kế hoạch hành động sau hội nghị Cairo Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc 10 nội dung CSSKSS Việt Nam Theo báo cáo nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh phụ nữ hàng ngày với điều kiện đảm bảo cho vệ sinh nước sạch, nhà tắm, có vai trò quan trọng việc phòng NKĐSDD Nhiều nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ mắc NKĐSDD nhóm phụ nữ thực vệ sinh sinh dục ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp không đảm bảo điều kiện vệ sinh cao cách có ý nghĩa thống kê so với phụ nữ thực tốt việc vệ sinh đảm bảo điều kiện vệ sinh [3] Chính mà cơng tác giáo dục vệ sinh phụ khoa biện pháp hiệu phòng chống NKĐSS Hiện có khơng nghiên cứu liên quan đến vệ sinh phụ khoa để góp phần ngày nâng cao sức khỏe phụ nữ.Tuy nhiên có nghiên cứu nhóm đối tượng nữ học sinh THCS Trong nhóm đối tượng vừa bước vào giai đoạn dậy thì, em bỡ ngỡ trước giới sức khỏe rộng lớn, dễ có hiểu biết khơng đúng, thái độ khơng phù hợp hình thành nên hành vi nguy Vì cần thiết tiến hành nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa nhóm đối tượng này.Chúng tiến hành nghiên cứu quận Thanh Xuân, quận nội thành thành phố Hà Nội Chính quyền phía nhà trường ln trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh nên cần thiết nắm bắt hiểu biết nhu cầu giáo dục nhằm đề giải pháp can thiệp hiệu công tác chăm sóc sức khỏe học sinh Đó lý chọn đề tài: “Kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 số yếu tố liên quan Mô tả nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 DỰ TRÙ KINH PHÍ Loại chi phí Đơn giá (nghìn đồng) Số lượng Thành tiền Nhân lực người x Điều tra viên Giám sát viên 100.000đ/ngày 150.000đ/ngày ngày=10 ngày người x 1.000.000đ 600.000đ =1.600.000đ ngày=4 ngày Dụng cụ Bộ câu hỏi Bút Giấy mời tham gia Tiền quà cảm ơn nhà trường Tiền mua hoa nước cho buổi thảo luận 2.000đ/bộ 4.000đ/cái 200đ/giấy mời 400 10 400 giấy mời 800.000đ 40.000đ 80.000đ =920.000đ 500.000/trường trường 1.000.000đ 200.000/trường trường 400.000đ nhóm Tiền khác Tổng 1.000.000đ 4.920.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Vân (2005) Thực trạng số yếu tố liên quan tới NKĐSS phụ nữ 15-49 tuổi Gia Lâm, Hà Nội năm 2005, Trường đại học Y Hà Nội Vương Tiến Hòa (2004) Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản - làm mẹ an toàn, Nhà xuất y học Phạm Thu Xanh (2014) Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 khu vực biển, đảo thành phố Hải Phòng hiệu số giải pháp can thiệp, Đại học Y dược Thái Bình Bộ y tế (10/2003) Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Chương trình vấn đáp sống khỏe (2007) Tuổi trẻ tình dục, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Trường cao đẳng Y Tế Hà Đơng (2011) Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất y học, Hà Nội Trường đại học Y Hà Nội ( 2009) Giáo trình sức khỏe lứa tuổi Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2001) Chiến lược Quốc gia Chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Bộ y tế (10/2003) Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 10 Vụ BVBMTE/KHHGĐ, Bộ y tế (1997) Sức khỏe vị thành niên, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Hà Nội 11 Quỹ dân số giới, Trung tâm giáo dục đạo đức công dân - Viện khoa học giáo dục - Cục v26 - Bộ công an Trung tâm dậy nghề Koto,(2007) Trò chuyện giới tính, tình dục sức khỏe sinh sản, Hà Nội 12 Đại học Y Hà Nội (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 13 Đại học Y Hà Nội (2001) Giải phẫu học lâm sàng, Nhà Xuất y học, 14 Barbon F, Austin H vàLow W et al, (1990) A follow-up study of methds of contraception, sexual activity, and rates of trichomoniasis, candidiasis and bacterial vaginosis, 15 Dương Thị Cương cộng (1993) Viêm đường sinh dục nữ, Bách khoa thư bệnh học Tập 16 Samil RS (1999) Viêm sinh dục: Tỷ lệ bệnh, xử trí phòng ngừa, Hội thảo bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục HIV/AIDS, Quảng Ninh 17 Nguyễn Khắc Liêu (1964) Viêm cổ tử cung lộ tuyến cổ tử cung Nội sản phụ khoa, 4(2), 195-199 18 Khoa y tế công cộng trường đại học Y Hà Nội (2002) Sức khỏe sinh sản, 19 Nguyễn Thị Thời Loạn (2003) Tình hình, số yếu tố liên quan phương pháp chuẩn đoán nhanh viêm âm đạo vi khuẩn phòng khám Viện Da Liễu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 20 Phạm Quỳnh Hoa Nguyễn Quý Thái (2000) Mối liên quan hội chứng tiết dịch âm đạo với số yếu tố nguy PN 15 tuổi xã miền núi huyện Ba Bể- Bắc Cạn Nội sản da liễu 21 Nguyễn Thị Lan Hương (1996) Góp phần tìm hiểu ngun nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đề phương hướng điều trị, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 22 UNICEF (2005) Con đường chưa có lối: Trẻ vị thành niên, nghèo đói giới, Tình trạng dân số giới 2005, New York 23 Bộ y tế (2006) Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên Việt Nam giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2020, Nhà xuất y học, Hà Nội 24 Population Reference Bureau, The World's Youth 2000., 25 Way (1997) Contraceptive Knowledge and use and sexual Behavior: contraceptive Study of Adolescents in Developing Countries Washington, DC 26 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2007) Tổng quan kết nghiên cứu chất lượng dân số Việt Nam đến năm 2006 Hà Nội, 120 27 F Boselli, G Chiossi, P Garutti, et al (2004) Reliminary results of the Italian epidemiological study on vulvo-vaginitis Minerva Ginecol, 56, 149153 28 WHO (2008), Integrating Poverty and Gender into Health Programmes Acourcebook for Health Professionals: Module on Sexual and Reproductive Health ISBN 13-389 World Health Organization, Western Pacific Region 29 Zhang X.J, Shen Q, Wang G.Y(2009) Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 147(2), 187-191 30 S S B a N Bendigeri, Community- Based study of Reproductive Tract Infections Among Women of the Reproductive Age Group in the Urban Health Training Centre Area in 31 Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục thống kê (1/4/2011) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình Hà Nội, 21 32 Viveca U (2004) Phát biểu hội thảo "Sức khỏe vị thành niên niên", Vụ Sức Khỏe Sinh sản (Bộ Y tế) WHO tổ chức Hà Nội tháng 3-2004 33 Cao Quốc Việt Nguyễn Phú Đạt (2001) Dự án điều tra tiêu sinh học người Việt Nam thập kỷ 1990, Thư viện đại học Y Hà Nội 34 Bộ Y tế, UNICFF WHO (2005) Báo cáo chuyên đề SKSS/ SKTD qua điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY), Hà Nội, 35 Thông xã Việt Nam (2006) 70% vị thành niên-thanh niên hiểu biết sức khỏe sinh sản, 08-11 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11, kỳ họ thứ khóa XI từ ngày 11/5 đến ngày 15/6 năm 2004 37 Nguyễn Duy Ánh (2010) Nghiên cứu số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Hà Nội từ 18-49 tuổi có chồng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Phạm Bá Nha (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp điều trị, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đ i học Y Hà Nội 39 Hồng Thế Nội (2008) Tình trạng dinh dưỡng, mơ hình bệnh phụ khoa, tình trạng nhiễm khuẩn sinh dục phụ nữ tỉnh Hưng Yên Tạp chí Y học thực hành, 629(188-191) 40 Bùi Thị Thu Hà (2007) Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 19-49 tuổi phường mai Dịch, Hà Nội năm 2005 Tạp chí Y học thực hành, 12, 93-96 41 Trần Uy Lực (2012) Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ YTCC, Đại học Y Hải Phòng 42 U Nations (2012) The Millennium Development Goals Report 2012, New York 43 Trường đại học Y Hà Nội (2002) Bài giảng sản phụ khoa, Nhà Xuất y học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Huyền Thương, Lê Văn Thiệu, Trần Thanh Thúy, Hoàng Thu Thảo, Nguyễn Hoàng Thùy Linh (2014) Kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh nữ độ tuổi 11-19 số trường trung học Thừa Thiên Huế năm 2013 Viện sức khỏe cộng đồng, 6, 38-42 45 Lê Vũ Anh, Bùi Thị Thu Hà, Phạm Việt Cường (2002) Thực hành vệ sinh kinh nguyệt sức khỏe sinh sản VTN Tạp chí Y học thực hành, 3, 4446 46 Đào Ngọc Phong (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, NXB Y Học, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Sơn (2010) Dịch tễ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC Bộ câu hỏi định lượng Mã số phiếu:… BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA CỦA HỌC SINH NỮ THCS QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 BẢNG PHỎNG VẤN HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUẬN THANH XUÂN NĂM 2013 MẪU XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA Xin chào bạn! Tên ………………………….hiện học viên cao học Y tế Công cộng trường Đại Học Y Hà Nội khóa 23.Chúng tơi thực nghiên cứu vệ sinh phụ khoa học sinh nữ cấp Nghiên cứu không ghi lại tên bạn cam đoan thông tin mà bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật.Vì chúng tơi mong hỗ trợ bạn.Sự hợp tác nhiệt tình bạn đóng góp quý báu cho nghiên cứu chúng tơi Vì thơng tin có tính bí mật nên xin bạn trả lời với ý kiến riêng Xin chân thành cảm ơn! Bạn có đồng ý tham gia vào nghiên cứu: Có ( ) Không ( ) Ngày vấn:… /…./…… Người vấn:……………………… Kí tên…………… Hướng dẫn: Đánh dấu X vào ( ) bên cạnh đáp án mà bạn lựa chọn Chú ý: Đọc kĩ phần hướng dẫn trả lời (nếu có) bên câu trả lời theo quy định Mã Câu hỏi Câu trả lời số PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Bạn sinh năm ? A1 (tính theo dương lịch) Bạn học lớp ( ) Lớp A2 mấy? Chuyển ( ) Lớp ( ) Lớp ( ) Lớp Học lực bạn xếp ( ) Giỏi A3 A4 A5 A6 loại gì? ( ) Khá ( ) Trung bình ( ) Yếu Bạn có kinh nguyệt ( ) Có chưa ( ) Chưa Bạn nghe ( ) Có Nếu biết thông tin ( ) Chưa chuyển sang vệ B1 sinh phụ khoa chưa? Bạn nghe/biết thông tin ( ) Cha mẹ, người thân từ đâu? ( ) Internet ( ) Truyền hình, radio ( ) Sách, báo chí, tạp chí y tế Chưa ( ) Nhân viên y tế ( ) Nhà trường ( ) Bạn bè ( ) Khác (ghi rõ)………… PHẦN B KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA Theo bạn cần rửa ( ) Sau đại tiện phận sinh dục nào? ( ) Khi tắm rửa (có thể chọn nhiều đáp ( ) Khi thay băng vệ sinh B1 án) ( ) Khác (ghi rõ) ……………… ( ) Không biết Theo bạn cần rửa ( ) lần vào buổi sáng phận sinh dục bao ( ) lần vào buổi tối nhiêu lần/ngày? B2 ( ) lần vào buổi sáng buổi tổi ( ) Trên lần ( ) Khác (ghi rõ)………… ( ) Không biết Theo bạn rửa ( ) Từ trước sau, từ theo chiều nào? xuống ( ) Từ sau trước, từ lên B3 ( ) Khác (ghi rõ)………… B4 ( ) Không biết Theo bạn nên rửa ( ) Dưới vòi nước chảy phận sinh dục ( ) Lấy gáo dội nào? ( ) Ngâm nước (có thể chọn nhiều đáp ( ) Xịt nước thẳng vào phận án) sinh dục ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Không biết Theo bạn rửa có ( ) Có B5 nên thụt rửa vào sâu ( ) Không bên không? Theo bạn sau rửa ( ) Mặc quần áo vào ln xong thì? B6 ( ) Lau khơ phận mặc quần áo ( ) Khác (ghi rõ)…………… B7 ( ) Khơng biết Theo bạn có nên dùng ( ) Có Nếu dung dịch vệ sinh phụ ( ) Không không nữ không? Dung dịch là? chuyển B10 ( ) Xà phòng thơm ( ) Nước rửa chuyên dụng B8 ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Không biết Dùng dung dịch vệ ( ) Hằng ngày B9 sinh phụ nữ ( ) Chỉ ngày có kinh nào? ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Không biết Theo bạn quần lót mặc ( ) Khơng chặt cần? B10 (có thể chọn nhiều đáp ( ) Sạch án) B11 ( ) Không ẩm ướt ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Khơng biết Theo bạn có kinh ( ) lần nguyệt cần rửa phận ( ) lần chọn sinh dục ( ) lần lần/ngày? ( ) Từ lần trở lên Theo bạn có kinh ( ) lần B12 nguyệt cần thay băng ( ) lần vệ sinh khố bao ( ) lần nhiêu lần/ngày? ( ) Từ lần trở lên Theo bạn có kinh ( ) Tắm nguyệt không nên làm ( ) Gội đầu B13 việc sau đây? ( ) Khác (ghi rõ)… (có thể chọn nhiều đáp án) Theo bạn có ( ) Nói với cha mẹ dấu hiệu bất thường ( ) Tự khám B14 nên làm gì? ( ) Khơng làm (có thể chọn nhiều đáp ( ) Khác (ghi rõ) án) ……………… PHẦN C THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA Bạn rửa phận sinh ( ) Sau đại tiện dục nào? C1 ( ) Khi tắm rửa (có thể chọn nhiều đáp ( ) Khi thay băng vệ sinh án) ( ) Khác (ghi rõ) ……………… Bạn rửa phận sinh ( ) lần vào buổi sáng dục C2 bao lần/ngày? nhiêu ( ) lần vào buổi tối ( ) lần vào buổi sáng buổi tổi ( ) Trên lần C3 ( ) Khác (ghi rõ)………… Bạn rửa theo chiều ( ) Từ trước sau, từ nào? xuống ( ) Từ sau trước, từ lên ( ) Khác (ghi rõ)………… Bạn rửa phận sinh ( ) Dưới vòi nước chảy dục nào? C4 ( ) Lấy gáo dội (có thể chọn nhiều đáp ( ) Ngâm nước án) ( ) Xịt nước thẳng vào phận sinh dục ( ) Khác (ghi rõ)…………… Khi rửa bạn có thụt rửa ( ) Có C5 vào sâu bên ( ) Không không? Sau rửa xong ( ) Mặc quần áo vào C6 bạn? ( ) Lau khô phận mặc quần áo Quần lót bạn sử dụng ( ) Khác (ghi rõ)……… ( ) Khơng chặt chọn nhiều đáp ( ) Không ẩm ướt C7 án) ( ) Sạch ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Khơng biết Theo bạn có kinh ( ) lần C8 C9 nguyệt cần rửa phận ( ) lần sinh dục ( ) lần lần/ngày? ( ) Từ lần trở lên Bạn có dùng dung dịch ( ) Có Nếu vệ sinh phụ nữ không? không ( ) Không chọn chuyển C10 C10 Dung dịch vệ sinh phụ ( ) Xà phòng thơm nữ bạn dùng là? ( ) Nước rửa chuyên dụng ( ) Khác (ghi rõ)…………… Dùng dung dịch vệ ( ) Hằng ngày C11 C12 sinh phụ nữ ( ) Chỉ ngày có kinh nào? ( ) Khác (ghi rõ)…………… Khi có kinh nguyệt bạn ( ) lần Chỉ trả lời thay băng vệ sinh ( ) lần khố kinh nguyệt ( ) lần lần/ngày? ( ) Từ lần trở lên Bạn gặp ( ) Có C13 dấu hiệu mà bạn ( ) Không cho bất thường Lúc bạn làm gì? ( ) Nói với cha mẹ (có thể chọn nhiều đáp ( ) Tự khám C14 án) ( ) Không làm ( ) Khác (ghi rõ) ……………… PHẦN D NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA Theo bạn việc thực ( ) Rất cần thiết chương trình giáo ( ) Cần thiết dục vệ sinh phụ ( ) Có hay không khoa cho học sinh là? D1 (xin nêu rõ lý do) ………………………………… ( ) Không cần thiết (xin nêu rõ lý do) D2 Theo bạn nên giáo dục ( ) Vệ sinh phận sinh dục nội dung gì? ngày ( ) Vệ sinh phận sinh dục có có kinh nguyệt ( ) Khác (ghi rõ) ……………… Theo bạn việc giáo dục ( ) Cha mẹ, người thân vệ sinh phụ khoa ( ) Thầy cô D3 nên thực hiện? ( ) Nhân viên y tế ( ) Bạn bè ( ) Khác (ghi rõ)…………… Theo bạn nguồn cung ( ) Internet D4 cấp thông tin nội ( ) Truyền hình, radio dung nên từ ( ) Sách, báo chí, tạp chí y tế đâu? ( ) Khác (ghi rõ)…………… Theo bạn nên thực D5 giáo dục vệ sinh 10 11 12 phụ khoa nào? PHỤ LỤC NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM Giới thiệu: - Tên, quan - Mục đích - Phương pháp Phần I: Hiểu biết vệ sinh phụ khoa: Các em có nghe nói vệ sinh phụ khoa chưa? Nghe nào?Thông tin nhận từ đâu? Các em có biết vệ sinh phụ khoa hang ngày không? Cần rửa nào?Rửa lần/ngày? Rửa theo chiều nào? Rửa nào?Rửa xong cần làm gì?Dùng dung dịch vệ sinh nào?Quần lót phải ý gì? Các em có biết vệ sinh phụ khoa có kinh khơng? Rửa lần? Thay bang vệ sinh lần/ngày? Khi có kinh khơng làm gì? Phần II Thực hành vệ sinh phụ khoa Các em vệ sinh phụ khoa hang ngày nào? Rửa nào?Rửa lần/ngày? Rửa theo chiều nào? Rửa nào? Rửa xong cần làm gì?Dùng dung dịch vệ sinh nào? Các em có biết vệ sinh phụ khoa có kinh khơng? Rửa lần? Thay băng vệ sinh lần/ngày? Khi có kinh khơng làm gì? Phần III Nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa Các em có thấy giáo dục vệ sinh phụ khoa cần thiết? Cần đến mức nào?Vì cần thiết? Các nội dung, nguồn cung cấp thông tin, đối tượng cung cấp thông tin khối lớp nên bắt đầu thực giáo dục? Các em có đề xuất, phương án để giúp việc thực giáo dục vệ sinh phụ khoa hiệu nhất? ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ KHOA CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN,... sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 số yếu tố liên quan Mô tả nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015. .. khỏe học sinh Đó lý chọn đề tài: Kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ khoa học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành vệ sinh

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vương Tiến Hòa (2004). Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh sản hiện nay - làm mẹ an toàn, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinhsản hiện nay - làm mẹ an toàn
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
3. Phạm Thu Xanh (2014). Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo thành phố Hải Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Đại học Y dược Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ởphụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo thành phố HảiPhòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Tác giả: Phạm Thu Xanh
Năm: 2014
4. Bộ y tế (10/2003). Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
5. Chương trình vấn đáp sống khỏe (2007). Tuổi trẻ và tình dục, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ và tình dục
Tác giả: Chương trình vấn đáp sống khỏe
Năm: 2007
6. Trường cao đẳng Y Tế Hà Đông (2011). Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăm sóc sức khỏesinh sản và kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Trường cao đẳng Y Tế Hà Đông
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
7. Trường đại học Y Hà Nội ( 2009). Giáo trình sức khỏe lứa tuổi. Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sức khỏe lứa tuổi
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
8. Bộ Y tế (2001). Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sảngiai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
9. Bộ y tế (10/2003). Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
10. Vụ BVBMTE/KHHGĐ, Bộ y tế (1997). Sức khỏe vị thành niên, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe vị thành niên
Tác giả: Vụ BVBMTE/KHHGĐ, Bộ y tế
Năm: 1997
11. Quỹ dân số thế giới, Trung tâm giáo dục đạo đức công dân - Viện khoa học giáo dục - Cục v26 - Bộ công an và Trung tâm dậy nghề Koto,(2007). Trò chuyện về giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tròchuyện về giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản
Tác giả: Quỹ dân số thế giới, Trung tâm giáo dục đạo đức công dân - Viện khoa học giáo dục - Cục v26 - Bộ công an và Trung tâm dậy nghề Koto
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w