Kiến thức, thực hành và nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ của học sinh nữ tại một số trường THCS quận thanh xuân, hà nội năm 2015

99 524 3
Kiến thức, thực hành và nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ của học sinh nữ tại một số trường THCS quận thanh xuân, hà nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Vững HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào Tạo YHDP YTCC, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan liên quan Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Vững Phó Viện trưởng, Trưởng Bộ môn Dân Số, Viện Đào Tạo YHDP YTCC Trường Đại học Y Hà Nội Thầy tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, chia sẻ ý kiến quý báu cho trình học tập, nghiên cứu trình viết hoàn thiện luận văn Tôi vô biết ơn tập thể thầy, cô giáo thuộc môn Dân Số, thầy cô thuộc Viện đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường THCS Kim Giang, trường THCS Khương Đình nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em lớp cao học YTCC khóa 23 trường Đại học Y Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm với trình viết luận văn Sinh viên Nguyễn Thị Tiến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc -*** - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau Đại học Viện Đào Tạo YHDP YTCC, Bộ môn Dân Số - Trường Đại học Y Hà Nội, Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, Tôi xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học xác Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hoàn toàn trung thực, khách quan Hà Nội, ngày… tháng … năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPSD GDSK Bộ phận sinh dục Giáo dục sức khỏe HIV/AIDS Human Immunodeficiency Virus Infection/ Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) Nhiễm khuẩn đường sinh sản Sức khỏe sinh sản Trung học sở Trung học phổ thông Vệ sinh phụ nữ World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Y Học Dự Phòng Y Tế Công Cộng NKĐSS SKSS THCS THPT VSPN WHO YHDP YTCC MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) gánh nặng lớn cho y tế kinh tế nước chậm phát triển [1],[2], nguyên nhân gây nhiều rối loạn đời sống hoạt động tình dục, ảnh hưởng đến sức khỏe thân người phụ nữ mà để lại hậu xấu đến họ NKĐSS chủ yếu xảy nữ phận sinh dục giới có cấu trúc phức tạp, nhiều khe kẽ, ngóc ngách Từ tuổi dậy trở phận lại thường xuyên tiết máu (khi có kinh) tiết dịch từ bên (cổ tử cung) bên (các tuyến quanh âm hộ) khiến dễ bị nhiễm khuẩn Vi khuẩn không gây bệnh âm hộ mà lan vào âm đạo lên cổ tử cung, tử cung Bộ phận sinh dục nữ lại thông với ổ bụng qua hai vòi tử cung (vòi trứng) bị nhiễm khuẩn, mầm bệnh lan vào tận ổ bụng nguy hiểm cho người bệnh Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đại diện cho quốc gia để xác định tỷ lệ mắc bệnh Tuy nhiên qua số nghiên cứu vùng miền khác tỷ lệ mắc NKĐSS cao, dao động khoảng từ 50-70% [3],[4],[5],[6],[7] Vậy làm để phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục nữ? Nhiều nghiên cứu phụ nữ có kiến thức, thực hành vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt cách có nguy mắc viêm nhiễm đường sinh dục thấp nhiều nhóm có vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt [8],[9],[10] Như việc giữ gìn vệ sinh phận sinh dục nữ (vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt) quan trọng, cần làm thường xuyên bé chờ tới trưởng thành quan tâm thực Hiện có không nghiên cứu liên quan đến sức khỏe sinh sản (SKSS) để góp phần ngày nâng cao sức khỏe chị em [8],[9],[10] Tuy nhiên có nghiên cứu tập trung vào kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ học sinh THCS Trong theo báo cáo WHO khuyên cáo chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản thông thường bắt đầu tốt vào lứa tuổi [11] Đây lứa tuổi vừa bước vào dậy thì, bắt đầu tiếp nhận thông tin SKSS cách lành mạnh Vì cần thiết có nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi nghiên cứu tiến hành số trường quận Thanh Xuân, quận nội thành thành phố Hà Nội Chính quyền trường quận trọng công tác chăm sóc, tuyên truyền giáo dục SKSS cho học sinh nên cần thiết nắm bắt mức độ hiểu biết, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ, nhằm đề giải pháp can thiệp hiệu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản em Đó lý chọn đề tài: “Kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh nữ THCS Lứa tuổi THCS (từ lớp 6-9) hay gọi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11-15 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” [12] Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em dần tách khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) Về thể chất em học sinh nữ đánh dấu lần có kinh nguyệt Ở em kích thước thể bắt đầu tăng nhanh, trung bình năm chiều cao tăng thêm 5-8 cm trọng lượng thể tăng 4-8 kg Da thay đổi, tuyến mồ hôi tuyến nhờn phát triển mạnh làm cho da lông, tóc mượt mà Các dấu hiệu giới tính thể hiện: phát triển nhanh phận sinh dục ngoài, tuyến vú phát triển, lông mu, nách, khung xương chậu rộng, mô mỡ da dày nam tạo nên dáng mềm mại, giọng cao [12],[13] Một số nghiên cứu cho thấy tuổi dậy Việt Nam xuất sớm so với trước [14],[15],[16] Về tinh thần tuổi này, em bắt đầu phát triển ý thức tự trọng, tính độc lập suy nghĩ hành động Các em có xúc cảm giới tính, bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới Tâm trạng thay đổi nhanh biến động mạnh Nhưng thời gian này, lý trí chưa đủ giúp em làm chủ thân Vì vậy, em cần rèn luyện kỹ sống để giúp em xây dựng mối quan hệ bạn bè, giải mâu thuẫn, biết cách hợp tác với người khác nhóm, hình thành lòng tự trọng biết kìm chế trước 85 Kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục VSPN - Tỷ lệ học sinh có kiến thức chung vấn đề vệ sinh phụ nữ 19,7% - Tỷ lệ học sinh có thực hành chung vấn đề vệ sinh phụ nữ 76,6% - Nhu cầu VSPN học sinh:  Có 95,1% học sinh có nhu cầu cung cấp nộng dung vệ sinh phụ nữ Trong vệ sinh phụ nữ hàng ngày 83,63% vệ sinh kinh nguyệt 69,07%  Các em chủ yếu muốn nhận giáo dục vệ sinh phụ khoa từ nhân viên y tế 65,85% mẹ 62,76%  Nguồn cung cấp thông tin em muốn nhận chủ yếu từ sách, báo, tạp chí 69,07% internet 55,67%  Các em muốn nhận giáo dục vệ sinh phụ nữ từ khối cấp vào lớp 2.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành vệ sinh phụ nữ - Có mối liên quan việc có kinh nguyệt, có đối tượng cung cấp thông tin, có nguồn cung cấp thông tin, có nhận thông tin từ sách báo, tài liệu; Các buổi GDSK trường tổ chức Các trung tâm tư vấn sức khỏe với kiến thức chung vệ sinh phụ nữ học sinh - Có mối liên quan việc có đối tượng cung cấp thông tin, việc nhận thông tin từ mẹ bác sĩ/nhân viên y tế, việc có nguồn cung cấp thông tin với thực hành chung vệ sinh phụ nữ học sinh - Có mối liên quan kiến thức chung thực hành chung vệ sinh phụ nữ KHUYẾN NGHỊ Đối với nhà trường 86 - Triển khai giáo dục vệ sinh phụ nữ trường học tiết học ngoại khóa để giúp em học sinh nữ thấy buổi học không gò ép thoải mái tham gia phát biểu ý kiến - Nên lựa chọn giáo dục viên người có chuyên môn bác sĩ/nhân viên y tế giúp em tin tưởng yên tâm trình bày vấn đề - Thư viện nên có sách, báo, tài liệu về sinh phụ nữ để em dễ dàng tìm hiểu thông tin - Cung cấp địa tư vấn, chăm sóc sức khỏe lứa tuổi em trang web lành mạnh vệ sinh phụ nữ Đối với gia đình: - Tạo không khí ấm cúng, gắn bó gia đình em - Những bậc phụ huynh nên gần gũi, quan tâm, dẫn em tìm hiểu thông tin vệ sinh phụ nữ - Cung cấp kiến thức xác đầy đủ cho mẹ để họ hướng dẫn em có kiến thức, thực hành đắn - Đối với xã hội Các sách báo phục vụ cho lứa tuổi vị thành niên lồng ghép thông tin vệ sinh phụ nữ để em không e ngại tìm hiểu - Cần có thêm nghiên cứu với quy mô rộng mở rộng không đối tượng học sinh mà giáo viên phụ huynh nhằm xây dựng chương trình giáo dục vệ sinh phụ nữ phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sciarra JJ (1997) Sexually transmitted diseases: global importance Int J Gynaecol Obstet 58, 107-119 Mayaud P Mabey D (2004) Approaches to the control of sexually transmitted infections in developing countries: old problems and modern challenges Sex Transm Infect 80, 174-182 Nguyễn Thu Hường Lê Hữu Chiến (2013) Nhận xét kết xét nghiệm vi khuẩn bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Đại học Y Thái Bình từ tháng 5/2011-4/2012 Tạp chí Y học Thực hành, 887+888, 106-108 Trần Thị Lợi Cao Phương Trang (2003) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo số yếu tố liên quan Tạp chí nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh, (1), 9-12 Nguyễn Khắc Minh (2010) Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ biện pháp can thiệp huyện Tiên Phước, Quảng Nam, Tiến sĩ, Đại học Y-Dược Thừa Thiên Huế Vũ Bá Hoè (2008) Xác định tỉ lệ mắc nhận thức, thái độ, thực hành phụ nữ 15-49 tuổi viêm nhiễm đường sinh dục huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng năm 2008, Luận án Bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Thái Bình Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Y tế Cộng đồng (2004) Nghiên cứu Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản, ung thư vú ung thư cổ tử cung Việt Nam, , 01/01/2015 Đoàn Thị Kim Liên (2012) Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục số yếu tố ảnh hưởng nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Duy Ánh (2010) Nghiên cứu số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Hà Nội từ 18-49 tuổi có chồng, Luận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề Cao Ngọc Thành (2009) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Tiên Phước-Quảng Nam, 2007 Tạp chí Y học Thực hành, (2009), 15-19 11 WHO (1995-2002) Sexual and Reproductive Health of Adolescents and Youths in Vietnam 12 Đỗ Thị Hạnh Phúc Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS, , 18/11/2016 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2009) Giáo trình sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Viveca U (2004) Phát biểu hội thảo "Sức khỏe vị thành niên niên", Vụ Sức Khỏe Sinh sản (Bộ Y tế) WHO tổ chức Hà Nội tháng 3-2004 15 Cao Quốc Việt Nguyễn Phú Đạt (2001) Dự án điều tra tiêu sinh học người Việt Nam thập kỷ 1990, Thư viện Đại học Y Hà Nội 16 Bộ Y tế, Tổng Cục Thống Kê, UNICFF cộng (2005) Cuộc điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY), , 01/05/2014 17 Vụ Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em/Kế hoạch hóa gia đình (1997) Sức khỏe Vị thành niên, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển lĩnh vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội 18 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2011) Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 19 Trường Đại học Y Hà Nội (2002) Bài giảng sản phụ khoa, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 20 Quỹ Dân Số Thế Giới, Trung tâm Giáo dục Đạo đức Công dân - Viện Khoa học Giáo dục, Cục V26 Bộ Công An cộng (2007) Trò chuyện giới tính, tình dục sức khỏe sinh sản, Hà Nội 21 Giải phẫu phận sinh dục nam-nữ, , 01/10/2016 22 Anderson SE, Dallal GE and Must A (2003) Relative weight and race influence average age at menarche: results from two nationally representative surveys of US girls studied 25 years apart Pediatrics, 111 (4), 844-850 23 Al-Sahab B, Ardern CI, Hamadeh MJ et al (2010) Age at menarche in Canada: results from the National Longitudinal Survey of Children & Youth BMC Public Health, 10, 736 24 Bộ Y tế (2003) Tài liệu đào tạo Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 25 Dương Thị Cương cộng (1993) Viêm đường sinh dục nữ Bách khoa thư bệnh học, 26 Population Council (2001) Reproductive Tract Infections: An Introductory Overview, , 19/11/2016 27 Vương Tiến Hòa (2004) Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản - làm mẹ an toàn, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Who (2005) Sexually transmitted and other reproductive tract infections: a guide to essential practice, , 01/12/2015 29 Boselli F, G Chiossi, P Garutti et al (2004) Preliminary results of the Italian epidemiological study on vulvo-vaginitis Minerva Ginecol, 56, 149-153 30 Aggarwal AK, Kumar R, Gupta V et al (1999) Community based study of reproductive tract infections among ever married women of reproductive age in a rural area of Haryana Journal of Communicable Diseases, 31, 223-228 31 Zhang X.J, Shen Q and Wang G.Y (2009) Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 147 (2), 187-191 32 Bùi Thị Thu Hà (2007) Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 1949 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội năm 2005 Tạp chí Y học Thực hành, 12 (93-96) 33 Lê Thị Oanh Lê Hồng Hinh (2001) Tìm hiểu nguyên vi khuẩn ký sinh trung gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Tạp chí Y học Thực hành, (32-37) 34 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ có thai đề xuất giải pháp phòng bệnh thích hợp, Luận án Tiến sĩ, Viện vệ sinh Dịch tễ Trung Ương 35 Phạm Thị Lan (2009) Nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục nhiễm khuẩn đường sinh sản khác nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Karolinska Institutet 36 Chiaffarino F, Parazzini F, De Besi P et al (2004) Risk factors for bacterial vaginosis Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 117, 222-226 37 Cottrell BH and Close FT (2006) Vaginal douching practices of women in eight Florida panhandle counties Journal of Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 35, 24-33 38 Fonck K, Kaul R, Keli F et al (2001) Sexually transmitted infections and vaginal douching in a population of female sex workers in Nairobi, Kenya Sex Transm Infect, 77, 271-275 39 Martino JL, Youngpairoj S and Vermund SH (2002) Vaginal Douching: Evidence for Risks or Benefits to Women's Health Epidemiologic Reviews 24 (109-124), 40 Nguyễn Thị Thời Loạn (2003) Tình hình, số yếu tố liên quan phương pháp chuẩn đoán nhanh viêm âm đạo vi khuẩn phòng khám Viện Da Liễu, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Trần Uy Lực (2012) Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ YTCC, Đại học Y Hải Phòng 42 Trương Thị Vân (2005) Thực trạng số yếu tố liên quan tới NKĐSS phụ nữ 15-49 tuổi Gia Lâm, Hà Nội năm 2005, Trường đại học Y Hà Nội 43 Bài giảng Vệ sinh kinh nguyệt, , 10/09/2016 44 Cottrell BH and Close FT (2008) Vaginal douching among university women in the southeastern United States Journal of American College Health, 56, 415-421 45 Ness RB, Hillier SL, Richter HE et al (2003) Why women douche and why they may or may not stop Sexually Transmitted Diseases, 30, 71-74 46 Annang L, Grimley DM and Hook EW (2006) Vaginal douche practices among black women at risk: exploring douching prevalence, reason for douching, and sexually transmitted disease infection Sexually Transmitted Diseases, 33, 215-219 47 Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (2008) Kiến thức, thái độ nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2007-2008, Luận văn Cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Thị Lệ Hà (2011) Kiến thức, thái độ, thực hành nhu cầu giáo dục giới tính học sinh hai trường THPT tỉnh Kiên Giang năm 2011, Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 49 David L Evans and John H Tripp (2006) Sex education: The case for primary prevention and peer education Current Pediatric Research, 16 (2), 95-99 50 Lancet, Modan and Kavenaki (1978) Sexual knowledge, attitude, practice of Israeli adolescents American Journal of Public Health, 68, 1083-1089 51 WHO Sexual and Reproductive Health of Adolescents and Youths in Vietnam (a Peview of Literature and Project 1995-2002) 52 Nguyễn Thị Huyền Thương, Lê Hoàng Thiệu, cộng Kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh độ tuổi 11-19 số trường trung học Thừa Thiên Huế năm 2013, , 16/10/2015 53 Lê Vũ Anh, Bùi Thị Thu Hà Phạm Việt Cường (2002) Thực hành vệ sinh kinh nguyệt sức khỏe sinh sản vị thành niên Y học Thực hành, 3, 44-45 54 Trường Đại học Y Thái Bình (2002) Sức khỏe vị thành niên Việt Nam, Nhà xuất Y học 55 Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn (2002) Những phát từ điều tra sức khỏe vị thành niên Việt Nam, Nhà xuất Y học 56 Wikipedia Thanh Xuân, , 20/3/2017 57 Cổng thông tin điện tử quận Thanh Xuân , 20/4/2017 58 Đào Ngọc Phong (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 59 Nguyễn Minh Sơn (2010) Dịch tễ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 Bộ Y tế Vụ BVBMTE/KHHGĐ (1997) Sức khỏe vị thành niên, Chương Trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển Lĩnh vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội 61 Rosenberg MJ, Phillips RS and Holmes MD (1991) Vaginal douching: who and why? The Journal of Reproductive Medicine, 36, 153-158 62 Annk Blane and Anna Way (1997) Contraceptive Knowledge and use and sexual Behavior: contraceptive Study of Adolescents in Developing Countries, Washington 63 Hoàng Phê (1988) Từ Điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 64 Nguyễn Hà Thành (2009) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh Trung học Phổ thông Tạp chí Tâm lý học, (124), 39-44 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC Bộ câu hỏi định lượng Mã số phiếu:… BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ CỦA HỌC SINH NỮ THCS QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM HỌC 2015-2016 MẪU XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA Xin chào bạn! Tên ………………………….hiện học viên cao học Y tế Công cộng trường Đại Học Y Hà Nội khóa 23 Chúng thực nghiên cứu vệ sinh phụ nữ học sinh nữ cấp Nghiên cứu không ghi lại tên bạn cam đoan thông tin mà bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật Vì mong hỗ trợ bạn Sự hợp tác nhiệt tình bạn đóng góp quý báu cho nghiên cứu Vì thông tin có tính bí mật nên xin bạn trả lời với ý kiến riêng Xin chân thành cảm ơn! Bạn có đồng ý tham gia vào nghiên cứu: Có ( ) Không ( ) Ngày vấn:… /…./…… Người vấn:……………………… Kí tên…………… Hướng dẫn: Đánh dấu X vào ( ) bên cạnh đáp án mà bạn lựa chọn Chú ý: Đọc kĩ phần hướng dẫn trả lời (nếu có) bên câu hỏi theo quy định Mã số A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 Câu hỏi Câu trả lời PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Bạn sinh năm nào? (tính theo dương lịch) Bạn học lớp mấy? ( ) Lớp ( ) Lớp ( ) Lớp ( ) Lớp Học lực bạn xếp ( ) Giỏi loại gì? ( ) Khá ( ) Trung bình ( ) Yếu Bạn có kinh nguyệt ( ) Có chưa ( ) Chưa PHẦN B KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ Theo bạn cần rửa ( ) Sau đại tiện phận sinh dục nào? ( ) Khi tắm rửa (có thể chọn nhiều đáp ( ) Khi thay băng vệ sinh án) ( ) Sau quan hệ tình dục ( ) Khác (ghi rõ)……………… ( ) Không biết Theo bạn cần rửa ( ) lần vào buổi sáng phận sinh dục ( ) lần vào buổi tối lần/ngày? ( ) lần vào buổi sáng lần vào buổi tổi ( ) Trên lần ( ) Không biết Theo bạn rửa ( ) Từ trước sau, từ xuống theo chiều nào? ( ) Từ sau trước, từ lên ( ) Khác (ghi rõ)………… ( ) Không biết Theo bạn nên rửa ( ) Dưới vòi nước chảy phận sinh dục ( ) Lấy gáo dội Chuyển B5 B6 B7 B8 B9 B10 C1 C2 C3 nào? ( ) Ngâm nước (có thể chọn nhiều đáp ( ) Xịt nước thẳng vào phận án) sinh dục ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Không biết Theo bạn rửa có nên ( ) Có thụt rửa vào sâu bên ( ) Không không? Tại sao:……………………… Theo bạn sau rửa ( ) Mặc quần áo vào xong cần? ( ) Lau khô phận mặc quần áo ( ) Không biết Theo bạn quần lót mặc ( ) Vừa vặn cần? ( ) Khô (có thể chọn nhiều đáp ( ) Sạch án) ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Không biết Theo bạn có kinh ( ) lần nguyệt cần rửa phận ( ) lần sinh dục lần/ngày? ( ) lần ( ) Từ lần trở lên Theo bạn có kinh ( ) lần nguyệt cần thay băng vệ ( ) lần sinh ( ) lần lần/ngày? ( ) Từ lần trở lên Theo bạn có kinh ( ) Có nguyệt có nên thụt rửa ( ) Không vào sâu bên Tại sao:………………………… phận sinh dục không? PHẦN C THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ Bạn rửa phận sinh ( ) Sau đại tiện dục nào? ( ) Khi tắm rửa (có thể chọn nhiều đáp ( ) Sau quan hệ tình dục án) ( ) Khác (ghi rõ)……………… Bạn rửa phận sinh ( ) lần vào buổi sáng dục lần/ngày? ( ) lần vào buổi tối ( ) lần vào buổi sáng lần vào buổi tổi ( ) Trên lần Bạn rửa theo chiều nào? ( ) Từ trước sau, từ xuống C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 D1 Bạn rửa phận sinh dục nào? (có thể chọn nhiều đáp án) ( ) Từ sau trước, từ lên ( ) Khác (ghi rõ)………… ( ) Dưới vòi nước chảy ( ) Lấy gáo dội ( ) Ngâm nước ( ) Xịt nước thẳng vào phận sinh dục ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Có ( ) Không Khi rửa bạn có thụt rửa vào sâu bên không? Sau rửa xong ( ) Mặc quần áo vào bạn? ( ) Lau khô phận mặc quần áo ( ) Khác (ghi rõ)……… Quần lót bạn sử dụng ( ) Vừa vặn nào? ( ) Không ẩm ướt (có thể chọn nhiều đáp ( ) Sạch án) ( ) Khác (ghi rõ)…………… Khi có kinh nguyệt bạn ( ) lần rửa phận sinh dục ( ) lần lần/ngày? ( ) lần ( ) Từ lần trở lên Bạn có kinh nguyệt ( ) Có chưa? ( ) Không Khi có kinh nguyệt bạn ( ) lần rửa phận sinh dục ( ) lần lần/ngày ( ) lần ( ) Từ lần trở lên Khi có kinh nguyệt bạn ( ) lần thay băng vệ sinh ( ) lần khố lần/ngày? ( ) lần ( ) Từ lần trở lên PHẦN D NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ Theo bạn việc thực ( ) Rất cần thiết chương trình giáo dục ( ) Cần thiết vệ sinh phụ nữ cho ( ) Có hay không học sinh là? (xin nêu rõ lý do) ………… ( ) Không cần thiết (xin nêu rõ Nếu chọn không chuyển D1 Theo bạn nên giáo dục nội dung gì? D2 D3 D4 D5 E1 E2 Theo bạn việc giáo dục vệ sinh phụ nữ nên thực hiện? Theo bạn nguồn cung cấp thông tin nội dung nên từ đâu? lý do) …………………………… ( ) Vệ sinh phận sinh dục ngày ( ) Vệ sinh phận sinh dục có kinh nguyệt ( ) Khác (ghi rõ)……………… ( ) Mẹ ( ) Cô giáo ( ) Nhân viên y tế ( ) Bạn bè ( ) Khác (ghi rõ)…………… ( ) Internet ( ) Truyền hình, radio ( ) Sách, báo chí, tạp chí y tế ( ) Khác (ghi rõ)…………… 10 11 12 Theo bạn nên thực giáo dục vệ sinh phụ nữ nào? PHẦN E TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ Ai cung cấp cho bạn ( ) Cha thông tin vệ ( ) Mẹ sinh phụ nữ trên? ( ) Thầy giáo (Có thể chọn nhiều đáp ( ) Cô giáo án) ( ) Anh ruột ( ) Chị ruột ( ) Bạn bè ( ) Bác sĩ/ nhân viên y tế ( ) Người khác (Xin ghi rõ) ……………………………… 10 ( ) Không có Bạn biết ( ) Internet thông tin vệ sinh phụ ( ) Sách, báo, tài liệu nữ từ đâu? ( ) Tivi (Có thể chọn nhiều đáp ( ) Radio án) ( ) Phim ảnh (từ băng, đĩa, rạp chiếu phim…) ( ) Các buổi GDSK trường tổ chức ( ) Các buổi GDSK địa phương tổ chức E3 Những lý thúc đẩy bạn tìm hiểu thông tin vệ sinh phụ nữ (Có thể chọn nhiều đáp án) E4 Những lý ngăn cản bạn tìm hiểu thông tin vệ sinh phụ nữ? (Có thể chọn nhiều đáp án) ( ) Các trung tâm tư vấn sức khỏe ( ) Các sở y tế (trạm y tế, phòng khám, bệnh viện) 10 ( ) Khác (xin ghi rõ) …………………… 11 ( ) Không có ( ) Bạn muốn bổ sung thêm kiến thức cho ( ) Cần thiết bạn ( ) Bạn thấy tò mò ( ) Bạn người bạn bạn có thắc mắc vệ sinh phụ nữ muốn tìm câu trả lời ( ) Thông tin rộng rãi dễ tìm kiếm ( ) Khác (Xin ghi rõ)……… ( ) Không có ( ) Chưa cần thiết bạn ( ) Không có thời gian ( ) Sợ bị người khác hiểu lầm tìm hiểu thông tin không lành mạnh ( ) Không biết tìm kiếm thông tin từ đâu ( ) Người lớn (ba mẹ, thầy cô….) cấm tìm hiểu thông tin vệ sinh phụ nữ ( ) Khác (Xin ghi rõ)………… ( ) Không có XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN NHỮNG CHIA SẺ CỦA BẠN! ... nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh. .. khỏe sinh sản em Đó lý chọn đề tài: Kiến thức, thực hành nhu cầu giáo dục vệ sinh phụ nữ học sinh nữ số trường THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2015 với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành nhu. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ CỦA HỌC SINH NỮ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN, HÀ

Ngày đăng: 18/08/2017, 15:46

Mục lục

    3.2.2.2. Kiến thức về số lần/ngày cần thay băng vệ sinh khi có kinh nguyệt

    3.2.2.4. Kiến thức chung về vệ sinh kinh nguyệt

    3.3.2.4. Thực hành chung về vệ sinh bộ phận sinh dục khi có kinh nguyệt

Tài liệu liên quan