NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA TỠNH TRẠNG rối LOẠN LIPID máu và mức độ HOẠT ĐỘNG của BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

102 82 0
NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA TỠNH TRẠNG rối LOẠN LIPID máu và mức độ HOẠT ĐỘNG của BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - THY VN Nghiên cứu mối liên quan tỡnh trng rối loạn lipid máu mức độ hot ng ca bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Chuyờn ngnh : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hùng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án TS Nguyễn Văn Hùng, người thầy ln ln tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho học tập, nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Các thầy, cô Hội đồng dành nhiều thời gian công sức bảo giúp đỡ, quan tâm, động viên đóng góp ý kiến quý báu dành cho Các Thầy, Cô tồn thể cán bộ, nhân viên Bộ mơn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội ln tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Cơ –Xương – Khớp, Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ anh chị em khoa giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho có thời gian học tập tập chung hồn thành khóa học Tơi xin dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới bố mẹ hai bên; anh chị em, bạn bè đặc biệt tới vợ trai bé nhỏ yêu quý, đồng hành, động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập Xin cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Đỗ Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thúy Vân, học viên lớp Cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Nguyễn Văn Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Đỗ Thúy Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College Rheumatology BC Bạch cầu Ds DNA G/l g/l HCTH HC HDL-C KTKN LPBĐHT LDL-C MLCT PHMD RLCH SLE SLEDAI TC THA TG T/l UCMD VCT Kháng thể kháng chuỗi kép Giga/lít gam/lít Hội chứng thận hư Hồng cầu Hight density lipoprotein cholesterol Kháng thể kháng nhân Lupus ban đỏ hệ thống Low density lipoprotein cholesterol Mức lọc cầu thận Phức hợp miễn dịch Rối loạn chuyển hóa Systemic Lupus Erythematosus Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index Tiểu cầu Tăng huyết áp Triglycerid Teta/lít Ức chế miễn dịch Viêm cầu thận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.4 Chẩn đoán xác định bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 13 1.5 Sự thay đổi lipid máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống 15 1.5.1 Khái niệm lipid lipoprotein 15 1.5.2 Chuyển hóa lipid số lipoprotein 15 1.5.3 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 17 1.6 Rối loạn chuyển hóa lipid máu mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống….18 1.6.1 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống theo số SLEDAI ………… 1.6.2 Mối liên quan tình trạng lipid máu mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.4 Công cụ thu thập số liệu 25 2.2.5 Các số, biến số nghiên cứu 25 2.3 Xử lý số liệu .26 2.4 Các thăm dò lâm sàng cận lâm sàng thực nghiên cứu 26 2.5 Một số tiêu chuẩn công thức áp dụng nghiên cứu 27 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 27 2.5.2 Tiêu chuẩn chấn đoán suy thận 27 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá nguy tim mạch dựa vào nồng độ hs- CRP 28 2.5.4 Công thức tính số khối thể 29 2.5.5 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống theo số SLEDAI CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi 31 3.1.2 Đặc điểm giới 31 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 32 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 32 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian sử dụng corticoid 32 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo liều corticoid/ngày .33 3.2 Biểu lâm sàng cận lâm sàng theo theo tiêu chuẩn SLICC – 2012 33 3.3 Các triệu chứng tiêu chuẩn .34 3.4 Phân bố thành phần lipid máu .34 3.5 Phân bố đặc điểm tổn thương hệ quan theo tiêu chuẩn SLEDAI .35 3.6 Giai đoạn tiến triển bệnh theo số SLEDAI 35 3.7 Mối liên quan rối loạn lipid máu huyết áp .36 3.8 Mối liên quan lipid máu mức lọc cầu thận 37 3.9 Mối liên quan lipid protein niệu 37 3.10 Mối tương quan rối loạn lipid máu theo thời gian sửa dụng thuốc .38 3.11 Mối liên quan tình trạng rối loạn lipid máu mức độ hoạt động bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống 38 3.12 Mối tương quan tỉ lệ mỡ máu tiến triển bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ 17 Bảng 2.1 Tính số SLEDAI .20 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp 27 Bảng 2.3 Phân loại suy thận theo phân loại RIFLE 28 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu .31 Bảng 3.2 Phân bố bênh nhân theo giới 31 Bảng 3.3 Phân bố thời gian mắc bênh 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian sử dụng corticoid 32 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo liều corticoid/ngày 33 Bảng 3.7 Phân bố theo triệu chứng lâm sàng .33 Bảng 3.8 Đánh giá triệu chứng tiêu chuẩn 34 Bảng 3.9 Phân bố thành phần lipid máu 34 Bảng 3.10 Phân bố đặc điểm tổn thương hệ quan theo tiêu chuẩn SLEDAI 35 Bảng 3.11 Giai đoan tiến triển bệnh theo số SLEDAI 36 Bảng 3.12 Mối liên quan rối loạn lipid máu huyết áp .36 Bảng 3.13 Mối liên quan lipid máu mức lọc cầu thận .37 Bảng 3.14 Mối liên quan lipid protein niệu .37 Bảng 3.15 Mối tương quan rối loạn lipid máu theo thời gian sửa dụng thuốc 38 Bảng 3.16 Mối liên quan rối loạn chuyển hóa lipid mức độ hoạt động bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống 38 Bảng 3.17 Mối tương quan tỉ lệ mỡ máu tiến triển bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus - SLE - Lupus) bệnh tự miễn mơ liên kết ảnh hưởng đến phận thể, nguy hiểm cho tim, khớp, da, phổi, mạch máu, gan thận hệ thần kinh Là bệnh có tỷ lệ cao nhóm bệnh tạo keo (60%), tỷ lệ bệnh cao theo thứ tự: da đen, châu Á, da trắng, chủ yếu hay gặp phụ nữ trẻ, tỷ lệ nữ/nam: 9/1, lứa tuổi thường gặp 20 – 40 [1] Cũng bệnh tự miễn khác, hệ miễn dịch công tế bào mô thể, gây viêm hủy hoại mô Hệ miễn dịch bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (LPBĐHT) sản sinh kháng thể chống lại thân thể mình, đặc biệt chống lại cơng protein nhân tế bào sản sinh kháng thể chống lại chúng, Theo tác giả Rahman “Tất thành phần quan trọng hệ miễn dịch tham gia vào chế bệnh sinh SLE” [52] Sự sản xuất tự kháng thể, hoạt hóa bổ thể lắng đọng phức hợp miễn dịch tổ chức liên kết gây nên thương tổn thể Lupus ban đỏ hệ thống chưa có biện pháp điều trị triệt để, nhiên với tiến y học ngày nay, tỷ lệ sống sót phòng ngừa biến chứng ngày tăng Tại thời điểm năm 1950, đa số bệnh nhân LPBĐHT sống không năm, 90% bệnh nhân sống 10 năm mà khơng có triệu chứng nặng nề [14] Nguy tử vong cao chủ yếu gây biến chứng tim mạch Lipid máu cao yếu tố tiên lượng không tốt Những biến đổi số sinh hóa, sinh lý tiến trình diễn biến bệnh có ý nghĩa lớn trình điều trị tiên lượng bệnh Tầm soát rối loạn lipid máu mức độ tiến triển bệnh nhân LPBĐHT giúp cho nhà lâm sàng lựa chọn cân nhắc phương pháp điều trị tốt giúp bệnh nhân LPBĐHT cải thiện chất lượng sống Với nghiên cứu này, xin đưa mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Khảo sát mối liên quan tình trạng rối loạn lipid máu mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống 14 Egneer W (2000), “The use of laboratory tests in the diagnosis of 15 16 systemic lupus erythematosus”, J Chin Pathol, 83, 424 – 32 Trần Ngọc Ân (1998), Bệnh học nội khoa, tập II NXB Y học, 243 - 299 Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Ngọc Lanh (1997), “Bệnh lý tự miễn, miễn 17 dịch học”, NXB Y học, 75 - 78 Harly J.B, Kelly J A (2002), “Genetic basic of Systemic Lupus Erythematosus: a review of the unique genetic contributions in Afican American”, Journal of the Natoinal Medical Association, Vol 94, No8, 18 670 - 77 Trịnh Ngọc Duy (2007), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng – MDLS, bệnh viện Bạch Mai năm 2007”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa 19 trường Đại học Y Hà Nội, Tr 11 - 36 The gale encyclopedia of medicine, “Systemic Lupus erythematosus”, 20 Third edition Fransisco P Quismorio, Jr, M.D (2001), “Joint and muscle pain in systemic lupus erythematosus”, Lupus Foundation of America’s patient 21 education committee Danchenko N, Satia JA, Anthony MS (2006), “Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease 22 burden”, Lupus 15 (5): 308–18 Roman M J, Crow M K, Shanker BA (2003), “Prevalence and correlates 23 of accelerated atherosclerosis in systemic lupus erythematosus”, N Engl J Med, Vol 349,2399 - 406 Geoffrey Hom, Robert R Graham, Barmak Modrek, SO (2008), “Association of Systemic Lupus Erythematosus with C8orf13–BLK and 24 ITGAM–ITGAX”, N Engl J Med , 358 (9): 900–909 Gladman D.D, Urowitz M.B (2000), “Systemic lupus erythematosus”, Rheumatology, 2ndedition 7.11 – 7.16 25 WHO study groud (1994), “Assessment of fracture rick and its application to screening for fosmenopasual osteopotosis”, World Health 26 Organ Tech Rep Ser, Vol 843 1-129 Ngô Quý Châu (2015), “Bệnh thận lupus”, Bệnh học nội khoa, Tập 1, 27 Nhà xuất y học - 2015,369-379 Nguyễn Thị Bích Ngọc (1998), “Một số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa Dị ứng – miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai năm (1996 - 1998)”, luận văn tốt nghiệp 28 bác sỹ chuyên khoa II chuyên ngành DƯ-MD lâm sàng, 25 – 44 Phùng Đức Tâm (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2009-2011”, khóa luận tốt 29 nghiệp bác sỹ đa khoa chuyên ngành nội khoa, tr 4-9 Đỗ Thị Thêu (2014), “Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân viêm thận lupus điều trị nội trú khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2008 – 2012”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 30 chuyên ngành nội khoa, tr 32 -40 Bạch Thị Ly Na (2007), “Đánh giá tổn thương xương khớp bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 2006 -2007”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa 31 khoa chuyên ngành nội khoa, 39 -50 Nguyễn Biên Thùy (2003), “Tổn thương nội tạng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (11/2001-11/2003)”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 32 chuyên ngành nội khoa, tr 36-37 Melton L.J III, Eddy D.M, John C.C, “Screen for osteopotosis”, Annals 33 of internal medicine, 112, pp 516-528 Kawis J.A (1996), “Assessment of bone mass”, Textbook of osteopotosis, pp 71-105 34 National Institutes of Health Osteopotosis and Related Bone Diseases (2006), “What people with Lupus need to know about Osteopotosis”, 35 Rivised November Almed K, Forsblad’Elis H, Kuist G,(2007), “Prevalence and risk factor of osteoporosis in female systemic lupus erythematosus-Extended 36 report”, Rheumatology, 46, 1185-1190 Houssiau FA, Lefebvre C, Depresseux G, Lambert M (2006), “Trabecular and cortical bone loss in systemic lupus erythematosus”, 37 British journal of Rheumatology, 35, pp 244-247 Nancy EL, Therapy insight (2006), “ osteoporosis and osteonecrosis in lupus systemic erythematosus”, Nature Clinical Practive Rheumatology, 38 2(10), pp 562-569 Vương Tuyết Mai (2014), “Tìm hiểu mối liên quan rối loạn lipid máu với mức lọc cầu thận viêm thận lupus có hội chứng thận hư”, 39 Tạp chí y học Việt Nam, số 2, tập 419, tr 118-122 Nguyễn Duy Linh (2014), “Mối liên quan rối loạn chuyển hóa lipoprotein máu tổn thương nội tạng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ 40 thống”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành nội khoa Nguyễn Thị Vân, Lê Quang Hưng (2006), “Rối loạn chuyển hóa mỡ máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống”, Nghiên cứu y học – 2006, số 41 1, tập 40, tr 23-27 Đỗ Thị Liệu (2001), “Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận bệnh lupus ban đỏ hệ thống”, luận 42 văn tiến sỹ học viện quân y Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009) , “Bệnh lupus ban đỏ hệ thống nhóm bệnh mơ liên kết”, Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo 43 dục Việt Nam, tr 47-70 Gladman, Dominique, Murray B (2002), “Systemic lupus erythematosus disease activity index 2000”, The Journal of rheumatology, vol 29, pp 288-291 44 Ward, Michael M., andrea S Marx, and N Nicole Barry (2000), "Comparison of the validity and sensitivity to change of activity indices 45 in systemic lupus erythematosus", The Journal of rheumatology, 27.3, 664-670 Weening, Jan J., et al (2004), "The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited." Kidney international 65.2, 46 521-530 American College of Rheumatology (2012),“Derivation and Validation of the Systemic Lupus International Collaborating Clinics Classification Criteria for Systemic Lupus Erythematosus”, Arthritis and Rheumatism, 47 Vol 64, No 8, pp 2677–2686 Borba, E F., and E Bonfa (1997), "Dyslipoproteinemias in systemic lupus erythematosus: influence of disease, activity, and anticardiolipin 48 antibodies", Lupus, 6.6, 533-539 Stampfer, Meir J., et al (1996), "A prospective study of triglyceride level, low-density lipoprotein particle diameter, and risk of myocardial 49 infarction", Jama 276,11, 882-888 Sarkissian, Talin, et al (2006), "The complex nature of the interaction between disease activity and therapy on the lipid profile in patients with pediatric systemic lupus erythematosus", Arthritis & Rheumatism, 54.4, 50 1283-1290 Shearer, Gregory C., et al (2001), "Hypoalbuminemia and proteinuria contribute separately to reduced lipoprotein catabolism in the nephrotic 51 syndrome1", Kidney internationall, 59.1, 179-189 Svenungsson, Elisabet, et al (2003), "Elevated triglycerides and low levels of high‐density lipoprotein as markers of disease activity in association with up‐regulation of the tumor necrosis factor α/tumor necrosis factor receptor system in systemic erythematosus", Arthritis & Rheumatism, 48.9, 2533-2540 lupus Isenberg, David, and Anisur Rahman (2006), "Systemic lupus 52 erythematosus—2005 annus mirabilis?", Nature Clinical Practice Rheumatology, 2.3, 145-152 Esdaile, John M., et al (2001), "Traditional Framingham risk factors fail 53 to fully account for accelerated atherosclerosis in systemic lupus erythematosus", Arthritis & Rheumatism, 44.10, 2331-2337 Christian, Jennifer B., et al (2011), "Prevalence of severe (500 to 2,000 54 mg/dl) hypertriglyceridemia in United States adults", The American journal of cardiology ,107.6, 891-897 Panel, National Cholesterol Education Program NCEP Expert (2002), 55 "Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III) final report", Circulation,106.25 3143 Chinetti, G., J-C Fruchart, and B Staels "Peroxisome proliferator- 56 activated receptors (PPARs): nuclear receptors at the crossroads between lipid metabolism and inflammation." Inflammation research 49.10 (2000): 497-505 57 58 59 57 Phan Quang Đồn (2002) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh SLE Tạp chí Y học thực hành Số 5,423, 45 – 46 58 Reichlin, M., Fesmire, J., Quintero‐Del‐Rio, A I., & Wolfson‐ Reichlin, M (2002) Autoantibodies to lipoprotein lipase and dyslipidemia in systemic lupus erythematosus.Arthritis & Rheumatology, 46(11), 2957-2963 59 Nguyễn Thị Thu Hà, Đào Xuân Thành, Hoàng Thị Lâm (2016) Hoại Tử vô khuẩn chỏm xương đùi bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lầm sàng, bệnh viện Bạch Mai Báo Y học dự phòng 60 61 62 63 64 65 66 67 68 60 McMurray, R W., & May, W (2003) Sex hormones and systemic lupus erythematosus: Review and meta‐analysis Arthritis & Rheumatology, 48(8), 2100-2110 61 Constenbader, K H, Feskanich, D.,Stampfer, M.J., Karlson, E.W (2007) Reproductive and menopausal factor and risk of systemic lupus erythematous in women Arthritis Rheum, 56 (4), 1251 – 1262] 62 Grimaldi, C M., Cleary, J., Dagtas, A S., Moussai, D., & Diamond, B (2002) Estrogen alters thresholds for B cell apoptosis and activation The Journal of clinical investigation, 109(12), 1625 63 Peeva, E., Michael, D., Cleary, J., Rice, J., Chen, X., & Diamond, B (2003) Prolactin modulates the naive B cell repertoire Journal of Clinical Investigation, 111(2), 275 64 Petri, M A., Lahita, R G., Van Vollenhoven, R F., Merrill, J T., Schiff, M., Ginzler, E M., & Schwartz, K E (2002) Effects of prasterone on corticosteroid requirements of women with systemic lupus erythematosus: A double‐blind, randomized, placebo‐controlled trial Arthritis & Rheumatology, 46(7), 1820-1829 65 Harrison's Internal Medicine (2011) Systemic Lupus Erythematosus, Accessmedicine 17th ed Chapter 313,08-06 66 James, William; Berger, Timothy; Elston, Dirk (2005), “Andrews' Diseases of the Skin: Clinical Dermatology”, (10th ed.), Saunders 67 Kassi, E., Vlachoyiannopoulos, P G., Kominakis, A., Kiaris, H., Moutsopoulos, H M., & Moutsatsou, P (2005) Estrogen receptor alpha gene polymorphism and systemic lupus erythematosus: a possible risk? Lupus, 14(5), 391-398 68 Johansson, M., Ärlestig, L., Möller, B., Smedby, T., & RantapääDahlqvist, S (2005) Oestrogen receptor α gene polymorphisms in systemic lupus erythematosus Annals of the rheumatic diseases, 64(11), 1611-1617 69 70 69 Stavrou, I., Zois, C., Ioannidis, J P A., & Tsatsoulis, A (2002) Association of polymorphisms of the oestrogen receptor α gene with the age of menarche Human Reproduction, 17(4), 1101-1105 70 Achour, A., Mankaï, A., Thabet, Y., Sakly, W., Braham, F., Kechrid, C., & Ghedira, I (2012) Systemic lupus erythematosus in the elderly Rheumatology international,32(5), 1225-1229 72 71 Phạm văn Hiển (2010), “Thơng tin cập nhật chẩn đốn điều trị bệnh Lupus ban đỏ bệnh vảy nến” 72 Phạm Huy Thơng (2004), “Nghiên cứu chẩn đốn sớm kết điều trị lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng – MDLS năm 2004”, Luận văn thạc sỹ y học 73 73 Brunner, H I., Gladman, D D., Ibañez, D., Urowitz, M D., & 71 Silverman, E D (2008) Difference in disease features between childhood‐onset and adult‐onset systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatology, 58(2), 556-562 74 74 Trịnh Ngọc Duy (2007) “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai năm 2007” Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Tr 16 – 22 75 75 Reich, H N., Gladman, D D., Urowitz, M B., Bargman, J M., Hladunewich, M A., Lou, W., & Wither, J (2011) Persistent proteinuria and dyslipidemia increase the risk of progressive chronic kidney disease in lupus erythematosus Kidney international, 79(8), 914-920.] 76 76 Stevens, P E., & Levin, A (2013) Evaluation and management of chronic kidney disease: synopsis of the kidney disease: improving global outcomes 2012 clinical practice guideline Annals of internal medicine, 158(11), 825-830 77 77 Touma, Z., Gladman, D D., Ibañez, D., & Urowitz, M B (2011) Ability of non-fasting and fasting triglycerides to predict coronary artery disease in lupus patients.Rheumatology, 51(3), 528-534 78 78 Reichlin, M., Fesmire, J., Quintero‐Del‐Rio, A I., & Wolfson‐ Reichlin, M (2002) Autoantibodies to lipoprotein lipase and dyslipidemia in systemic lupus erythematosus.Arthritis & Rheumatology, 46(11), 2957-2963 79 79 Svenungsson, E., Gunnarsson, I., Fei, G Z., Lundberg, I E., Klareskog, L., & Frostegård, J (2003) Elevated triglycerides and low levels of high‐density lipoprotein as markers of disease activity in association with up‐regulation of the tumor necrosis factor α/tumor necrosis factor receptor system in systemic lupus erythematosus.Arthritis & Rheumatology, 48(9), 2533-2540.] 80 80 Bruce, I N., Urowitz, M B., Gladman, D D., & Hallett, D C (1999) Natural history of hypercholesterolemia in systemic lupus erythematosus The Journal of rheumatology, 26(10), 2137-2143.] 81 81 Appel, G B., Blum, C B., Chien, S., Kunis, C L., & Appel, A S (1985) The hyperlipidemia of the nephrotic syndrome: Relation to plasma albumin concentration, oncotic pressure, and viscosity New England Journal of Medicine, 312(24), 1544-1548.] 82 82 Gustafsson, J T., Lindberg, M H., Gunnarsson, I., Pettersson, S., Elvin, K., Öhrvik, J., & Svenungsson, E (2017) Excess atherosclerosis in systemic lupus erythematosus,—A matter of renal involvement: Case control study of 281 SLE patients and 281 individually matched population controls PloS one, 12(4), e0174572 83 83 Stone, N J., Robinson, J G., Lichtenstein, A H., Goff, D C., Lloyd-Jones, D M., Smith, S C., & Schwartz, J S (2014) Treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular disease risk in adults: synopsis of the 2013 American College of Cardiology/American Heart Association cholesterol guideline Annals of internal medicine, 160(5), 339-343 84 84 Go, A S., Chertow, G M., Fan, D., McCulloch, C E., & Hsu, C Y (2004) Chronic kidney disease and the risks of death, cardiovascular events, and hospitalization New England Journal of Medicine, 351(13), 1296-1305 85 85 Svenungsson, E., Gunnarsson, I., Fei, G Z., Lundberg, I E., Klareskog, L., & Frostegård, J (2003) Elevated triglycerides and low levels of high‐density lipoprotein as markers of disease activity in association with up‐regulation of the tumor necrosis factor α/tumor necrosis factor receptor system in systemic lupus erythematosus.Arthritis & Rheumatology, 48(9), 2533-2540 86 86 Januzzi, J L., van Kimmenade, R., Lainchbury, J., Bayes-Genis, A., Ordonez-Llanos, J., Santalo-Bel, M., & Richards, M (2005) NTproBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients: the International Collaborative of NT-proBNP Study.European heart journal, 27(3), 330-337 87 87 Magder, L S., & Petri, M (2012) Incidence of and risk factors for adverse cardiovascular events among patients with systemic lupus rythematosus American journal of epidemiology, 176(8), 708-719] 88 88 Esdaile JM, Abrahamowicz M, Grodzicky T, et al (2001).Traditional Framingham risk factors fail to fully account for accelerated atherosclerosis in systemic lupus erythematosus, Arthritis Rheum, vol 44, pg.2331-7 89 89 Bessant, R., Duncan, R., Ambler, G., Swanton, J., Isenberg, D A., Gordon, C., & Rahman, A (2006) Prevalence of conventional and lupus‐specific risk factors for cardiovascular disease in patients with systemic lupus erythematosus: A case–control study Arthritis Care & Research, 55(6), 892-899 90 Svenungsson, E., Jensen-Urstad, K., Heimbürger, M., Silveira, A., Hamsten, A., de Faire, U., & Frostegård, J (2001) Risk factors for cardiovascular disease in systemic lupus erythematosus Circulation, 104(16), 1887-1893 91 Borba, E F., Bonfá, E., Vinagre, C G., Ramires, J A., & Maranhão, R C (2000) Chylomicron metabolism is markedly altered in systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatology, 43(5), 1033-1040 92 Stojan, G., & Petri, M (2013) Atherosclerosis in systemic lupus erythematosus.Journal of cardiovascular pharmacology, 62(3), 255.] PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Số vào viện KHOA I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới Nghề nghiệp Dân tộc Địa chỉ: Địa liên lạc cần: Ngày nhập viên II Lý vào viện III Tiền sử: Tiền sử bệnh tật liên quan đến biến sô nghiên cứu Tiền sử bệnh tật Thời gian mắc bênh Tháng Bệnh thận Đái tháo đường Tăng huyết áp Tim mạch Khác - Tiền sử hút thuốc: Năm Có Khơng - Tiền sử nghiện rượu: Có Khơng - Mãn kinh Có Chưa - Thời gian sử dụng corticoid: … Tiền sử bệnh SLE - Triệu chứng đầu tiên: - Thời gian mắc bệnh: - Sử dụng corticoid: Có Khơng Thời gian dùng: Liều: mg/ngày Tiền sử gia đình: Có người mắc bệnh giống bệnh nhân khơng? Có Khơng IV - Triệu chứng lâm sàng Tồn thân Sốt: Có Khơng Nhiệt độ: Phù: Có Khơng Mệt mỏi, ăn: Có Khơng Gày sút /(kg/tháng) Rụng tóc: Có… Không… Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) BMI Chiều cao…… Cân nặng……… Cơ xương khớp Có đau khớp Có Khơng Vị trí đau Tính chất đau Biểu thực thể khớp (biến dạng, cứng khớp, tràn dịch ) Đánh giá triệu chứng SLE theo tiêu chuẩn SLICC - 2012 Có = 1.Ban hình cánh bướm mặt 2.Ban dạng đĩa 3.Lt miệng Khơng = 4.Rụng tóc 5.Viêm màng hoạt dịch 6.Viêm màng phổi viêm màng ngồi tim điển hình ngày 7.Thận: protein nước tiểu > 500mg/24h hồng cầu niệu 8.Triệu chứng thần kinh- tâm thần 9.Thiếu máu huyết tán 10.Giảm bạch cầu (

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017

    • 2.4. Kỹ thuật không chế sai số

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

    • Bảng 3.28. Phân tích hồi quy đa biến

      • 4.4. Tình trạng rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

      • 4.4.1 Mối liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipid máu và tuổi

      • 4.4.2.Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với thời gian mắc bệnh và liều dùng corticoid/ngày

      • Bảng 3.19 và 3.20 Theo nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh nhân sử dụng liều corticoid ≤4mg/ngày có tỷ lệ rối loạn các thành phân mỡ máu lần lượt là: cholesterol 10 %, triglyceride 23 %, LDL – C 18 %, HDL – C 45%, số bệnh nhân sử dụng liều trung bình 5 -16mg/ngày, tỷ lệ rối loan lipid máu: cholesterol 21 %, trglycerid 34%, LDL –C 31 % và HDL – C 41%, trong nhóm sử dụng liều cao > 16mg tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid có giảm đáng kể 0 -1%, như vậy việc sử dụng liều corticoid cũng góp phần đáng kể vào nguyên nhân gây tăng tình trạng RLCH lipid máu ở bệnh nhân LPBĐHT, mặc dù cơ chế bệnh sinh chưa thực sự rõ ràng trong các nghiên cứu.

      • Nghiên cứu này tìm thấy mối tương quan giữa tăng hoạt động của bệnh và tăng mức triglyceride. Các tác giả cho rằng hypertriglyceridemia có thể tăng cường tạo ra các LDL nhỏ nhỏ mà có thể dễ bị oxy hóa. Trong một nghiên cứu sau đó của Nuttall và cộng sự (22), cả hai mức tăng triglyceride và LDL nhỏ đã được ghi nhận trong máu của bệnh nhân nữ mắc bệnh SLE. Ý tưởng này đã được hỗ trợ bởi kết quả của chúng tôi, chứng tỏ rằng bệnh nhân trong nhóm CVD có mức triglyceride cao hơn đáng kể so với nhóm đối chứng [89]

      • Các rối loạn chuyển hóa lipid máu có mối tương quan với mức độ hoạt động của bệnh LPBĐHT, và hoạt động tăng cường trong hệ thống TNFα / sTNFR dường như là một yếu tố góp phần trầm trọng hơn diễn biến của bệnh. Cả hai rối loạn: lipoprotein và hoạt động tăng cường của hệ thống TNFα liên quan chặt chẽ đến biểu hiện tim mạch và bệnh thận ở bệnh nhân LPBĐHT, và do đó cả hai có thể là dấu hiệu của sự tiến triển nặng hơn của bệnh.

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi, cho thấy rối loạn chuyển hóa lipid là một yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch. Vì vậy, việc đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu ở các bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống là thực cần thiết, góp phần kiểm soát nguy cơ làm tăng mức độ hoạt động của bệnh nặng thêm cũng như biến cố tim mạch.

      • KIẾN NGHỊ

      • Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

      • 1. Tầm soát sớm rối loạn chuyển hóa lipid ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống nhằm đánh giá mối nguy cơ trong các bệnh lý tim mạch.

      • 2. Thường xuyên đánh giá các yếu tố nguy cơ của bệnh, đặc biệt tình trạng rối loạn lipid máu định kỳ, tư vấn cho bệnh nhân đầy đủ các thông tin về bệnh.

        • 89. 89. Bessant, R., Duncan, R., Ambler, G., Swanton, J., Isenberg, D. A., Gordon, C., & Rahman, A. (2006). Prevalence of conventional and lupus‐specific risk factors for cardiovascular disease in patients with systemic lupus erythematosus: A case–control study. Arthritis Care & Research, 55(6), 892-899.

        • 90. Svenungsson, E., Jensen-Urstad, K., Heimbürger, M., Silveira, A., Hamsten, A., de Faire, U., ... & Frostegård, J. (2001). Risk factors for cardiovascular disease in systemic lupus erythematosus. Circulation, 104(16), 1887-1893

        • 91. Borba, E. F., Bonfá, E., Vinagre, C. G., Ramires, J. A., & Maranhão, R. C. (2000). Chylomicron metabolism is markedly altered in systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatology, 43(5), 1033-1040

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan