KẾT QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG CƯỜNG ALDOSTERON TIÊN PHÁT (hội CHỨNG CONN) BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI

84 40 0
KẾT QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG CƯỜNG ALDOSTERON TIÊN PHÁT (hội CHỨNG CONN) BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HỒNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CƯỜNG ALDOSTERON TIÊN PHÁT (HỘI CHỨNG CONN) BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HỒNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CƯỜNG ALDOSTERON TIÊN PHÁT (HỘI CHỨNG CONN) BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tuấn HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội; Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS.TS Trịnh Văn Tuấn, người thầy tận tình giúp đỡ tơi cơng việc, định hướng, dìu dắt cho tơi học tập hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên Khoa phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, anh chị trước, bạn nội trú dành nhiều tình cảm tạo nhiều thuận lợi, giúp đỡ công việc học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ hợp tác, tạo điều kiện cho tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm u q biết ơn đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, người ln hết lòng sống học tập Hà Nội, Ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Hà Văn Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi Hà Văn Hồng, học viên bác sĩ nội trú khóa 42, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trịnh Văn Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Hà Văn Hồng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adreno Cortico Trophine Hormone (Hóc mơn kích thích vỏ thượng thận) BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLVT : Cắt lớp vi tính CRH : Corticotropin Releasing Hormone (Hocmon giải phóng ACTH) CS : Cộng ĐMTT : Động mạch thượng thận GPB : Giải phẫu bệnh HA : Huyết áp HC : Hội chứng HS : Hồ sơ LN : Lớn NN : Nhỏ PAC : Nồng độ Aldosteron tuyến thượng thận ( Plasma Aldosterone Concentration ) PRA : Hoạt tính renin huyết tương PT : Phẫu thuật SA : Siêu âm TB : Trung bình TM : Tĩnh mạch TMTTC : Tĩnh mạch thượng thận TTT : Tuyến thượng thận XN : Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN 1.1.1 Vị trí, hình thể ngồi cấu tạo 1.1.2 Cấu tạo đại thể .4 1.1.3 Mạch máu tuyến thượng thận 1.1.4 Liên quan tuyến thượng thận 1.2 SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN 1.2.1 Tuyến vỏ thượng thận 1.2.2 Tủy thượng thận 11 1.3 CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH LÝ DO U TUYẾN THƯỢNG THẬN 11 1.3.1 Hội chứng tăng tiết cortisol 11 1.3.2 Hội chứng tăng tiết aldosteron nguyên phát 13 1.3.3 Hội chứng tăng tiết androgene 15 1.3.4 Pheochromocytoma .16 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT U TTT 17 1.4.1 Phương pháp phẫu thuật mở kinh điển 17 1.4.2 Phương pháp phẫu thuật nội soi phúc mạc cắt u TTT .18 1.4.3 Phương pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt u TTT 25 1.4.4 Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt u TTT nội soi lỗ 26 1.4.5 Phương pháp phẫu thuật u tuyến thượng thận robot 27 1.5 NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HC CONN 27 1.5.1 Thế giới .27 1.5.2 Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU29 2.2.1 Thời gian .29 2.2.2 Địa điểm 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.4 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .30 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HC Conn .30 2.4.3 Kết phẫu thuật nội soi điều trị u tuyến thượng thận .32 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 32 2.5 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.5.1 Thu thập số liệu 33 2.5.2 Xử lý số liệu 34 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm phân bố u tuyến thượng thận theo giới .35 3.1.2 Đặc điểm phân bố u tuyến thượng thận theo tuổi .36 3.1.3 Đặc điểm vị trí u tuyến thượng thận 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM 37 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng tiền sử bệnh lý .37 3.2.2 Xét nghiệm nội tiết tố 38 3.2.3 Xét nghiệm sinh hóa 39 3.3 ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 39 3.3.1 Siêu âm 39 3.3.2 Chụp cắt lớp vi tính .40 3.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U TTT41 3.5 KẾT QUẢ KHÁM LẠI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT 45 3.5.1 Tỉ lệ bệnh nân khám lại sau phẫu thuật 45 3.5.2 Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật 45 3.5.3 Cận lâm sàng .46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC U TTT 47 4.1.1 Đặc điểm giới tính 47 4.1.2 Đặc điểm tuổi 48 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CONN DO U TTT 48 4.2.1 Lâm sàng .48 4.2.2 Xét nghiệm sinh hóa 49 4.3 ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH U TTT 51 4.3.1 Siêu âm 51 4.3.2 Khả phát u tuyến thượng thận siêu âm 51 4.3.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm u tuyến thượng thận 52 4.3.4 Cắt lớp vi tính 53 4.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U TTT54 4.4.1 Bàn luận phẫu thuạt nội soi thông thường phẫu thuật nội soi lỗ 54 4.4.2 Thời gian phẫu thuật 55 4.4.3 Số lượng máu phẫu thuật 56 4.4.4 Tai biến phẫu thuật .57 4.4.5 Chuyển phẫu thuật mở 58 4.4.6 Các biến chứng sau phẫu thuật 58 4.4.7 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 59 4.4.8 Tử vong .59 4.5 KẾT QUẢ KHÁM LẠI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT 59 4.5.1 Lâm sàng .60 4.5.2 Xét nghiệm sinh hóa 60 4.5.3 Siêu âm chụp cắt lớp vi tính 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng 1: Đặc điểm vị trí u tuyến thượng thận .36 Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 37 Bảng 3: Tiền sử bệnh lý 37 Bảng 4: Xét nghiệm hormon tuyến vỏ thượng thận trước mổ 38 Bảng 5: Xét nghiệm catecholamin máu 38 Bảng 6: Xét nghiệm điện giải đồ 39 Bảng 7: Khả phát u tuyến thượng thận qua siêu âm 39 Bảng 8: Đặc điểm kích thước u tuyến thượng thận siêu âm 40 Bảng 9: Đặc điểm đậm độ âm u TTT siêu âm 40 Bảng 10: Đặc điểm kích thước u tuyến thượng thận chụp CLVT 40 Bảng 11: Đặc điểm cấu trúc u tuyến thượng thận CLVT 41 Bảng 12: Phương pháp phẫu thuật 41 Bảng 13: Mức độ cắt TTT 41 Bảng 14: Thời gian phẫu thuật cắt u tuyến thượng thận (phút) 42 Bảng 15: Lượng máu phẫu thuật (ml) 42 Bảng 16: Biến chứng sau phẫu thuật 43 Bảng 17: Thời gian nằm điều trị sau phẫu thuật .43 Bảng 18: Yếu tố liên quan kết phẫu thuật với kích thước vị trí u 44 Bảng 19: Yếu tố liên quan kết phẫu thuật với phương pháp 45 Bảng 20: Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật 45 Bảng 21: Điện giải đồ bệnh nhân sau phẫu thuật 46 Bảng 22: Đánh giá kết điều trị sau khám lại 46Y Bảng 1: So sánh ước lượng máu mổ nội soi lỗ nội soi thường .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 58 thuật 17,9% [66], Nguyễn Đức Tiến 13,68% [41] Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng sau mổ cao nghiên cứu trước chủ yếu sau mổ K+ máu chưa thể trở mức bình thường, đặc điểm bệnh lý hội chứng Conn, trở mức bình thường sau vài ngày điều trị Có bệnh nhân hạ huyết áp suy tuyến thượng thận cấp, biến chứng nguy hiểm gây tử vong, gặp bệnh nhân phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận, nguyên thiếu hụt corticoid cấp tính Biểu triệu chứng lâm sàng: Đau đầu, giảm tri giác: lơ mơ, chậm chạp; Sốt; Đau thượng vị, buồn nơn; Hạ huyết áp; Ngừng tuần hồn, dấu hiệu cận lâm sàng: Rối loạn điện giải: Na+ máu giảm, K+ tăng; Xét nghiệm cortisol máu giảm thấp Đây biến chứng cấp cứu, việc phát hiện, chẩn đoán điều trị phải kịp thời để tránh nguy bệnh nhân ngừng tuần hoàn Điều trị bao gồm bù cortisol, bù nước điện giải Để tránh biến chứng suy thượng thận cấp sau, ổ cắt u tuyến thượng thận cần theo dõi sát bệnh nhân 24h đầu, xét nghiệm cortisol lúc sau mổ 8h sáng hôm sau, xét nghiệm điện giải đồ ngày bổ sung đầy đủ Các biến chứng khác như: Tràn khí da, nhiễm trùng vết mổ, sa lồi vị thành bụng nhóm nghiên cứu khơng ghi nhận được, hồn thiện kỹ thuật kinh nghiêm phẫu thuật viên bac sỹ gây mê 4.4.7 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Phẫu thuật nội soi cắt bỏ u tuyến thượng thận mang đầy đủ ưu điểm phẫu thuật nội soi nói chung so với phẫu thuật mở như: Gây tổn thương thành bụng tối thiểu, giảm chảy máu, giảm đau sau mổ, thời gian mổ nhanh, phục hồi nhanh sau mổ, sẹo nhỏ thẩm mỹ Cùng với tiến gây mê hồi sức, cơng tác chăm sóc, dinh dưỡng sau mổ làm giảm số ngày điều trị sau phẫu thuật 59 Theo bảng 3.21thời gian điều trị sau phẫu thuật nhóm phẫu thuật nội soi thường 4,7 ± 1.3 ngày, nhóm phẫu thuật nội soi lỗ 4,5 ± 1,1, kết nhóm có khác khơng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, trung bình số ngày thời gian điều trị sau phẫu thuật nhóm nghiên cứu 4,6 ± 1,2 ngày, kết phù hợp với nghiên cứu Gagner 4,5 ngày [39], Valeri 4,3 ngày [68], Trần Bình Giang 4,4 ngày [36] 4.4.8 Tử vong Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trƣờng hợp tử vong mổ thời gian nằm viện điều trị sau mổ Từ bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao áp dụng kỹ thuật mổ mở (10-20%) phẫu thuật nội soi cắt bỏ làm giảm hẳn tỷ lệ tử vong, số dao động từ 0-1% Theo Lezoche 0,9% [69], Valeri 1,1% [62], kết Smith, O’boyle , Trần Bình Giang nhóm nghiên cứu tỷ lệ tử vong 0% 4.5 KẾT QUẢ KHÁM LẠI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT Trong nghiên cứu, số bệnh nhân đến khám lại 28/41 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 68,3% 4.5.1 Lâm sàng Theo bảng 3.23 Triệu chứng tăng huyết áp bệnh nhân khám lại 9/28 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 32,1%, kết phù hợp với nghiên cứu O.Celen [49] Nguyễn Khoa Diệu Vân [25] khoảng 30-40% bệnh nhân tăng huyết áp sau phẫu thuật điều trị hội chứng Conn u tuyến thượng thận Có thể tăng huyết áp nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau, nhiều bệnh nhân có tăng huyết áp vơ kèm theo, phẫu thuật cắt u tuyến thượng thận chưa giải hết triệu chứng tăng huyết áp, triệu chứng tăng huyết áp chuyển từ không đáp ứng với điều trị nội khoa trước phẫu thuật thành đáp ứng với điều trị nội khoa sau phẫu thuật 60 cắt bỏ u tuyến thượng thận Các triệu chứng khác khác rối loạn nhịp tim, nhược cơ, đái nhiều bệnh nhân hết 4.5.2 Xét nghiệm sinh hóa Theo bảng 3.24 nhóm khám lại có 28/28 bệnh nhân có điện giải máu trở giới hạn bình thường Điều chứng minh hiệu phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng Conn u tuyến thượng thận Để đánh giá xác hiệu điều trị cần làm thêm xét nghiệm hormon vỏ thượng thận, điều kiện kinh tế nên chưa có điều kiện hoàn thiện 4.5.3 Siêu âm chụp cắt lớp vi tính Siêu âm ổ bụng sau mổ làm thời điểm trước viện nhằm đánh giá kết sớm phẫu thuật xem có bỏ sót tổn thương hay khơng, làm thời điểm bệnh nhân đến khám lại sau mổ nhằm phát nguy tái phát u Trong nghiên cứu, 100% bệnh nhân có khám lại siêu âm ổ bụng, nhằm phát u tái phát Chụp cắt lớp vi tính định siêu âm nghi ngờ, cộng với lâm sàng có dấu hiệu gợi ý Kết nghiên cứu cho thấy khơng có bệnh u sau phẫu thuật 61 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 41 bệnh nhân cường aldosterone nguyên phát u tuyến thượng thận, chẩn đoán xác định phẫu thuật nội soi phúc mạc cắt bỏ phương pháp phẫu thuật nội soi thông thường phẫu thuật nội soi lỗ bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, năm từ tháng 1/2013 đến 12/2018, đề tài rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BN HC CONN 1.1 Lâm sàng 100% bệnh nhân có triệu chứng tăng huyết áp lâm sàng, triệu chứng điển hình bệnh 1.2 Cận lâm sàng - 73,1% bệnh nhân hạ K+ máu - 100% bệnh nhân có aldosteron máu tăng - 70,1% bệnh nhân có hạ Renin máu - Siêu âm: Độ nhạy 90,2% phát u 89,2% trường hợp u có hình ảnh giảm âm - Chụp cắt lớp vi tính: Độ nhạy 100% 97,5% trường hợp u có tỷ trọng tổ chức 85,3% bệnh nhân có u nhỏ < 30mm KẾT QUẢ PHẪU THUẬT + + - Thời gian phẫu thuật trung bình 73,3 ± 20,3 phút : Phẫu thuật nội soi thơng thường có thời gian trung bình 65,5 ± 15,7 phút Phẫu thuật nội soi lỗ có thời gian trung bình 105,4 ± 13,4 phút 97,5% bệnh nhân cắt hoàn toàn tuyến thượng thận có u, có bệnh nhân cắt bán phần tuyến thượng thận chiếm 2,5% - Lượng máu trung bình phẫu thuật 73,9 ± 9,8 ml - Khơng có bệnh nhân có tai biến phẫu thuật chuyển phẫu thuật mở - Thời gian điều trị sau phẫu thuật trung bình 4,6 ± 1,2 ngày - 10/41 bệnh nhân hạ K+ máu sau phẫu thuật, chiếm 24,4% Có bệnh nhân suy tuyến thượng thận cấp chiếm 2,5% 62 - Kết khám lại 28 bệnh nhân sau phẫu thuật: Kết tốt đạt 67,8%, trung bình đạt 32,2%, xấu 0%: + 9/28 bệnh nhân tăng huyết áp, chiếm 32,1% + 100% bệnh nhân có điện giải đồ nằm giới hạn bình thường + Siêu âm chụp cắt lớp vi tính tồn 28/28 bệnh nhân khám lại khơng có u tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Conn J.W (1955) Primary aldosteronism J Lab Clin Med, 45(4), 661– 664 Nguyễn Duy Huề (2004) “Chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán u tuyến thượng thận nhân 102 bệnh nhân” Y học thực hành Cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc, 590–594 Nguyễn Bửu Triều Lê Ngọc Từ (2003) “Các u tuyến thượng thận” Bệnh học tiết niệu Nhà xuất Y học, 700–729 Gagner M., Lacroix A., and Bolté E (1992) Laparoscopic Adrenalectomy in Cushing’s Syndrome and Pheochromocytoma N Engl J Med, 327(14) Vũ Lê Chuyên (2004) “Cắt bỏ bướu tuyến thượng thận qua nội soi ổ bụng bệnh viện Bình Dân năm 2000-2004” Ngoại khoa 25–31 Trần Bình Giang, Hồng Long, Lê Ngọc Từ (2000) “Cắt u tuyến thượng thận qua nội soi nhân trường hợp” Ngoại khoa số đặc biệt, chuyên đề nội soi 16–18 Ngô Xuân Thái Trần Ngọc Sinh (2010) “Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt tuyến thượng thận bệnh viện Chợ Rẫy” Y học Việt Nam 544–549 Bergland R.M and Harrison T.S (1979) Pituitary and adrenal Princ Surg, 1477–1543 Bộ y tế (2014) Cường Aldosteron tiên phát Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Hà Nội 10 Netter F.H Colacino S (1989), Atlas of human anatomy, Ciba-Geigy Corporation 11 Trịnh Văn Minh (2005) “Tuyến thượng thận” Giải phẫu người Nhà xuất Y học, 521–527 12 Trịnh Văn Minh Nguyễn Văn Huy (2012), Giải phẫu người Tập 3: Hệ thần kinh-Hệ nội tiết, Giáo dục Việt Nam 13 Đỗ Kính (2003) “ Tuyến thượng thận ” Nhà xuất Y học, 627–633 14 Hoàng Long (1997) Nghiên cứu giải phẫu phân bố mạch máu tuyến thượng thận để áp dụng phẫu thuật u tuyến thượng thận Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Quang Quyền (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lanh (2008) “Sinh lý bệnh tuyến nội tiết” Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học 17 Đỗ Trung Quân (2011) “Bệnh lý tuyến thượng thận” Bệnh nội tiết chuyển hóa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Lê Đức Trình (2003), Hormon nội tiết học, Nhà xuất Y học 19 Phạm Thị Minh Đức (2007) “Sinh lý nội tiết” Sinh lý học Nhà xuất Y học, 316–324 20 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012) “ Các rối loạn tuyến thượng thận ” Nội tiết học thực hành lâm sàng Nhà xuất Y học 21 Boscaro M., Barzon L., Fallo F et al (2001) Cushing’s syndrome The Lancet, 357(9258), 783–791 22 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012) Hội chứng Cushing, Cường Aldosteron, U tủy thượng thận Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, 347–384 23 Lê Huy Liệu Đỗ Trung Quân (1991) “19 trường hợp hội chứng Cushing ” Nội khoa 37–42 24 Ross E.J., Marshall-Jones P., Friedman M (1966) Cushing’s syndrome: Diagnostic criteria QJM Int J Med, 35(2), 149–192 25 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Bộ Y Tế, Hà Nội 26 Tôn Thất Tùng, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1992) “Hội chứng Conn nhân trường hợp” Y học Việt Nam 1–6 27 Nguyễn Như Bằng (1973) “Nhận xét giải phẫu bệnh hai trường hợp hội chứng Conn” Ngoại khoa 28 Grizzle W.E (1988) Pathology of the adrenal gland Semin Roentgenol, 23(4), 323–331 29 Đặng Văn Chung (1971) “ U tuyến thượng thận ” Bệnh học nội khoa 30 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khê (2004), “Nội Tiết Học Đại Cương”, Nhà xuất Y học 31 Weinberger M.H (1984) Primary Aldosteronism: Diagnosis and Differentiation of Subtypes Ann Intern Med, 100(2), 300 32 Đỗ Ngọc Giao (1999) Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán bệnh u tuyến thượng thận Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thị Xiêm, Nguyễn Như Bằng (1995) “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán, điều trị hội chứng Apert-Gallais” Ngoại khoa Việt Nam 34 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Văn Đức (1990) “Pheochromocytoma thượng thận " Ngoại khoa 1–3 35 Nakada Teruhiro, Furuta Hidekatsu, and Katayama Takashi (1988) Catecholamine Metabolism in Pheochromocytoma and Normal Adrenal Medullae J Urol, 140(6), 1348–1351 36 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Trương Thanh Tùng (2010) “Nghiên cứu 475 trường hợp phẫu thuật nội soi qua ổ bụng cắt u tuyến thượng thận” Y dược học quân 142–147 37 Lê Ngọc Từ Nguyễn Bửu Triều (1977) “Phẫu thuật u tuyến thượng thận nhân 19 trường hợp” Ngoại khoa Việt Nam 110–114 38 Mattsson C and Young W.F (2006) Primary aldosteronism: diagnostic and treatment strategies Nat Clin Pract Nephrol, 2(4), 198–208 39 Gagner M (1996) Laparoscopic adrenalectomy Surg Clin North Am, 76(3), 523–537 40 Nguyễn Đức Tiến (2011) “Nghiên cứu chẩn đoán định phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận phát tình cờ” Y học Việt Nam 6–10 41 Nguyễn Đức Tiến (2007) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1998-2005 Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội 42 Ơn Quang Phóng (2017) Nghiên cứu phẫu thuật nội soi lỗ điều trị u tuyến thượng thận lành tính Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Mercan S., Seven R., Ozarmagan S et al (1995) Endoscopic retroperitoneal adrenalectomy Surgery, 118(6), 1071–1076 44 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Hoàng Long (2001) “Kết điều trị cắt u tuyến thượng thận phương pháp kiểm soát mạch máu trước” Y học Việt Nam 143–151 45 Hirano D., Minei S., Yamaguchi K vet al (2005) Retroperitoneoscopic adrenalectomy for adrenal tumors via a single large port J Endourol, 19(7), 788–792 46 Castellucci S.A., Curcillo P.G., Ginsberg P.C et al (2008) Single port access adrenalectomy J Endourol, 22(8), 1573–1576 47 Cindolo L., Gidaro S., Tamburro F.R et al (2010) Laparo-endoscopic single-site left transperitoneal adrenalectomy Eur Urol, 57(5), 911–914 48 Benincà G., Garrone C., Rebecchi F et al (2003) Robot-assisted laparoscopic surgery Preliminary results at our Center Chir Ital, 55(3), 321–331 49 Celen O., O’Brien M.J., Melby J.C et al (1996) Factors Influencing Outcome of Surgery for Primary Aldosteronism Arch Surg, 131(6), 646– 650 50 Đỗ Trường Thành Trịnh Hoàng Giang (2013) Đánh giá điều trị u vỏ tuyến thượng thận phẫu thuật nội soi qua đường bụng Y học thực hành 51 Vũ Văn Đính (2007) Các rối loạn thăng nước điện giải thể Hồi sức cấp cứu toàn tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12–34 52 Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1986) “Phẫu thuật u tuyến thượng thận” Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt Đức 1981-1986 26–34 53 Wheeler M.H., Harris D.A (2003) Diagnosis and Management of Primary Aldosteronism World J Surg, 27(6), 627–631 54 Portnoĭ L.M., Kalinin A.P., Arablinskiĭ A.V (1994) [Radiodiagnostic problems in adrenal diseases] Ter Arkh, 66(12), 63–67 55 Martino P (1993) [The role of echography in the diagnosis of adrenal masses] Arch Ital Urol Androl Organo Uff Soc Ital Ecogr Urol E Nefrol, 65(4), 337–340 56 Proye C.A., Pattou F.N., Armstrong J (2005) Primary adrenocortical carcinoma Adrenal Glands Springer, 131–142 57 Marois C., Bedard G., Charrois R et al (1995) Ipsilateral adrenalectomy in the surgical treatment of renal carcinoma Progres En Urol J Assoc Francaise Urol Soc Francaise Urol, 5(6), 961–964 58 Lee M.J., Hahn P.F., Papanicolaou N et al (1991) Benign and malignant adrenal masses: CT distinction with attenuation coefficients, size, and observer analysis Radiology, 179(2), 415–418 59 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ cộng (2000) “Phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận” Ngoại khoa 13–17 60 Nguyễn Đức Tiến Trần Bình Giang (2006) “Phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận” Y học Việt Nam 326–331 61 Trần Bình Giang Nguyễn Đức Tiến (2004) “100 trường hợp cắt u tuyến thượng thận qua nội soi ổ bụng bệnh viện Việt Đức” Y học thực hành Cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc, 246–249 62 Alemanno G., Bergamini C., Prosperi P et al (2017) Adrenalectomy: indications and options for treatment Updat Surg, 69(2), 119–125 63 Park Y.H., Kang M.Y., Jeong M.S et al (2009) Laparoendoscopic single-site nephrectomy using a homemade single-port device for singlesystem ectopic ureter in a child: initial case report J Endourol, 23(5), 833–835 64 Kohei N., Kazuya O., Hirai T et al (2010) Retroperitoneoscopic living donor nephrectomy: experience of 425 cases at a single center J Endourol, 24(11), 1783–1787 65 Zhang X., Shi T., Li H et al (2011) Laparo-endoscopic single site anatomical retroperitoneoscopic adrenalectomy using conventional instruments: initial experience and short-term outcome J Urol, 185(2), 401–406 66 Wang L., Liu B., Wu Z et al (2012) A matched-pair comparison of laparoendoscopic single-site surgery and standard laparoscopic radical nephrectomy by a single urologist J Endourol, 26(6), 676–681 67 Tunca F., Senyurek Y.G., Terzioglu T et al (2012) Single-incision laparoscopic adrenalectomy Surg Endosc, 26(1), 36–40 68 Valeri A., Borrelli A., Presenti L et al (2002) The influence of new technologies on laparoscopic adrenalectomy Surg Endosc Interv Tech, 16(9), 1274–1279 69 Lezoche E., Guerrieri M., Paganini A.M et al (2000) Laparoscopic adrenalectomy by the anterior transperitoneal approach Surg Endosc, 14(10), 920–925 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành - Họ tên……………… …………… Tuổi…… Nam � - Nữ � Nghề nghiệp - Địa chỉ:……………………………………… Tel - Ngày vào viện:…………………… Ngày viện: - Ngày mổ: Hồ sơ số:…… Mã bệnh án:…………Mã hồ sơ: ………………… Tiền sử trước mổ - Cao Huyết áp: …………… - Hạ Kali máu: - Các tiền sử khác (ghi rõ thời gian): Lâm sàng Triệu chứng Cao huyết áp Co rút Đái nhiều Khát nhiều Suy nhược thể Rối loạn nhịp tim Thăm dò cận lâm sàng Có Thăm dò Siêu âm Chụp CLVT Khơng Vị trí Kích thước Hình thái, tính chất khối U (ghi rõ kích thước mm) Hình thái, tính chất Tính chất SA Tính chất CLVT Kích Kích thước thước SA CLVT Nang Hoại tử Vơi hóa Chảy máu Hạch ổ bụng Đè đẩy (ghi rõ quan) Xét nghiệm sinh hóa máu (ghi rõ kết quả) Xét nghiệm Dopamin Adrenalin Noradrenalin Cortisol Kali Natri Canxi Đánh giá mổ Bình thường Khơng bình thường - Tình trạng ổ bụng: - Tình trạng khối U: - Thời gian mổ: - Cắt toàn tuyến: � Cắt chọn lọc U: � - Lượng máu mổ: - Khó khăn, tai biến mổ (ghi rõ):………………………………… …………………………………………………………………………… - Chuyển phương pháp mổ mở: � - Dẫn lưu: Biến chứng sau mổ Có Khơng Tăng Huyết áp Tụt Huyết áp Hạ đường huyết Hạ Kali máu Suy TTT Nhiễm khuẩn Khác (ghi rõ) Khám lại sau mổ Triệu chứng lâm sàng sau mổ Hội chứng Conn Cao huyết áp Co rút Đái nhiều Khát nhiều Suy nhược thể Rối loạn nhịp tim Có Khơng Xét nghiệm sinh hóa máu sau mổ Xét nghiệm Bình thường Khơng bình thường Kali Natri Canxi Thăm dò Siêu âm Chụp CLVT Có/Khơng Vị trí Kích thước ... GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HỒNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CƯỜNG ALDOSTERON TIÊN PHÁT (HỘI CHỨNG CONN) BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123... 4.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U TTT54 4.4.1 Bàn luận phẫu thuạt nội soi thông thường phẫu thuật nội soi lỗ 54 4.4.2 Thời gian phẫu thuật 55 4.4.3 Số lượng máu phẫu thuật. .. phẫu thuật nội soi để điều trị Hội chứng Conn nhiều vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tiếp tiến vượt bậc cơng nghệ Do đó, thực đề tài: Kết điều trị hội chứng cường aldosteron tiên phát (Hội chứng

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

Mục lục

    1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BN HC CONN

    2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan