1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN

22 466 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 43,91 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN 1 Khái quát về tình hình phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên Những năm gần đây tỉnh Điện Biên đã có nhiều những biến động làm ảnh hưởng tới sự hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như hoạt động ngân hàng như việc thay đổi địa giới hành chính của tỉnh Lai Châu mới. Đổi tên Thị xã Lai Châu thành thị xã Mường Lay vào năm 2007. Việc tổ chức di dân tái định cư để phục vụ cho việc xây dựng đi vào hoạt động của thủy điện Sơn La. Thêm vào đó chi nhánh đóng trên địa bàn thành phố Điện Biên bao gồm nhiều thành phần kinh tế có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nhiều ngân hàng có dịch vụ giống nhau. Lãi suất của các ngân hàng luôn biến động liên tục gây ra sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng ngày một gay gắt khiến sự chênh lệch về lãi suất đầu vào đầu ra ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên NHTM nói chung Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên nói riêng với sự tự chủ trong kinh doanh phong cách riêng của mình vẫn đang được tạo lòng tin của đông đảo khách hàng song những khó khăn này vẫn sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh đòi hỏi Chi nhánh luôn có những định hướng mới trong hoạt động của mình để công việc kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn. 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNNo& PTNT TP Điện Biên. 1.2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên. Một số nét về hoạt động của NHNNo& PTNT TP Điện Biên Phủ trong thời gian qua: Căn cứ vào sự chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNNo&PTNT Việt Nam về việc tách địa điểm hoạt động của chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điên Biên hoạt động chung với hội sở của NHNo&PTNT tỉnh Điện Biên). Sau một thời gian tích cực chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để phục vụ cho việc chuyển địa điểm hoạt động NHNNo&PTNT TP Điện Biên Phủ. Ngày 29/01/2004 Giám đốc NHNNo tỉnh Điện Biên đã có quyết định số 26/QĐ NHNNo – TCCB “về việc chuyển trụ sở giao dịch chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên đến địa điểm mới”. Từ ngày 02/02/2004 Chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên chính thức đi vào hoạt động thực hiện giao dịch tại địa điểm mới tại đường 7/5 Phường Tân ThanhThành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên 1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHNNo&PTNT tỉnh Điện Biên cũng như NHNNo&PTNT Việt Nam giao, Chi nhánh đã đặc biệt quan tâm công tác tổ chức đào tạo, đến cuối năm 2010 hiện chi nhánh có 41 cán bộ trong đó gồm có 16 cán bộ là nam chiếm 39% cán bộ toàn chi nhánh 25 cán bộ nữ chiếm 61% toàn chi nhánh. Với mạng lưới hoạt động gồm: Trụ sở chính NHNNo&PTNT TP Điện Biên là chi nhánh cấp III trực thuộc NHNNo&PTNT tỉnh Điện Biên bao gồm Ban Giám đốc hai phòng chuyên môn nghiệp vụ: phòng Kinh doanh phòng Kế toán – ngân quỹ, hành chính. 4 Phòng giao dịch trực thuộc NHNNo&PTNT TP Điện Biên. Phòng giao dịch Him Lam Phòng giao dịch Mường Thanh Phòng giao dịch Thanh Bình Phòng giao dịch số 02 (đóng tại cầu Mường Thanh cũ) Cơ sở vật chất hạ tầng Trụ sở đóng tại đường 7/5 P.Tân Thanh - Thành phố Điện Biên. Tại trụ sở chính các phòng giao dịch đều được trang bị máy tính thế hệ mới nhất thực hiện nhiệm vụ phát sinh một cách nhanh nhất hiệu quả nhất. Nhìn chung cơ sở vật chất, thiết bị đã được ngân hàng cấp trên trang bị đầy đủ, hiện đại đáp ứng một cách nhanh nhất cho mọi hoạt động của chi nhánh. Cơ cấu tổ chức của NHNNo&PTNT TP Điện Biên Giám đốc Hành chính BP Kinh doanh BP Giao dịch Pháp lý chứng từ & Thẩm định tài sản Loan CSR Teller Ngân Quỹ CSR Phân tích tín dụng (AO) Giám đốc chi nhánh là người đứng đầu Chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Chi nhánh. Phòng kinh doanh: có chức năng kinh doanh, phát triển các dịch vụ ngân hàng gồm : Bộ phận tín dụng: thực hiện các nghiệp vụ cho vay, thẩm định tổ chức theo dõi các khoản vay, đề xuất các phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng bảo lãnh của Chi nhánh. Pháp lý chứng từ thẩm định tài sản: nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý của bộ hồ sơ, soạn thảo hợp đồng, đi công chứng với khách hàng, đăng ký thế chấp theo quy định. Loan CSR (quản lý tài khoản dịch vụ khách hàng): mở tài khoản cho khách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, thực hiện việc giải ngân, thanh lý hợp đồng, quản lí nhắc nợ theo dõi khoản vay. Bộ phận giao dịch (gồm Teller, ngân quỹ CSR): Hướng dẫn thủ tục mở sử dụng tài khoản, thực hiện quản lý các nghiệp vụ liên quan đến các loại tài khoản của khách hàng, thực hiện các giao dịch dịch vụ khách hàng. Phòng hành chính: phụ trách phân phối công văn tài liệu đến đi, nhận đề xuất giải quyết nhu cầu về văn phòng phẩm thực hiện các nghiệp vụ hành chính khác. 2 Kết quả hoạt động trong năm qua của chi nhánh Trong hoạt động kinh doanh hiện nay các NHTM nói chung chi nhánh TP Điện Biên nói riêng luôn phải cạnh tranh đứng nhiều khó khăn như môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trước tình hình công nghệ kỹ thuật, áp dụng các dịch vụ hiện đại đòi hỏi các chi nhánh luôn phải nắm bắt tự đổi mới cho phù hợp. Chi nhánh Thành phố đã bám sát định hướng của Ban Giám đốc, ban lãnh đạo xác định được mục tiêu kinh doanh với sự phấn đấu không ngừng trong năm vừa qua chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ sau. 2.1 Về hoạt động nguồn vốn Bảng 2: Quy mô nguồn vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên qua 3 năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 - Nguồn vốn nội tệ 227.159 275.537 308.478 - Nguồn vốn ngoại tệ - - 509 (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008 – 2010) Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn nội tệ tăng mạnh tuy nhiên bên cạnh đó nguồn ngoại tệ chưa phát triển nó chưa tiềm năng du lịch mà tỉnh đang có thêm vào đó là do đặc điểm địa bàn là tỉnh miền núi nên nhu cầu về ngoại tệ không có hoặc rất hạn chế dẫn đến không có các khoản nguồn ngoại tệ gửi vào. Hơn nữa, vì ngân hàng chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ít phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu vì thế huy động ngoại tệ có xu hướng giảm xuống. Bảng 3: Quy mô dư nợ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 - 2010. ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) - Tổng dư nợ 251.8 88 - 295.185 - 326.760 - - Dư nợ thông thường 126.8 40 10 0 132.319 100 192.885 100 - Ngắn hạn 78.6 41 6 2 84.684 64 133.090 69 - Trung hạn & dài hạn 48.1 99 3 8 47.635 36 59.795 31 (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008 – 2010) Ta thấy năm 2010 tổng dư nợ là 326.760 triệu đồng tăng 31.575 triệu đồng so với năm 2009. So với năm 2009 thì sau một năm dư nợ cho vay đối với nền kinh tế trên địa bàn Thành phố tăng trưởng gấp 1.1 lần. Như vậy vừa mở rộng kinh doanh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên vừa đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung. Trong những năm qua các doanh nghiệp nhận các dự án công trình của nhà nước với thời hạn ngắn đa số từ 12 tháng trở xuống vì vậy các doanh nghiệp cần nguồn vốn ngắn hạn để tiến hành dự án đúng tiến độ trước khi nhận được nguồn vốn của dự án. Đây là lý do rất dễ hiểu khi dư nợ ngắn hạn ở mức cao chiếm tỷ trọng lớn, năm 2008 là 62%, năm 2009 là 64% đến năm 2010 là 69%. Đối với dư nợ trung dài hạn năm 2008 chiếm 38%, năm 2009 là 36%, đến năm 2010 là 31%/tổng dư nợ đúng với định hướng hoạt động kinh doanh năm 2010 của HĐQT, Tổng giám đốc NHNNo&PTNT Việt Nam từ 35% - 40%. Như vậy: Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn. Dư nợ cho vay ngắn hạn trung hạn – dài hạn đều tăng. 2.2 Về hoạt động tài chính Tổng thu đạt được 51.993 triệu đồng, tăng 12.774 triệu đồng (tăng 33%) so với năm trước. Thu lãi từ tiền gửi là 44.655 triệu đồng, tăng 11.029 triệu đồng (tăng 33%) so với đầu năm, chiếm 86% tổng doanh thu. Thu từ dịch vụ: 1.386 triệu đồng, tăng 714 triệu đồng (tăng 106 triệu đồng) so với đầu năm, chiếm 3% tổng doanh thu. Tổng chi: 41.956 triệu đồng, tăng 8.702 triệu đồng (tăng 26%) so với năm trước. Trong đó: Chi phí huy động vốn là 30.543 triệu đồng, tăng 7.842 triệu đồng (tăng 35%) so với đầu năm, chiếm 78% tổng chi phí. Chênh lệch thu chi: 10.037 triệu đồng, tăng 1.496 triệu đồng (tăng 17% kế hoạch giao). Hệ số lương đạt theo quy định NHNNo&PTNT Việt Nam Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào: 0.3%. 2.3 Về hoạt động kế toán – ngân quỹ Với chức năng nhiệm vụ được giao là quản lý vốn tài sản cho nhà nước, bộ phận kế toán – ngân quỹ của chi nhánh đã không ngừng cố gắng để tinh thông nghiệp vụ quản lý vốn có hiệu quả nhằm thực hiện tốt mục tiêu của ngành ngân hàng nói chung, tiên tiến hiện đại hóa công tác thanh toán, mở rộng dịch vụ, tổ chức kinh tế, hòa nhập quốc tế, cạnh tranh trong tương lai gần với các ngân hàng nước ngoài. Bảng 4: Tình hình kế toán ngân quỹ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên giai đoạn 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1. Doanh số thanh toán 80.074 80.286 106.471 - Tiền mặt 2802 2649 2615 - Chuyển khoản 77.272 77637 10410 2. Kho quỹ - Doanh số thu tiền mặt 2785 2618 2261 - Doanh số chi tiền mặt 2793 2615 3125 (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008 – 2010) Qua bảng số liệu trên cho ta thấy lượng tiền gửi tăng lên một cách đáng kể là do chi nhánh đã đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, tăng thêm tính hấp dẫn thu hút khách hàng để tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư, đáp ứng nhu cầu cho vay nền kinh tế nói chung đặc biệt tập trung nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân. Đồng thời quảng bá thương hiệu AGRIBANK cùng với thương hiệu vàng miếng “AAA” chất lượng 99.99% do NHNNo&PTNT Việt Nam sản xuất một cách rộng rãi tới toàn thể nhân dân trong tỉnh Điện Biên. Vì vậy nguồn tiền gửi tăng lên một cách nhanh chóng qua các năm doanh số tiền mặt không ngừng được tăng lên. Bảng 5: Bảng báo cáo về hoạt động kinh doanh tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong giai đoạn 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Tổng thu nhập 35.289 45.987 47.956 - Tổng chi phí 25.689 30.256 40.569 - Lợi nhuận 30.685 40.568 50.698 (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008 – 2010) Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng thu nhập được tăng qua các năm. Năm 2008 – 2009 hoạt động kinh doanh của ngân hàng không được thuận lợi do ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến khách hàng, chưa có nhiều chương trình quảng cáo, khuyến mãi tới người dân gửi tiền, sang năm 2010 đã có nhiều phòng giao dịch đến tận các phường xã. Ngân hàng đã huy động tiền gửi với nhiều hình thức đa dạng như: huy động tiền gửi theo thời gian theo tuần, lãi suất thay đổi phù hợp với biến động của thị trường, áp dụng nhiều hình thức khuyến mại, gửi tiền tiết kiệm có dự thưởng đã thu hút được đông đảo người dân gửi tiền. Điều đó đã làm cho lợi nhuận của ngân hàng được tăng cao một cách đáng kể. 2.4 Về hoạt động kiểm tra kiểm soát Nói đến hoạt động kiểm tra kiểm soát luôn được lãnh đạo chi nhánh quan tâm coi đây là một công cụ không thể tách thiếu trong điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả đúng pháp luật, qua đó giúp cho Ban giám đốc nắm được tình hình hoạt động của chi nhánh có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời đối với những vấn đề còn tồn tại. 3 Thực trạng về huy động tiền gửi tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên. 3.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên. Để có thể đi sâu vào phân tích thực trạng huy động vốn thông qua mở sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên thì việc phân tích thực trạng huy động nói chung là một điều cần thiết. Nền kinh tế thị trường vận hành theo quy luật cung - cầu trên các thị trường nói chung trên thị trường vốn tiền tệ nói riêng. Vấn đề khách hàng được đặt lên vị trí hàng đầu. Vì vậy các NHTM xem khách hàng là nguồn vốn tiền gửi là vấn đề cốt tử đối với kinh doanh Ngân hàng. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Khách hàng của ngân hàng cũng ngày càng phong phú, nhu cầu khách hàng cũng đa dạng. Mỗi khách hàng có nhu cầu, mục đích khác biệt trong quan hệ với ngân hàng, cho nên muốn chiếm lĩnh, giành giật thị trường thu hút khách hàng thì ngân hàng phải đổi mới toàn diện tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, nguồn vốn ngân hàng gia tăng đáng kể, đã phần nào đáp ứng nhu cầu khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ta có thể thấy rõ hơn thông qua bảng số liệu về tình hình huy động vốn của NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên nếu phân theo thành phần kinh tế trong 3 năm gần đây như sau. [...]... kinh doanh đây là một nguồn vốn có chi phí huy động tương đối cao do đó, để giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả huy động vốn Ngân hàng cần có chiến lược huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp 4 Kế toán hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 4.1 Quy trình gửi tiền Đối với khách hàng gửi tiền lần đầu: Khách hàng viết phiếu gửi tiền, bảng... giải pháp nhằm góp phần trong tăng cường công tác huy động tiền gửi NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên 6.1 Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng - nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Uy tín của NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên có được ngày hôm nay, đó là một sự nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng trong thời gian qua Đặc biệt với hoạt động huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ công chúng... của ngân hàng nhiều hơn, từ đó góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Định kỳ nên có sự điều tra những nhận định từ công chúng về những hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng trong đợt huy động qua Để từ những thông tin phản hồi từ khách hàngngân hàng rút ra những kinh nghiệm cho những đợt huy động tiền gửi Tăng cường công tác quảng cáo tiếp thị các hình thức tiền gửi. .. tại NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên Tiền gửi là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động đối với NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên nói riêng các NHTM nói chung Việc duy trì mở rộng nguồn tiền gửi này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh gia tăng lợi nhuận của ngân hàng Vì lý do này mà ngân hàng tập trung mọi nỗ lực trong việc khai thác mọi nguồn tiền nhàn rỗi... phiếu gửi tiền, bảng kê các loại tiền theo mẫu nộp tiền, phiếu gửi tiền, chứng minh nhân dân cho thủ quỹ Thủ quỹ nhận tiền, phiếu gửi tiền, chứng minh nhân dân của khách hàng, kiểm đếm tiền có sự chứng kiến của khách hàng đóng dấu "Đã thu tiền" lên phiếu gửi tiền, sau đó thủ quỹ trả lại chứng minh nhân dân cho khách hàng chuyển phiếu gửi tiền sang cho kế toán Khách hàng nhận chứng minh nhân dân... suất huy động hợp lý Trong năm 2010, ngân hàng còn triển khai tích cực các hình thức huy động vốn mới nhiều tiện ích, phù hợp với các đối tượng gửi tiền để thu hút khách hàng như: Tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, huy động tiết kiệm dự thưởng các hình thức huy động khác các hình thức huy động vốn này vận dụng lãi suất linh hoạt, mở thêm các điểm giao dịch, đáp ứng nhu cầu gửi rút tiền. .. khách hàng tin tưởng để gửi tiền Vì thế với sự tín nhiệm mà ngân hàng đã để lại cho người dân thành phố trong thời gian qua thì ngân hàng tiếp tục giữ gìn phát huy lợi thế này Để làm tốt điều này thì một trong những việc mà ngân hàng phải làm, đó là thường xuyên duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Với chất lượng phục vụ tốt thì ngân hàng sẽ có được sự trung thành của khách hàng. .. tại Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu là nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi dân cư còn nhỏ trong khi chiến lược phát triển lâu dài đòi hỏi các NHTM để phát triển cần phải hướng vào nguồn tiền gửi dân cư vì đây là nguồn tiền gửi ổn định an toàn Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất cố định tuy ổn định song vẫn... Tuy lượng vốn huy động tăng nhưng chủ yếu là do điều chỉnh tăng lãi suất huy động, tăng nguồn vốn bằng việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất huy động tiết kiệm, cho nên chi phí huy động của chi nhánh vẫn ở mức cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nguồn vốn ngoại tệ tại chi nhánh vẫn chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dân cư, từ dự án, chưa huy động được từ các... sự phát triển của xã hội của cả người dân trên địa bàn thành phố Đối với NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên thì uy tín của ngân hàng ngày càng được khẳng định thông qua sự lớn mạnh của ngân hàng trước các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn thành phố Bên cạnh những kết quả đáng khen ngợi, chi nhánh còn bộc lộ những mặt tồn tại cần khắc phục 5.2 Những mặt tồn tại Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, nguồn tiền . THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN 1 Khái quát về tình hình phát triển của Ngân. vấn đề còn tồn tại. 3 Thực trạng về huy động tiền gửi tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên. 3.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại Chi nhánh

Ngày đăng: 02/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Quy mô nguồn vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên qua 3 năm 2008 – 2010 - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 2 Quy mô nguồn vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên qua 3 năm 2008 – 2010 (Trang 5)
Bảng 3: Quy mô dư nợ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 - 2010. - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 3 Quy mô dư nợ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 - 2010 (Trang 6)
Bảng 4: Tình hình kế toán ngân quỹ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên giai đoạn 2008 – 2010 - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 4 Tình hình kế toán ngân quỹ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 8)
Bảng 5: Bảng báo cáo về hoạt động kinh doanh tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong giai đoạn 2008 – 2010 - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 5 Bảng báo cáo về hoạt động kinh doanh tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 9)
Bảng 6: Tình hình thực hiện huy động vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010 phân theo thành phần kinh tế. - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 6 Tình hình thực hiện huy động vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010 phân theo thành phần kinh tế (Trang 11)
Bảng 7: Tình hình thực hiện huy động vốn trong 3 năm 2008 - 2010 phân theo kỳ hạn. - THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Bảng 7 Tình hình thực hiện huy động vốn trong 3 năm 2008 - 2010 phân theo kỳ hạn (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w