Để có được caí nhìn rõ ràng nhất cho vấn đề mà đề tài này đề cập đến ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương: Chương I: Huy động tiền gửi trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của một nền kinh tế hiện đại, hoạt động của các Ngân hàng thương mại ngày càng đóng một vai trò vô cùng quan trọng , mang tính quyết định tới toàn bộ hoạt động nền kinh tế. một yếu tố có vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thương mại là huy động vốn , phải huy động được vốn mới có vốn để cho vay, đầu tư ,mở rộng kinh doanh ,tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật và quy mô, thực hiện các loại hình kinh doanh dịch vụ đa năng trên thị tường, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả , khẳng định chữ tín, nâng cao thanh thế trên thương trường. Hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại phải trải qua nhiều công đoạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hoạt động huy động vốn tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại là tiền gửi của khách hàng. Hoạt động đặc trưng của Ngân hàng thương mại là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. Vì vậy, vốn tiền gửi tạo nên một nguồn vốn quan trọng để ngân hàng cho vay và đầu tư. nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng của nguồn vốn nguồn vốn nói chung và nguồn tiền gửi nguồn tiền gửi của Ngân hàng thương mại nói riêng đối với nền kinh tế và hoạt động của ngân hàng, cùng với những kiến thức thu được trong thời gian thực tập tại ngân hàng ngoại thương đề tài trong chuyên đề này của tôi là: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Để có được caí nhìn rõ ràng nhất cho vấn đề mà đề tài này đề cập đến ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương: Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Huy động tiền gửi trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chuyên đề tốt nghiệp Chương I Huy động nguồn tiền gửi trong hoạt động Của Ngân hàng thương mại 1. Ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại Mô hình kinh tế mà thế giới đang trải qua là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá, trong mô hình đó chứng kiến một sự lên ngôi, một sự thống trị của một yếu tố đối với toàn nền kinh tế đó là thị trường tài chính thị trường tài chính . Với vai trò tập trung và điều phối vốn thị trường tài chính đã tạo điều kiện cho sù ra đời ,hoạt động , mở rộng của tất cả các thành viên trong nền kinh tế ,thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng kinh tế – xã hội của một quốc gia. Trong thị trường tài chính, các trung gian tài chính đóng vai trò kênh dẫn vốn từ những người cho vay tới những người vay. Do chuyên môn hoá và đa năng hóa hoạt động, các trung gian tài chính góp phần giảm chi phí thông tin và giao dịch cho nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình luân chuyển vốn cho đầu tư phát triển. Các trung gian tài chính thực hiện chức năng tạo vốn, huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế; tài trợ, cung ứng vốn cho phát triển kinh tế – xã hội. Thông qua việc thực hiện các chức năng này, các trung gian tài chính đem lại lợi Ých cho chính mình, cho những khách hàng của mình và cho nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất về số lượng, thị phần, quy mô trong hệ thống tài chính Luật Các Tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ tiền tệ”.Trong giáo trình lý thuyết tiền tệ – ngân hàng của HVNH (Nxb thống kê - 2004) định nghĩa :”Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu .”Như vậy người ta phân biệt NHTM với các hình thức ngân hàng khác ở chổ NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi là chủ yếu, và chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn,chính hoạt động đó đã tạo điều kiện để NHTM có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống ngân hàng của mình. Với sự phát triển của thế giới ngày nay các NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng ,không chỉ là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế mà còn là cầu nối giữa các doanh ngiệp với thị trường giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chíng quốc tế và là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 1.2 . Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mai +Nghiệp vụ tài sản có: phản ánh việc sử dụng vốn của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận (ngân hàng cho vay hay đầu tư vào thị trường ) + Nghiệp vụ tài sản nợ : phản ánh nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm nhữnh khoản ngân hàng nợ thị trường và vốn của ngân hàng. + Nghiệp vụ đầu tư tài chính:Các ngân hàng thươn mại đầu tư bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn , góp vốn ,kinh doanh chứng khoán + Các nghiệp vụ khác : Như kinh doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý ,GTCG 2. Huy động tiền gửi trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 2.1. Vai trò của nguồn tiền gửi trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Với chức năng làm trung gian tín dụng, thanh toán, hoạt động ngân hàng có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Thực tế số tiền Chuyên đề tốt nghiệp mà ngân hàng cho vay có nguồn gốc phần lớn từ tiền gửi của khách hàng. Vì vậy, tiền gửi là mục tiêu tăng trưởng quan trọng hàng năm của các ngân hàng . Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, nên vốn không chỉ là phương tiện mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Tiền gửi thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các Ngân hàng thương mại. Vì vậy quy mô tiền gửi sẽ quyết định chủ yếu đến các khoản tín dụng và đầu tư, tới quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng. Ngược lại, sự tăng trưởng tín dụng, mở rộng đầu tư của một ngân hàng thể hiện nguồn vốn dồi dào, năng lực tài chính vững mạnh và nâng cao uy tín, vị thế, sức cạnh tranh trên thương trường. Quy mô và cơ cấu tiền gửi quyết định quy mô và cơ cấu cho vay và đầu tư của một ngân hàng, qua đó ảnh hưởng tới lợi nhuận, khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Nguồn tiền gửi phải có tốc độ tăng trưởng theo kịp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ: tốc độ tăng GDP đạt 7,7% (năm 2004), GDP/ đầu người tăng lên đáng kể, khoảng 400 USD năm 2004. Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cần được thu hót và huy động hiệu quả để phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội. Để có thể thu hót được nguồn tiền gửi từ dân cư, ngân hàng cần khẳng định uy tín và hình ảnh trong mắt khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng đa dạng hoá đáp ứng nhu cầu khách hàng. Các ngân hàng quản lý nguồn vốn này với mục tiêu an toàn và sinh lợi, đem lại sự thuận tiện cho khách hàng người gửi tiền. Lịch sử ngành ngân hàng đã hình thành hoạt động cho vay dùa trên tiền gửi của khách hàng, các ngân hàng tạo được lợi nhuận lớn bằng cách mở rộng thu hót tiền gửi, trả lãi cho người gửi tiền để cho vay và thanh toán. So với các nguồn huy động khác, tiền gửi là nguồn vốn rẻ nhất có chi phí huy động thấp. Nguồn tiền gửi vẫn là nguồn huy động chính của các ngân hàng vì nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế nằm phân tán trong dân cư: các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội là rất lớn. Với các hình thức huy Chuyên đề tốt nghiệp động đa dạng, phong phú, từ đơn giản đến hiện đại, đáp ứng được các luồng tiền trong dân cư, tiền gửi đã trở thành công cụ đắc lực, có ý nghĩa quan trọng tạo nguồn vốn cho ngân hàng. 2.2. Các loại tiền gửi trong Ngân hàng thương mại 2.2.1. Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán) Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích thanh toán, chi trả cho hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi thường xuyên trong kinh doanh. Các khoản thu bằng tiền của người gửi được nhập vào tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ… Đặc điểm của tiền gửi thanh toán là khách hàng có thể rót ra bất cứ lúc nào bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Vì vậy, đây là nguồn vốn biến động nhất của ngân hàng. Tiền gửi thanh toán có mức lãi suất thấp hoặc không được trả lãi tuỳ theo chính sách quản lý lãi suất của Ngân hàng Nhà nước mỗi nước hoặc trình độ cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Tiền gửi thanh toán có 2 loại: Tài khoản tiền gửi thanh toán thông thường: khách hàng chỉ được thanh toán trong phạm vi số dư. Tài khoản vãng lai: khách hàng được cho phép thấu chi - chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngoài ra còn có tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền gửi với mục đích an toàn tài sản, không mang tính chất phục vụ thanh toán, và khi cần khách hàng có thể rót ra để chi tiêu. Các loại tiền gửi khác: Tiền gửi uỷ thác (để đầu tư, cho vay), tiền gửi ký quỹ để thực hiện các dịch vụ thanh toán L/C, séc…thường được hưởng lãi suất không kỳ hạn. Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2. Tiền gửi phi giao dịch (tiền gửi có kỳ hạn) a) Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức xã hội Là loại tiền gửi được sự thoả thuận trước giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian rút tiền (thời gian đáo hạn), do vậy là nguồn ổn định hơn tiền gửi không kỳ hạn. Hình thức tiền gửi này không nhằm mục đích thanh toán và được hưởng lãi suất cao hơn tiền gửi thanh toán. Khi rút tiền trước thời hạn, khách hàng có thể hưởng lãi suất theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, hoặc không hưởng lãi, hoặc bị phạt lãi suất tuỳ theo chính sách của từng ngân hàng trong từng thời kỳ. b) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Thực chất đây là nguồn tiền gửi có kỳ hạn, nhưng được xếp vào khoản mục tiền gửi tiết kiệm do đặc thù sở hữu là các cá nhân , hé gia đình, mục đích chính là an toàn và sinh lợi; mỗi người được mở một sổ tiết kiệm và sử dụng khoản tiền này cho mét nhu cầu về tài chính được dự tính trong tương lai. c) Tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng khác Nhiều Ngân hàng thương mại gửi tiền ở các Ngân hàng thương mại khác (ngân hàng đại lý) để thực hiện các nghiệp vụ: thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, giao dịch ngoại tệ, giúp mua bán chứng khoán, tư vấn đầu tư, cho vay hợp vốn, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…(hoạt động ngân hàng vãng lai). d) Tiền gửi của khu vực công Là nguồn tiền gửi của Chính phủ, Kho bạc , NHNN, các Bộ…thường được gửi ở các ngân hàng lớn, có uy tín, thuộc sở hữu Nhà nước hoặc có cổ phần của Nhà nước. Quy mô nguồn này không lớn so với tổng nguồn tiền gửi song thể hiện chính sách của Chính phủ trong từng thời kỳ, thể hiện mức tiết kiệm của khu vực công. Chuyên đề tốt nghiệp 2.3. Đặc điểm của nguồn tiền gửi Đặc điểm chung của tiền gửi là phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu, ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn. Vì vậy, ngân hàng thường khó dự tính được chính xác việc thay đổi quy mô và kết cấu của nguồn tiền gửi. Nhu cầu rút tiền của khách hàng, đặc biệt là đối tượng khách hàng cá nhân thường nhạy cảm và khó xác định. Ngân hàng phải đáp ứng cầu thanh khoản - nhu cầu thanh toán của khách hàng bao gồm cả yêu cầu chi trả và vay hợp pháp. Đồng thời phải đảm bảo tính thuận tiện, nhanh chóng trong quá trình chi trả. Quy mô của tiền gửi là rất lớn so với các nguồn khác. Mặc dù tiền gửi phải hoàn trả theo yêu cầu, nhưng nó tương đối ổn định và là nguồn vốn dồi dào trong dân cư. Trong khi đó, các khoản đi vay phải trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi cùng kỳ hạn . Các khoản vay Ngân hàng Nhà nước và vay ngân hàng khác thường có thời hạn ngắn chỉ nhằm đảm bảo khả năng thanh toán tức thời ,và phụ thuộc nhiều vào tình trạng của nền kinh tế. Dự trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi: Ngoài chi phí trả lãi, ngân hàng phải thực hiện dự trữ bắt buộc và mua bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc và quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới, huy động mới, tính thanh khoản của tài sản nắm giữ để đảm bảo khả . Dù trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi làm tăng giá thành của đồng vốn huy động, tuỳ theo loại kỳ hạn và tăng thêm chi phí quản lý. Kỳ hạn: Nguồn tiền gửi gắn liền với kỳ hạn danh nghĩa: tiền gửi không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng…Kỳ hạn của nguồn phản ánh tính ổn định của nguồn vốn, liên quan tới kỳ hạn sử dụng vốn, chi phí nguồn vốn. Tuy nhiên ngân hàng thường cố gắng duy trì thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tục tại một ngân hàng_ đó là kỳ hạn thực tế. Nguồn tiền có kỳ hạn dài hơn được tạo ra bởi sự tiếp nối liên tục của các khoản tiền gửi trong ngân hàng. Chuyên đề tốt nghiệp Nhng ngun vi k hn danh ngha ngn hn cú th tn ti an xen trong nhiu nm tr thnh ngun cú k hn thc t trung v di hn. 2.4. Cỏc nhõn t nh hng n huy ng tin gi ca Ngõn hng thng mi 2.4.1.Nhõn t t phớa ngõn hng * Uy tớn, quy mụ ngõn hng:Trong nn kinh t th trng tn ti v phỏt trin thỡ uy tớn trờn thng trng l iu trng yu.To c s tin tng t phớa bn hng l nn tng ngõn hng thc hin quan h giao dch, m phỏn vi cỏc i tỏc. Uy tớn v lch s hot ng to nờn hỡnh nh quen thuc v s tin tng ni khỏch hng, nh ú thu hút cng nhiu khỏch hng n giao dch. * a dng hoỏ danh mc sn phm tin gi: S cnh tranh trong lnh vc dch v ti chớnh ang ngy cng tr nờn quyt lit khi ngõn hng v cỏc i th cnh tranh m rng danh mc dch v, ỏp ng nhu cu a dng ca ngi gi tin. Sn phm dch v ca ngõn hng cung ng cng a dng s cng ỏp ng c nhu cu ca ụng o khỏch hng. Ngõn hng cng cn cú nhng chớnh sỏch phự hp a dng húa cỏc dch v i ụi vi nõng cao cht lng ca cỏc hot ng ny. * Nhõn s :Trỡnh , nng lc cỏn b trờn phng din qun lý v nghip v l mt trong nhng nhõn t quan trng nh hng n hot ng ca Ngõn hng thng mi. V phng din qun lý, nh ngõn hng a ra cỏc Chuyờn tt nghip Ngân hàng Uy tín, quy mô, đa dạng hoá, nhân lực, công nghệ, mạng l ới Ngân hàng Uy tín, quy mô, đa dạng hoá, nhân lực, công nghệ, mạng l ới Khách hàng Thu nhập, chi tiêu, trình độ Khách hàng Thu nhập, chi tiêu, trình độ Nền kinh tế ổn định vĩ mô, lãi suất, tỷ giá, cạnh tranh Nền kinh tế ổn định vĩ mô, lãi suất, tỷ giá, cạnh tranh huy động tiền gửi huy động tiền gửi Mô hình các nhân tố tác động đến HĐTG của NH biện pháp huy động và điều phối nguồn vốn một cách hợp lý, với mục tiêu an toàn và sinh lợi. Về phương diện nghiệp vụ, các cán bộ, nhân viên ngân hàng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, có phong cách, thái độ phục vụ văn minh lịch sự, tạo nên hình ảnh một ngân hàng luôn vì lợi Ých khách hàng . Văn hoá kinh doanh , hệ thống các chuẩn mực về tinh thần hay vật chất quy định mối quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử của các thành viên phải được xây dựng mang những nét đặc trưng mà riêng ngân hàng có. * Công nghệ : Nếu như yếu tố con người có vai trò quyết định tới chất lượng phục vụ thì công nghệ của ngân hàng có tác động trực tiếp tới quá trình đưa dịch vụ tới khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Thay thế cho hệ thống dùa trên lao động thủ công, xu hướng hiện đại hoá công nghệ hiện nay là sử dụng hệ thống tự động và điện tử, đặc biệt là trong việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng. Trong lĩnh vực huy động tiền gửi, nhiều loại hình dịch vụ mới đang được phát triển với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại: giao dịch qua Internet, ATM, thẻ thông minh…giúp cho công tác huy động ngày càng đạt hiệu quả cao. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ giúp cho các ngân hàng nâng cao sức cạnh tranh và tăng cường hội nhập vào cộng đồng ngân hàng quốc tế. * Hoạt động Marketing : Hoạt động Marketing của ngân hàng cần được triển khai một cách đồng bộ: nghiên cứu thị trường, chiến lược sản phẩm, giá cả, xúc tiến hỗn hợp…Trong đó, hoạt động quảng cáo nhằm mở rộng sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm dịch vụ và ngân hàng, thuyết phục họ sử dụng sản phẩm dịch vụ và duy trì mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng. Thông qua tiếp thị, quảng cáo những sản phẩm tiền gửi của mình ra thị trường, công tác Marketing đã thực hiện một bước quan trọng trong việc thu hót khách hàng lùa chọn sử dụng dịch vụ của Ngân hàng. * Lãi suất : Mục đích của mỗi khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là khác nhau. Nếu như khách hàng là doanh nghiệp thì mục đích chính của họ Chuyên đề tốt nghiệp [...]... nn kinh t Chuyờn tt nghip Chng II Thc trng huy ng tin gi ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 1 Khỏi quỏt v Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin 1.2 Tỡnh hỡnh hot ng ca NHNT VN 03 - 05 2 Thc trng huy ng tin gi ti NHNT VN 2.1 Quy mụ ngun tin gi ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 2.2 Cỏc hỡnh thc huy ng tin gi ca Ngõn hng Ngoi thng trong thi gian qua 2.3 ỏnh giỏ khỏi quỏt v thc trng huy ng tin... gi theo i Tng huy ng Chuyờn tt nghip Bng 3: C cu ngun tin gi theo i tng huy ng(T VND) Nm 2003 2004 2005 i tng NHNN& KBNN 5.947 6.847 7.765 Ngõn hng khỏc 4.105 6.551 7.332 Dõn c v TCKT 71.810 88.544 97.254 Tng 81.862 101.942 112.351 Ngun: Bỏo cỏo ti chớnh NHNT VN Biu c cu ngun tin gi ca Ngõn hng NgothngVitNam phõn loi theo i tng huy ng Cỏc i tng huy ng ca ngõn hng rt a dng v kh nng huy ng i vi mi... tng t l huy ng vn, c bit l t l huy ng vn t nn kinh t T nm 2002 2004, tin gi ca dõn c v t chc kinh t (tin gi ca khỏch hng) ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam chim 87,2% (nm 2002), 87,7% (nm 2003), v 86,8% (nm 2004) trong tng ngun vn huy ng Trong ú tin gi huy ng t cỏc t chc Chuyờn tt nghip kinh t vn chim t trng ln hn so vi tin gi ca dõn c, v cú xu hng tng nhanh hn a) Tin gi ca cỏc t chc kinh t Vn huy ng... tỏc huy ng tin gi ti Ngõn hng Chuyờn tt nghip 2.1 Quy mụ ngun tin gi ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam qua cỏc nm 2002 - 2005 Bng 2: Quy mụ ngun tin gi ca NHNT VN (n v: t VN) Nm 2003 2004 2005 Quy mụ tin gi 81.862 101.942 123.679 % so vi nm n-1 126,6 % 124,5 % 121.322% % so vi tng NV 84 % 82 % 85% Ngun: Bỏo cỏo ti chớnh NHNT VN cỏc nm 2003, 2004, 2005 Biểu đồ phản ánh quy mô nguồn tiền gửi của Ngân hàng. .. trng ti chớnh tin t, l ng lc thỳc y quỏ trỡnh a dng hoỏ hỡnh thc huy ng v nõng cao cht lng dch v ca cỏc ngõn hng thng mi Chuyờn tt nghip Kt lun : Ngõn hng l mt trung gian ti chớnh, vi nhim v ch yu l huy ng v cung ng vn cho nn kinh t, vn huy ng vn núi chung v huy ng tin gi núi riờng luụn c cỏc Ngõn hng thng mi c bit quan tõm Hot ng huy ng tin gi gúp phn quan trng hỡnh thnh nờn ngun vn ca ngõn hng... khỏch hng nhiu a im Chuyờn tt nghip Qun tr vn: khuyn khớch nhng chi nhỏnh cú kh nng huy ng cao, giao k hoch li nhun gn vi vic giao k hoch huy ng v cho vay Cú k hoch khuyn khớch, khen thng nhng cỏ nhõn, tp th cú thnh tớch Bờn cnh ú a dng hoỏ cỏc hỡnh thc tớn dng, m bo an ton v cú hiu qu gn lin vi kim soỏt, thanh tra thng xuyờn m bo an ton cho ngun vn 2.6 Tng cng bi dng nghip v chuyờn mụn cho cỏn b,... Ngoi thng trong thi gian qua 2.3 ỏnh giỏ khỏi quỏt v thc trng huy ng tin gi ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 2.3.1 Thnh tu t c 2.3.2 Hn ch v nguyờn nhõn Chng III Gii phỏp tng cng huy ng tin gi ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 1 Phng hng phỏt trin hot ng huy ng vn ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 2 Gii phỏp tng cng huy ng tin gi ti NHNT VN 2.1 S dng linh hot cụng c lói sut 2.2 Thc thi chớnh sỏch khỏch hng hp lý... vn, thanh toỏn quc t, kinh doanh ngoi ttip tc c phỏt huy trong nhng nm qua Chuyờn tt nghip Ngõn hng ó tin hnh i mi cn bn c ch huy ng vn i lin vi vic i mi phng phỏp qun lý vn tp trung, ch ng tỡm kim cỏc bin phỏp thu hút vn ngoi th trng v tr thnh mt trong nhng Ngõn hng thng mi Nh nc cú ngun vn ln nht Vit Nam 2.3.2 Hn ch v nguyờn nhõn Hn ch * Chm chuyn bin trong vic m rng mng li hot ng v tỏi cu trỳc... thnh tu vkhc phc nhng hn ch Chuyờn tt nghip Chng III Gii phỏp tng cng huy ng tin gi ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 1 Phng hng phỏt trin hot ng huy ng vn ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam Mc tiờu chin lc phỏt trin ca ngõn hng ngoi thnh vit nam n nm 2010 la:phn u tr thnh mt ngõn hng thng mi hng u vit nam ,hot ng a nng ,kt hp vi bỏn buụn bỏn l ,m rng cỏc dch v ngõn hng ,phc v phỏt trin kinh t trong nc v tr thnh... thng mi, c bit l hot ng huy ng tin gi Mụi trng kinh t chớnh tr n nh s khuyn khớch ngi dõn gi tin vo ngõn hng Tng trng kinh t s to iu kin tớch lu nhiu hn nờn ngõn Chuyờn tt nghip hng cú th thu hút vn nhiu hn Mc sng ca ngi dõn c nõng cao, thu nhp tng lờn l iu kin gia tng tit kim v m rng huy ng vn ca ngõn hng Nn kinh t tng trng, sn xut phỏt trin, mụi trng u t thun li thỳc y huy ng vn ca ngõn hng * . Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chuyên đề tốt nghiệp Chương I Huy động nguồn tiền gửi trong hoạt động Của Ngân hàng thương. của chuyên đề được chia làm 3 chương: Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Huy động tiền gửi trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân hàng Ngoại thương. nguồn vốn cho ngân hàng. 2.2. Các loại tiền gửi trong Ngân hàng thương mại 2.2.1. Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán) Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích