Bài giảng TTDA_ chương 3

138 404 0
Bài giảng TTDA_ chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng TTDA_ chương 3

10/27/12TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯBộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàngHọc viện Ngân hàng Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng2Chương 2: Thẩm định dự án đầu tư1. Tổng quan về thẩm định DAĐT2. Nội dung thẩm định DAĐT3. Tài liệu minh họa Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng3Tổng quan về thẩm định DAĐT1. Khái niệm: Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét – đánh giá một cách khách quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trên các nội dung cơ bản liên quan trực tiếp đến thực hiện dự án, đến tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.* Mục đích: đánh giá về tính hiệu quả và tính khả thi của DAĐT. Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng4+ Với chủ đầu tư:- Xác định được tính khả thi về mặt tài chính- Có căn cứ chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sót trong quá trình soạn thảo DA- Chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả.Vai trò của thẩm định DAĐT Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng5+ Với cơ quan quản lý nhà nước:- Đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung - Đánh giá chính xác và có cơ sở về các ưu nhược điểm của dự án → có căn cứ ngăn chặn những dự án xấu- Có cơ sở để áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư.Vai trò của thẩm định DAĐT Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng6Vai trò của thẩm định DAĐT+ Với Ngân hàng (đơn vị tài trợ):- Đưa ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả của dự án → ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay- Là cơ sở để xác định số tiền vay, thời gian vay và tiến độ giải ngân, thu nợ hợp lý- Tham gia góp ý cho chủ đầu tư góp phần nâng cao tính khả thi của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng7* Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu* Phương pháp thẩm định theo trình tự* Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm* Phương pháp triệt tiêu rủi roPhương pháp thẩm định Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng8Phương pháp thẩm định* Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu- Khái niệm: so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án với các chỉ tiêu của các dự án đã và đang thực hiện, các quy định của nhà nước- Các chỉ tiêu: quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công…- Lưu ý: Tránh sự so sánh máy móc, cứng nhắc. Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng9Phương pháp thẩm định* Phương pháp thẩm định theo trình tự- Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án.- Thẩm định chi tiết: Là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng10Phương pháp thẩm định* Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm- Cơ sở: dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác động của yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án.- Mục đích: kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án [...]... kiểu dáng hay tên tuổi và uy tín của hãng 31 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án - Đánh giá về khả năng cạnh tranh của sản phẩm * Sử dụng SWOT 32 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án Hãy phân tích SWOT của sản phẩm mà dự án của bạn dự định cung cấp 33 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân... hiện có thì phải đánh giá về trình độ sản xuất, chất lượng quy cách, giá cả sản phẩm trước và sau khi đầu tư 23 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thất thoát trong đầu tư và vấn đề xác định hướng đầu tư đúng đắn - Định hướng đúng, nhưng quản lý kém, thất thoát trong đầu tư có thể đến 20 -30 % - Nhưng định hướng sai, thất thoát trong đầu tư có thể tới 100% 24 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân... liệu - Ký hợp đồng với công ty quản lý và vận hành dự án, trong đó bao gồm điều khoản đảm bảo về chất lượng quản lý, bảo trì với các hình thức thưởng/phạt 13 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Các biện pháp chuyển giao/chia sẻ rủi ro 3 Rủi ro quan trọng khác - Kiểm tra các cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên tài trợ - Kiểm tra bảo hiểm đầu tư, bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm tài sản,... án - Đánh giá về khả năng cạnh tranh của sản phẩm * Sử dụng mô hình 5 áp lực của M Porter 34 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án 10 Low 5 high 0 Tốc độ tăng trưởng - Đánh giá về khả năng phát triển sản phẩm *Sử dụng mô hình BCG 10 High 1 Low 0.1 Thị phần 35 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho... biện pháp điều chỉnh phù hợp 25 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định thị trường DAĐT * Nội dung 1 Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án 2 Thẩm định thị trường của dự án 3 Thẩm định chiến lược marketing cần thiết giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của dự án 26 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án - Sản phẩm gì: tên... Nhược điểm: Mạo hiểm, tính rủi ro cao, đòi hỏi chi phí nghiên cứu thị trường lớn - Ưu điểm: Sản phẩm độc đáo dễ thành công, dễ gây dựng thương hiệu SP đi sau khó cạnh tranh VD: Máy nghe nhạc Walkman Sony 30 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án - Đánh giá về khả năng cạnh tranh và các lợi thế trong cạnh tranh của sản phẩm của DA - Người thẩm định... đảm bảo các yêu cầu của từng kênh thông tin ? 21 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng Nội dung thẩm định DAĐT 1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 2 Thẩm định phương diện thị trường của dự án 3 Thẩm định phương diện kỹ thuật – công nghệ của dự án 4 Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án 5 Thẩm định tài chính của dự án 6 Thẩm định kinh tế - xã hội của dự án 22 Bộ môn Ngân hàng... Ngân hàng RỦI RO DỰ ÁN 1 Rủi ro xây dựng - Chậm tiến độ - Không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - Vượt dự toán 2 Rủi ro hoạt động - Rủi ro quản lý dự án - Rủi ro bán sản phẩm/dịch vụ - Rủi ro mua nguyên vật liệu 3 Các rủi ro quan trọng khác (xuất hiện trong cả quá trình xây dựng lẫn vận hành dự án) - Rủi ro tài chính - Rủi ro thay đổi chính sách nhà nước - Rủi ro bất khả kháng (động đất, hỏa hoạn, khủng bố) 12... này được áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi (Question Mark)  Giữ (Hold): Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Bò Sữa (Cash Cow) nhằm tối đa hoá khả năng sinh lợi và sản sinh tiền 36 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng . hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 2Chương 2: Thẩm định dự án đầu tư1. Tổng quan về thẩm định DAĐT2. Nội dung thẩm định DAĐT3. Tài liệu minh họa Bộ môn Ngân. định DAĐT3. Tài liệu minh họa Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng3Tổng quan về thẩm định DAĐT1. Khái niệm: Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem

Ngày đăng: 27/10/2012, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan