1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng tctt chương 1 lý thuyết tài chính

29 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 240,97 KB

Nội dung

2/27/2009 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH 2/27/2009 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính  Bản chất của tài chính  Chức năng của tài chính  Hệ thống tài chính 2/27/2009 3 KHÁI QUÁT  Khái niệm tài chính  Theo nghóa hẹp: tài chính được hiểu như là :  Thu chi tiền tệ của các chủ thể nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình dân cư…  Theo quan điểm hiện đại, tài chính phản ảnh hoạt động chuyển giao tiền tệ để thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể 2/27/2009 4 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH  Sự ra đời và phát triển của tài chính gắn liền với sự phát triển của tiền tệ và nền kinh tế hàng hóa  Quá trình này gắn liền  Sự xuất hiện của tiền tệ trong quá trình trao đổi  Sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ  Tài chính gắn với các chủ thể sử dụng > hình thành các khâu tài chính.  Tài chính công  Tài chính doanh nghiệp  Tài chính cá nhân hộ gia đình  Ngày nay, tài chính trở thành ngành khoa học và được hỗ trợ rất nhều từ khoa học toán ứng dụng. 2/27/2009 5 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH  Khái niệm nguồn tài chính  Theo nghóa hẹp: nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao mà các chủ thể có được  Theo nghóa rộng: ngoài khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài chính thể hiện dưới các dạng  Các loại tài sản tài chính hay các loại chứng khoán  Các dạng tài sản như bất động sản, sở hữu trí tuệ và các loại tài sản vô hình khác mà có khả năng tiền tệ hóa 2/27/2009 6 Khái niệm nguồn tài chính Nguồn tài chính bao gồm: Nguồn tài chính trong nước Nguồn tài chính nước ngoài  Bù đắp sự mất cân đối cán cân thanh toán  Bù đắp sự mất cân đối tiết kiệm – đầu tư trong nước. 2/27/2009 7 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH  Sự vận động các nguồn lực tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong phân phối nguồn lực.  Sự phân phối thể hiện (i) hoặc là tạo lập quỹ tiền tệ (ii) hoặc là đầu tư, sử dụng quỹ tiền tệ như thế nào  quan tâm đến lợi ích và chi phí.  Lợi ích và chi phí là hai khái niệm có tính chuẩn tắc trong phân phối nguồn lực tài chính. Giải bài toán về hiệu quả kinh tế để đánh đổi trong lựa chọn trong số các nhu cầu thực tế, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí.  Max(lợi ích – chi phí) 2/27/2009 8 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH  Bản chất của tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong xã hội.  Tính kinh tế của tài chính biểu hiện  Nguồn lực giới hạn  cần lợi ích tối đa (kinh tế hoặc xã hội) và tối thiểu hóa chi phí sử dụng nguồn lực. 2/27/2009 9 Phạm trù tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù tiền tệ và giá cả  Tiền tệ và giá cả quyết đònh quy mô tài chính của chủ thể:  Lượng tiền tích luỹ  Giá cả hàng hóa  Đònh giá tài sản  Tài chính góp phần  Ổn đònh tiền tệ  Ổnđònhgiácả  Tăng thu nhập tiền tệ cho nhà đầu tư BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 2/27/2009 10 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH  Tài chính có 3 chức năng:  Huy động nguồn lực tài chính  Phân bổ nguồn lực tài chính  Kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính [...]... của hệ thống tài chính  Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thò trường tài chính     2/27/2009 Tài chính công với thò trường tài chính Tài chính doanh nghiệp với thò trường tài chính Tài chính hộ gia đình với thò trường tài chính Các trung gian tài chính với thò trường tài chính  Các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng khoán  Các trung gian tài chính là các... thống tài chính gồm thò trường tài chính và các đònh chế tài chính  Môi trường tài chính và kinh tế  2/27/2009 13 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH  Cần chú ý: Huy động nguồn lực tài chính phụ thuộc vào  Mức độ phát triển của nền kinh tế, của hệ thống tài chính  Các công cụ tài chính được sử dụng để huy động  Khuôn khổ pháp lý 2/27/2009 14 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH  Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính. .. tầng tài chính của hệ thống tài chính 22 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2/27/2009 23 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Chức năng hệ thống tài chính  Tạo ra kênh chuyển tải vốn từ người thừa vốn đến người cần vốn  2/27/2009 Cung cấp các dòch vụ tài chính như: chia sẻ rủi ro, tính lỏng và thông tin các giao dòch tài chính 24 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính  Thò trường tài chính Thò trường tài chính. ..   2/27/2009 Thò trường tiền tệ Thò trường vốn 25 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Các chủ thể tài chính     2/27/2009 Tài chính công Tài chính doanh nghiệp  Doanh nghiệp phi tài chính  Doanh nghiệp tài chính Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Chủ thể tài chính quốc tế 26 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Cơ sở hạ tầng tài chính  Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước  Hệ thống giám sát  Hệ thống thông tin  Hệ thống... 2/27/2009 20 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính  Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính 2/27/2009 21 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Khái niệm Hệ thống tài chính là một hệ thống bao gồm thò trường và các đònh chế tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với nhau  Cơ cấu hệ thống tài chính gồm:    2/27/2009 Thò trường tài chính Các chủ thể tài chính - những kiến... CỦA TÀI CHÍNH  Chức năng huy động nguồn lực tài chính Huy động nguồn lực phản ánh quá trình tạo lập nguồn tài chính của các chủ thể Thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế  Nguồn tài chính gồm: Tiền tích luỹ/ vốn  Tài sản có thể chuyển hóa thành tiền   2/27/2009 Để thỏa mãn nhu cầu các chủ thể cần phải tìm kiếm nguồn tài trợ, gồm: 11 ... đúng đắn, hợp lý, đạt hiệu quả tối ưu Góp phần điều chỉnh quá trình phân phối các nguồn tài chính 18 Kiểm tra tài chính (tt)  Kiểm tra tài chính thể hiện dưới các loại hình sau: Thanh tra tài chính  Kiểm toán nội bộ  Kiểm toán độc lập  Kiểm toán nhà nước  2/27/2009 19 Kiểm tra tài chính (tt)  Kiểm tra tài chính được thực hiện dựa trên sự kết hợp các yếu tố sau: Chủ thể kiểm tra  Đối tượng kiểm... gian tài chính đóng vai trò là tổ chức hỗ trợ nâng cao mức tín nhiệm  Các trung gian tài chính đóng vai trò là bên thứ ba trong quá trình chứng khoán hóa 28 Mối quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống tài chính  Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính Tài chính công có ảnh hưởng to lớn đến bộ phận tài chính còn lại  Các hộ gia đình và doanh nghiệp cần phải dựa vào các chức năng mà các trung gian tài chính. .. 16 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH  Chức năng kiểm tra tài chính Kiểm tra tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính đúng đắn, tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ  Nội dung kiểm tra   2/27/2009 Kiểm tra tính tuân thủ những quy đònh về quản lý tài. .. tuân thủ những quy đònh về quản lý tài chính Kiểm tra và đánh giá về tính hiệu quả và hiệu lực đối với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính 17 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH  Mục đích kiểm tra tài chính  Tăng độ tin cậy  Minh bạch và trách nhiệm  Hiệu quả và hiệu lực  Ý nghóa:   2/27/2009 Đảm bảo cho việc tạo lập, phân bổ các nguồn lực tài chính đúng đắn, hợp lý, đạt hiệu quả tối ưu Góp phần điều . 2/27/2009 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH 2/27/2009 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính  . Bản chất của tài chính  Chức năng của tài chính  Hệ thống tài chính 2/27/2009 3 KHÁI QUÁT  Khái niệm tài chính  Theo nghóa hẹp: tài chính được hiểu . tiền tệ  Tài chính gắn với các chủ thể sử dụng > hình thành các khâu tài chính.  Tài chính công  Tài chính doanh nghiệp  Tài chính cá

Ngày đăng: 21/11/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN