Đó là những đặc tính hết sức thuận lợi cho việcGDTC nâng cao sức bền cho học sinh và đặc biệt là học sinh nữ mà chỉ trong tròchơi vận động mới có thể có được.Xuất phát từ ý nghĩa và tầm
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 LỜI GIỚI THIỆU
Từ lâu thể thao đã trở thành một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, gắn liềnvới sự hình thành và phát triển của con người Góp phần giáo dục con người nóichung và thế hệ trẻ nói riêng hình thành tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần đoàn kếtgiúp đỡ nhau, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người có sức khỏe dồi dào, có thểchất cường tráng
Bác Hồ đã từng nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làlàm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khỏe mạnh là góp phần làm chođất nước mạnh khỏe…”
Thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai Đất nước, quyết định đến toàn vậnmạnh của Đất nước được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đáp ứng yêu cầu đổi mới của đấtnước
Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng trong sự phát triển củamỗi quốc gia, mỗi dân tộc đó là GDTC trong nhà trường Đây chính là lực lượngnòng cốt cho một xã hội đang phát triển Do vậy ngay từ lứa tuổi thiếu nhi, các
em phải phát triển toàn diện, khỏe mạnh về thể chất, trong sáng về tinh thần đểphát triển về trí tuệ Đây là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, củanhân dân, sẵn sàng bước vào cuộc sống lao động bảo vệ Tổ Quốc: “Vì lợi íchmười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Với mục tiêu của nhànước dưới chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa là đào tạo bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau
Khoa học đã chứng minh, lứa tuổi học đường là lứa tuổi thuận lợi nhất phát triển
kỹ năng, kỹ xảo cơ bản của học sinh trong lĩnh vực GDTC Ngoài ra còn phải
phát triển các tố chất thể lực mà đa phần trong các trường phổ thông 1
Trang 2chưa chú trọng đến việc phát triển thể chất của các em học sinh đặc biệt là các emhọc sinh nữ.
Vì vậy trong nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm tới sự phát triển củacác em học sinh đặc biệt là các em học sinh nữ Đó cũng là một phần không thểthiếu trong công tác giáo dục phát triển toàn diện thanh thiếu niên
Ở đây tôi muốn đề cập đến vấn đề GDTC trong các THPT Đó là việc sửdụng các phương pháp giáo dục tố chất vận động cơ bản cho học sinh Các bàitập thể lực có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục năng lực vận độngcho lứa tuổi này Bài tập phát triển thể chất chỉ đạt được hiệu quả khi người tập
có tinh thần tự giác, tích cực, sử dụng lượng vận động mà tính hợp lý trong suốtquá trình tổ chức tập luyện Một trong những bài tập mang lại hiệu quả cao nhất
là sử dụng bài tập trò chơi vận động trong giáo dục tố chất thể lực cơ bản Các tròchơi vận động được sử dụng trong quá trình GDTC đều mang tính mục đích rõràng, nó cho phép hoàn thiện các năng lực vận động của các học sinh, tạo cho họcsinh có hứng thú và thực hiện bài tập Trong quá trình chơi và tiếp xúc với nhau,
cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao, tập thể cótrách nhiệm động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thiện nhiệm vụ của mình Vì vậy:Tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể… được hình thành Cùng trong quá trìnhchơi đã xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỉ luật,
sự sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ của mình Khi chơi người tham gia phảihết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tố rất quan trọng trong công tácGDTC cho học sinh
Hơn nữa, trong quá trình tham gia trò chơi, học sinh biểu lộ tình cảm rất rõràng, niềm vui khi thắng lợi, buồn khi thất bại… Vì tập thể mà các em học
sinh phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi chođội trong đó có bản thân mình Mỗi trò chơi thường có những qui tắc và luật lệnhất định, cách thức để đạt được đích rất đa dạng Trong đó bản thân trò chơi lạimang tính thi đua, sự tự giác và tính cảm xúc cao Vì vậy khi đã tham gia trò chơihọc sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung trí thông
Trang 3minh, sự sáng tạo của mình Đó là những đặc tính hết sức thuận lợi cho việcGDTC nâng cao sức bền cho học sinh và đặc biệt là học sinh nữ mà chỉ trong tròchơi vận động mới có thể có được.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 Trung học phổ thông”
2 TÊN SÁNG KIẾN:
Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh
nữ khối 10 Trung Học PhổThông.
3 TÊN TÁC GIẢ:
- Họ và tên: ĐINH THỊ HƯƠNG THU
- Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thị Giang – Đại Đồng – Vĩnh Tường – Vĩnh phúc
- Số điện thoại: 0979024240 E_mail: dinhhuongthuntg@gmail.com
Nhiệm vụ cơ bản mang tính chiến lược của TDTT là phát triển cân đối hình thái,
chức năng cơ thể con người, bảo vệ tăng cường sức khỏe của nhân 3
Trang 4dân, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên Đồng thời hình thành cho học sinh những kỹnăng, kỹ xảo vận động cơ bản trong cuộc sống và trong thể thao, giữ gìn vệ sinh,góp phần vào giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí xã hội.Làm cho đội ngũ thanh niên dần trở thành đội ngũ đắc lực xây dựng Đất nước vàbảo vệ Tổ Quốc.
GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trongnền giáo dục Xã Hội Chủ Nghĩa GDTC khuyến khích và giúp đỡ phát triển cáchình thức tổ chức TDTT tự nguyện, tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng những tàinăng thể thao Ngoài ra GDTC còn tác dụng tích cực đới với sự hoàn thiện cátính, nhân cách và thể chất của học sinh nhằm đào tạo con người mới phát triểntoàn diện, phục vụ đắc lực cho công cuộc “công nghiệp hóa – hiện đại hóa Đấtnước”, “giữ vững an ninh quốc phòng”
Trong giai đoạn hiện nay GDTC là một nội dung bắt buộc đối với học sinhđược thực hiện trong hệ giáo dục Mục tiêu quan trọng của GDTC trong trườnghọc gắn liền và góp phần thực hiện mục tiêu Giáo dục – Đào tạo theo tinh thầncủa nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII… “Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động trí thức, taynghề, có năng lực thực hành, chủ động và sáng tạo” như lời Bác Hồ dạy “Vì lợiích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
7.1.1 GDTC THPT và vấn đề vận dụng trò chơi vận động cho học sinh nữ khối 10 trong các trường phổ thông hiện nay
Một số nhà tâm lý học cho rằng “Học sinh Trung học phổ thông là một giaiđoạn phát triển của đời người” và “Học sinh Trung học phổ thông là một chỉnhthể, một thể thực hồn nhiên đang phát triển” Hiện nay, GDTC cho học sinh nữ ởcác trường THPT gặp nhiều khó khăn do lực lượng cán bộ giảng dạy thiếu, cơ sởvật chất phục vụ giảng dạy không đảm bảo Trong khi đó ở lứa tuổi này hoạtđộng học tập vui chơi của các em chiếm phần lớn thời gian trong ngày Thực tếviệc học tập văn hóa của các em diễn ra liên miên, tạo cho các em mệt mỏi chánnản Do đó các em cần được tạo điều kiện để có thể lĩnh hội vốn văn
Trang 5hóa truyền thồng của dân tộc và nhân loại làm phong phú thêm vốn tri thức củamình.
Để đảm bảo cho quá trình GDTC cho các em học sinh nữ khối 10 THPT cókhả năng đạt kết quả cao thì nội dung của nó cần phải thể hiện hoàn chỉnh vốn trithức sau:
+ Hệ thống tri thức hiểu biết về tác dụng phong phú của thiên nhiên tốt cho việc nâng cao và bảo vệ sức khỏe (không khí, ánh sáng, nước…)
+ Hệ thống tri thức cơ bản về vệ sinh (chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng, lao động…)
+ Hệ thống tri thức cơ bản về phòng bệnh và chữa bệnh (cận thị, viễn thị, cong vẹo cột sống…)
+ Hệ thống cơ bản về phương pháp tập luyện TDTT, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo cơ bản tự nhiên trong cuộc sống
Trong đó hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp tập luyện TDTT và tròchơi có ý nghĩa to lớn Trò chơi là nhu cầu không thể thiếu thông qua trò chơi họcsinh được chuẩn bị từng bước để đi vào cuộc sống, làm chủ xã hội Xét từ góc độ
sư phạm, giáo dục trò chơi là một nội dung quan trọng, thực hiện chức năngchuẩn bị thế hệ trẻ cho mỗi xã hội Do đó không thể đối lập hay tách rời giữa việchọc và chơi của các em
Ở Việt Nam từ những năm 60 đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu vềtrò chơi cho các em học sinh nữ THPT: Trò chơi vui khỏe (quản tập 1962); Mộttrăm trò chơi khỏe (Phạm Tiến Bình 1985); Trò chơi rèn luyện (Hoàng Đao Thúy1975); Trò chơi thi đấu giải (Trịnh Trung Hiếu, Dương Nghiệp Chí 1986); Tròchơi phân vai theo chủ đề (Lê Minh Thuận 1989); Những chìa khóa để vào nhâncách (NXB giáo dục 1989)
Hiện nay, điều kiện vui chơi giải trí của các em còn thiếu thốn, hầu như không cóthời gian để chơi (ngay cả trong trường học) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ vui chơi còn nhiều hạn chế Các em thường chơi tùy hứng ít 5
Trang 6được hướng dẫn, tổ chức hợp lý Ngoài ra các em (nhất là các em nông thôn)sống trong điều kiện thiếu thốn về thời gian, đời sống gia đình còn nhiều khókhăn, bận rộn về công việc nên vui chơi rất hạn chế Ngay cả các trò chơi trên lớpgiáo viên cũng ít sử dụng, nội dung còn nghèo nàn do thiếu kiên thức về trò chơi.
Từ thực trạng trên, nghiên cứu lựa chọn áp dụng các trò chơi vận động chocác em học sinh nữ khối 10 THPT là hết sức cần thiết Mục đích của đề tài này làkhai thác hiệu quả nội dung tổ chức các trò chơi vận động để phát triển thể chấtcho các em ngay từ lúc bắt đầu bước chân vào cấp học THPT để phát triển thểchất cho các em đa dạng hóa loại hình TDTT trong Nhà trường Thực hiện tốtluật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam được Quốc Hội thông qua tháng7/1991 để thực hiện chiến lược con người của Đảng và Nhà nước, di chúc của HồChủ Tịch “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm hết sức quantrọng và cần thiết”
7.1.2 Đặc điểm phân loại và phương pháp giảng dạy trò chơi cho các em học sinh nữ khối 10 THPT.
Hầu hết các trò chơi vận động được sử dụng trong GDTC cho học sinh nữkhối 10 THPT đều mang sẵn tính mục đích rõ ràng Trong quá trình tham gia tròchơi học sinh tiếp xúc với nhau…từ đó tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thểđược hình thành Cũng trong quá trình đó xây dựng cho học sinh phong cáchkhẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỉ luật, sáng tạo góp phần vào giáo dục đạo đức,hình thành nhân cách học sinh Có thể nói: “Trò chơi mang tính tư tưởng cao”
Trong quá trình chơi các em bộc lộ tình cảm rất rõ ràng như: Vui mừng khithắng, buồn khi thua… vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hếtkhả năng đem lại thắng lợi cho đội, trong đó có bản thân mình Đây là đặc tính thiđua rất cao của trò chơi vận động
Do sự đa dạng và phong phú các trò chơi nên việc phân loại phức tạp vàkhó khăn Người ta chia toàn bộ thể thao thành 3 nhóm chính: Trò chơi sáng tao,
Trang 7trò chơi vận động và trò chơi thể thao Ở đây do điều kiện thời gian tôi chỉ đi sâuvào nghiên cứu nhóm trò chơi vận động Dưới đây là một số cách phân loại:
+ Phân loại căn cứ vào những động tác cơ bản trong quá trình chơi một tròchơi như: Chạy, nhảy, mang, vác, leo trèo… và những trò chơi phối hợp hai haynhiều động tác trên Mục đích của cách phân loại này để người dạy dễ dàng chọnlọc và sử dụng những kỹ năng vận động cơ bản của học sinh
+ Phân loại căn cứ vào sự phát triển các tố chất thể lực trong quá trình chơinhư : Các trò chơi rèn luyện sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo.Tuy nhiên cách phân loại này không chính xác bởi vì một trò chơi không rènluyện một tố chất cơ bản, mà có khi còn rèn luyện hai, ba, bốn tố chất Do đócách phân loại này thường được dùng cho huấn luyện viên thể thao
+ Phân loại căn cứ vào khối lượng vận động: Một trò chơi có lượng vậnđộng không đáng kể được sắp xếp vào loại trò chơi giải trí, trò chơi tĩnh (như:
“Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn…”) Một trò chơi lượng vận động trung bình xếp vàoloại trò chơi động (chạy tiếp sức, người thừa thứ ba, kéo co…) Tuy nhiên cáchphân loại này nhiều khi cũng không chính xác do cách thức tổ chức và tài nghệđiều khiển của người giáo viên
+ Phân loại theo cách chia trò chơi ra làm 2 nhóm chính và phụ, trò chơichia đôi và không chia đôi, một nhóm chuyển tiếp ở giữa Trò chơi không chiađôi có thể phân ra làm hai loại: Có người điều khiển và không người điều khiển.Trò chơi chia đôi được tiến hành trong điều kiện số người trong đội là ngangbằng nhau
Để giảng dạy trò chơi cho học sinh, công việc đầu tiên của giáo viên làphải lựa chọn trò chơi, khi lựa chọn giáo viên phải chú ý đến sức khỏe cho họcsinh, giáo viên phải xác định mục đích và yêu cầu rõ ràng
Sau khi lựa chọn được trò chơi, giáo viên phải biên soạn thành giáo ángiảng dạy Từng bước dạy cho các em từ chỗ chưa biết đến biết, từ chỗ thụ độngđến tích cực, sáng tạo trong khuôn khổ các qui tắc và điều luật
Trang 8Ngoài ra, giáo viên cần chuẩn bị phương tiện phục vụ cho giảng dạy vàchuẩn bị chọn địa điểm vui chơi và cuối cùng là tổ chức cho học sinh vui chơi.Công việc tổ chức được qui định trong một số nhiệm vụ: Tập hợp học sinh theođội hình, phân chia đội, chọn chỗ giáo viên thích hợp để giải thích và điều khiểntrò chơi, chọn đội trưởng cho từng đội hoặc phân vai trong khi chơi… Tùy theotính chất của trò chơi, giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo hình thức khác nhau.Tuy nhiên phải tuân thủ qui tắc là làm sao cho học sinh phải nghe rõ lời giáo viênnói, nhìn rõ giáo viên làm mẫu, giáo viên phải quan sát được toàn bộ học sinh vàtiến trình cuộc chơi, nhưng không gây cản trở tiến trình của cuộc chơi.
Thực tế, phần lớn học sinh, khi được tổ chức chơi các em thường muốnđược chơi ngay, nhất là các trò chơi các em đã được biết trước Sau khi giáo viênnêu tên trò chơi, các em đã biểu lộ tình cảm ngay như: Reo hò, hưởng ứng hoặckhông đồng ý chơi trò chơi đó… Dù ở trong trường hợp nào các em cũng khôngthích giải thích dài dòng Do đó, khi tổ chức chơi, giáo viên nên nói ngắn gọn, rõràng, dễ hiểu, nhưng tất cả các học sinh đều nghe được và nắm được cách chơi
Việc giới thiệu và giải thích trò chơi hấp dẫn là nghệ thuật của giáo viên đểlôi cuốn học sinh tham gia nhiệt tình Vì vậy mỗi giáo viên đều phải tích lũy kinhnghiệm không nên coi thường khâu giới thiệu và tổ chức trò chơi
Khi các em chơi người giáo viên đóng vai trò là một trọng tài trong mộttrận thi đấu Giải thích những tình huống phạm luật, thống kê điểm thắng thua,giải quyết khiếu nại… đều do người điều khiển quyết định
Khi điều khiển trò chơi giáo viên cần chú ý bảo hiểm cho các em phòngngừa chấn thương xảy ra Cần nhắc nhở giáo dục ý thức kỉ luật và đạo đức trongthể thao cho các em
Sau mỗi lần tổ chức giáo viên cần phải nhận xét, đánh giá kết quả cuộcchơi Để đánh giá đúng thực chất kết quả trò chơi, giáo viên phải thống kê
Trang 9những ưu điểm, khuyết điểm của từng đội Dựa vào yêu cầu, nội qui của trò chơigiáo viên đưa ra kết quả thắng thua rõ ràng, công bằng và chính xác.
Có thể nói điều khiển tiến trình cuộc chơi sao cho sôi nổi nhiệt tình đó lànghệ thuật sư phạm của mỗi giáo viên Chỉ có lòng yêu nghề, yêu trẻ, sự ham họchỏi, nghiên cứu sâu và hoàn thiện, thì việc GDTC mới đạt hiệu quả và đạt chấtlượng cao
7.2 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức tiến hành nghiên cứu.
- Lựa chọn được những trò chơi nhằm hình thành động cơ tập luyệnTDTT, giữ gìn sức khỏe, góp phần hình thành và ý thức xây dựng nếp sống vănminh, lành mạnh phù hợp với tiêu chuẩn con người phát triển toàn diện
7.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu đề tài đưa ra ba nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản liên quan đến việc sử dụng trò
chơi vận động trong phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao
sức bền chung cho học sinh nữ khối 10 trường THPT
Nhiệm vụ 3: Đề xuất các biện pháp định hướng nhằm nâng cao sức bền
cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang nói riêng và cho họcsinh nữ khối 10 THPT trong toàn tỉnh nói chung
7.2.3 Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài:
Trang 10Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đã lựa chọn những phương phápnghiên cứu sau:
7.2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
Phương pháp này để tổng hợp những tài liệu có liên quan đến đề tài nhằmtìm hiểu tình phát triển TDTT nói chung và phát triển sức bền cho học sinh nữkhối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang nói riêng Các tư liệu có liên quan nhằm
mở rộng thêm kiến thức lý luận, tâm sinh lý, phương pháp giáo dục… Đặc biệt làtìm hiểu sâu về các bài tập phát triển sức bền và những yếu tố tác động đến hiệuquả các bài tập nhằm này cùng với các phương pháp, phương tiện luyện tập nhằmđạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục sức bền
7.2.3.2 Phương pháp phỏng vấn.
Phỏng vấn là phương pháp thu thập và xử lý thông tin ban đầu từ ý kiếnngười khác Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi trong cáccông trình nghiên cứu khoa học Bằng phương pháp này, người ta có thể xác địnhhiện trạng vấn đề và hình thành giả thiết khoa học Phỏng vấn cho phép thu thậpnhững thông tin cơ bản, khái quát vấn đề nghiên cứu mà nội dung đó khó có thểnắm bắt được khi tham khảo tài liệu
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp những giáoviên có kinh nghiệm trong giảng dạy ở trường THPT
Những ý kiến này giúp khẳng định được hướng giải quyết các nhiệm vụcủa đề tài
7.2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đề tài đã tiến hành thực nghiệm trên các nhóm đối tượng là các em họcsinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang Sau khi đã đề suất một số tròchơi trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xác định hiệu quả của cáctrò chơi này Phương pháp thực nghiệm được áp dụng là thực nghiệm song song
và đối tượng nghiên cứu được lựa chọn chia làm hai nhóm thực nghiệm và đốichứng
Trang 117.2.3.4 Phương pháp toán học thống kê.
Khi đã thu được số liệu đề tài đã sử dụng toán học thông kê để sử lý và áp dụng công thức sau:
7.2.4.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2018 đến tháng 2/2019
7.2.4.2 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang
7.2.4.3 Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Nguyễn Thị Giang – Đại Đồng – Vĩnh Tường – Vĩnh
phúc
7.2.4.3 Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu được sử dụng:
- Thước dây: 2 chiếc
11
Trang 12- Đồng hồ bấm giờ: 2 chiếc.
- Còi: 2 chiếc
- Cờ: 4 chiếc
- Bóng: 4 quả
- Dây kéo co
7.3 Phân tích kết quả nghiên cứu.
7.3.1 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến việc sử dụng trò chơi vận động trong phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang.
Trò chơi vận động là một hoạt động giúp cho người chơi nhanh chónghoàn thiện các năng lực vận động và phát triển các tố chất thể lực Trò chơi được
sử dụng đạt hiệu quả cao do có tính lôi cuốn mạnh mẽ, người chơi tự giác, tíchcực, hứng thú tập chung với ý thức cao Mỗi một trò chơi có tác dụng, ý nghĩagiáo dục khác nhau, chính vì vậy việc lựa chọn trò chơi phụ thuộc vào nhiều yếutố: Giải phẫu, sinh lý, tâm lý… Chúng ta tìm hiểu từng vấn đề cụ thể để có thểlựa chọn một số trò chơi phù hợp với đặc điểm lứa tuổi với các em
7.3.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý lứa tuổi học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang.
Ở lứa tuổi này cơ thể của các em phát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộphận, kiểm tra chức năng cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nhưng tốc độ lớn chậmdần Chức năng sinh lý tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống
cơ quan của cơ thể cũng cao hơn Ở lứa tuổi Trung học cơ sở chủ yếu phát triểnchiều cao thì ở lứa tuổi THPT lại phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, chiềucao vẫn phát triển nhưng chậm hơn Nữ ở lứa tuổi này tương đối hoàn thiện vềmọi mặt như: Dáng vóc, mặt… Trong cơ thể cũng như các chức năng sinh lýphát triển mạnh mẽ sẽ có sự thay đổi lớn về chiều cao cân nặng
Trang 13+ Hệ thần kinh: Ở lứa tuổi này hệ thần kinh tiếp tục phát triển và đi đến
hoàn thiện Khả năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóađược phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ
có điều kiện Đây là điều kiện thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoànthiện kỹ thuật, động tác của mình Tuy nhiên đối với một số trò chơi mang tínhđơn điệu không hấp dẫn cũng làm cho các em cảm thấy chán nản Vì vậy cần phảithường xuyên thay đổi trò chơi và phương pháp truyền đạt để gây hứng thú tạođiều kiện hoàn thành tốt bài tập đặc biệt với những bài tập phát triển sức bềnchung
Ngoài ra do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên, làmcho tính hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế Giữa hưng phấn và ức chếkhông cân bằng đã ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Đặc biệt là các em nữ, tínhnhịp điệu giảm sút nhanh chóng khả năng chịu đựng lượng vận động yếu Vì vậygiáo viên cần sử dụng các trò chơi thích hợp và thường xuyên, quan sát các em
nữ có biện pháp giải quyết kịp thời
+ Hệ Xương: Ở lứa tuổi này xương của các em đang trong thời kỳ phát
triển Mỗi năm nữ cao thêm 0,5cm – 1cm Tập luyện TDTT thường xuyên liêntục làm cho bộ xương khỏe mạnh nên lứa tuổi học sinh nữ trong các trườngTHPT các xương nhỏ như: Xương cổ tay, bàn tay hầu như đã hoàn thiện nên các
em có thể tập luyện một số động tác sau: Treo, chống, mang vác nặng… màkhông làm tổn hại hoặc tạo sự phát triển lệch lạc của cơ thể
Cột sống ổn định hình dáng nhưng vẫn chưa hoàn thiện, vẫn có thể bị congvẹo, nên việc tiếp tục bồi dưỡng tư thế chính xác thông qua các bài tập như: Đi,chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục cơ bản… Cho các em rất cần thiết
Đối với các em nữ xương xốp hơn các em nam, ống tủy rỗng hơn, bắp thịtnhỏ hơn và yếu hơn nam Đặc biệt xương chậu của nữ rộng và yếu Vì vậy trongquá trình lựa chọn các trò chơi vận động cần phải phù hợp với đặc điểm giới tính
Trang 14+ Hệ cơ: Các tổ chức phát triển muộn hơn xương nên sức co cơ vẫn còn
tương đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay)còn các cơ nhỏ (cơ bàn tay, cơ ngón tay) phát triển chậm hơn, các cơ co phát triểnsớm hơn các cơ duỗi, các cơ duỗi ở nữ lại càng yếu hơn Đặc biệt ở lứa tuổi 16các tổ chức mỡ dưới da của nữ phát triển mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển sứcnhanh, sức mạnh cơ thể Nói chung thời kỳ học sinh THPT cơ bắp phát triểnnhanh nhất
Do vậy, cần phải tập các bài tập phát triển sức bền, các bài tập phải đảmbảo công tác vừa sức và đảm bảo cho các loại cơ (to, nhỏ) Tuy nhiên đối với các
em nữ tính chất động tác của nữ cần toàn diện, mang tính mềm dẻo, nhịp điệu vàkhéo léo
+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và đi
đến hoàn thiện Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh Mạch đập của namkhoảng 70 – 80 lần/ phút, của nữ 75 – 85 lần/ phút Hệ thống điều hòa van mạchphát triển tương đối hoàn chỉnh Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tươngđối rõ rệt, nhưng sau vận động mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanhchóng Cho nên việc tập các bài tập phát triển sức bền, cần phải thận trọng vàthường xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của học sinh
+ Hệ hô hấp: Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hoàn thiện, vòng ngực
trung bình của nữ khoảng 63 – 74 cm, diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100 –
120 cm2 gần bằng tuổi trưởng thành Dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng 3 - 4lít Tần số hô hấp gần giống người lớn 10 – 20 lần/ phút Tuy nhiên các cơ hô hấpcòn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ chủ yếu là co giãn cơ hoành Trong tậpluyện cần thở sâu và chú ý thở bằng ngực Các bài tập phát triển sức bền có tácdụng tốt đến hệ hô hấp Vì vậy cần chú ý đến quãng nghỉ hợp lý, yêu cầu các emphải thả lỏng tích cực, tự giác mới đạt hiệu quả cao
+ Đặc điểm tâm lý: Lứa tuổi này các em thích chứng tỏ mình là người lớn
muốn để mọi người tôn trọng, các em có một trình độ hiểu biết nhất định, có
Trang 15khả năng phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều có những hoài bão nhưng vẫncòn nhiều nhược điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tuổi này chủ yếu hình thành thế giới quan tự ý thức, hình thành tính cách
và hướng về tương lai Đây là tuổi của lãng mạng và mơ ước độc đáo mong chocuộc sống tốt đẹp hơn, đầynhu cầu sáng tạo, nảy nở ở những tình cảm mới, trong
đó có mối tình đầu thường để lại dấu vết trong sáng trong cuộc sống Thế giớiquan không phải là một niềm tin lạnh nhạt, khô khan, trước hết nó là sự say mê,ước vọng nhiệt tình
Tuy nhiên ở lứa tuổi này các em đã có thái độ tự giác, tích cực trong họctập Xuất phát từ động cơ đúng đắn và hướng tới việc lựa chọn nghành nghề saunày Song hứng thú học tập còn do nhiều động cơ khác nhau: Giữ lời hứa với bạn,đôi khi do tự ái… nên giáo viên cần định hướng cho các em xây dựng động cơđúng đắn để các em có được hứng thú bền vững trong học tập nói chung và trongGDTC nói riêng
Vì vậy, việc giáo viên gây được thiện cảm và sự tôn trọng là một trongnhững thành công Điều đó giúp giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy cũngnhư tổ chức trò chơi, thúc đẩy các em tự giác, tích cực trong tập luyện với nhữngbài tập giáo viên đưa ra Do vậy giáo viên cũng phải là người công bằng mẫumực, biết động viên kịp thời đúng lúc Ở lứa tuổi này hầu như các em đã biết ghinhớ một cách có hệ thống đảm bảo tư duy chặt chẽ Vì thế khi tiến hành công tácgiáo dục TDTT các em cần phải uốn nắn, chỉ đạo, động viên khéo léo kịp thời đểcho các em phát huy hết khả năng của mình, giúp các em say mê hứng thú hơntrong tập luyện
7.3.1.2 Đặc điểm và cách thức phân loại trò chơi vận động.
Trò chơi vận động là một quá trình hình thành cho học sinh các kỹ năng,
kỹ xảo là một trong những bài tập xuất hiện sớm nhất Các trò chơi phản ánhcuộc sống thực tiễn, sự mô phỏng cường điệu hóa hoạt động của con người
Trang 16Trong quá trình GDTC phương pháp trò chơi được sử dụng tương đối rộngrãi và mang lại hiệu quả cao nhất đối với lứa tuổi học sinh Ưu điểm của phươngpháp này là vừa chơi, vừa học tạo cho học sinh trạng thái hưng phấn qua đó tácdụng đến thân thể tăng cường sức bền, sức khỏe Trong khi điều kiện sân bãi,dụng cụ chúng ta có thể tận dụng tối ưu điều kiện tự nhiên sẵn có Nó có thể biếnđổi hợp lý và đa dạng, phong phú khi tham gia Các trò chơi không nhất thiết phảigắn liền với hoạt động cụ thể nào đó như: Bóng đá, bóng chuyền Về nguyên tắcphương pháp trò chơi có thể sử dụng trên bất cứ bài tập thể lực nào Tất nhiênphải được tổ chức, sắp xếp sao cho phù hợp với phương pháp, đặc điểm của tròchơi.
Khi tổ chức chúng ta nên lựa chọn trò chơi phù hợp với hoàn cảnh, diễnbiến của buổi học Hoạt động của người chơi được tổ chức tương ứng với chủ đềđược giả định có tính chất hình ảnh Chủ đề để tổ chức một trò chơi có thể lấy từhiện thực xung quanh phản ánh hoạt động thực tế của cuộc sống
Do những do những đặc điểm và yêu cầu về tính tự lập, sáng kiến nhanh trí
và khéo léo nên phương pháp trò chơi tạo cho người chơi điều kiện rộng rãi đểgiải quyết một cách sáng tạo các nhiệm vụ vận động Thêm vào đó là sự thay đổithường xuyên, bất ngờ các tình huống trong quá trình chơi buộc người chơi phảigiải quyết nhiệm vụ trong thời gian ngắn Vì vậy người ta chia trò chơi vận độngthành 3 nhóm như sau:
Nhóm I: Trò chơi thể thao: Là các môn cầu lông, bóng đá, bóng bàn, bóngchuyền… Các môn này đều có luật chơi chặt chẽ trong thi đấu thường ít nhất có
1 đến 2 trọng tài điều khiển
Nhóm II: Trò chơi thể thao đơn giản: Là những trò chơi trong đó có nhữnghiện tượng đời sống thực tiễn được phản ánh một cách gián tiếp các quan hệ tranhđua và phối hợp hoạt động của con người được đặt lên vị trí hàng đầu phải cótrọng tài để quan sát việc thi hành luật chơi và đánh giá kết quả trò chơi Do cótính chất đơn giản nên trò chơi đơn giản được áp dụng rộng rãi trong GDTC đặcbiệt là các em học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang
Trang 17Nhóm III: Trò chơi mô phỏng: Là trò chơi bao giờ cũng chọn một chủ đềphản ánh tượng trưng cho một hiện tượng nào đó trong gia đình, xã hội… Tròchơi mô phỏng tự do không có nội dung và cấu trúc cố định không có luật lệ thiđấu của chủ đề, có kết cấu trình tự qui định, có tính ganh đua.
Đối với những nhà chuyên môn có kinh nghiệm, phương pháp trò chơi rất
có hiệu lực để giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật phát triển cácphẩm chất đạo đức của học sinh
Do đó, những đặc điểm yêu cầu về tính tự lập sáng tạo, nhanh trí, bền bỉnên phương pháp trò chơi tạo cho người chơi niềm hứng thú, say mê, trách nhiệmhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Khi sử dụng trò chơi vận động trong giờ họcchính khóa với mục đích hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và chủ yếu là pháttriển các tố chất góp phần vào giáo dục sức bền
Ngoài sử dụng trò chơi vận động còn có tác dụng giải trí, kích thích ngườichơi có hứng thú, say mê trong công việc của mình
Những bài tập trò chơi vận động mang tính toàn diện hoàn toàn phù hợpvới học sinh nữ khối 10 trường THPT, phù hợp với điều kiện, môi trường tậpluyện trong các trường học Mục đích chính của việc lựa chọn các bài tập nhằmphát triển thể lực nói chung và tố chất sức bền nói riêng nhằm nâng cao thành tíchchạy 800m của học sinh nữ Thông qua đó trang bị cho các em vốn kỹ năng, kỹxảo vận động cũng như lòng yêu thích, say mê thể thao
7.3.2 Lựa chọn và áp dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang.
7.3.2.1 Thực trạng vấn đề sử dụng trò chơi vận động trong phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang
Với mục đích của đề tài là lựa chọn và sử dụng một số trò chơi nhằm nângcao sức bền cho học sinh nữ khối 10 trương THPT Nguyễn Thị Giang Tôi đãtham khảo các trò chơi ở trong cuốn “100 trò chơi vận động” của tác giả TrầnĐồng Lâm và cuốn “100 trò chơi” của tác giả Phạm Tiến Bình cùng với một số
Trang 18trò chơi tôi thu thập được từ các giáo viên có kinh nghiệm Những trò chơi đượclựa chọn hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý của các em học sinh.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi xây dựng các bài tập cụ thểcho các em học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang Tôi tiến hànhphỏng vấn một số giáo viên về một số trò chơi nhằm giáo dục sức bền chung đểtăng thêm độ tin cậy cho mỗi buổi tập cũng như tránh được những chủ quan khibiên soạn để giảng dạy các bài tập cho các em một cách chính xác và hiệu quảnhất
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1:
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Giang (n = 20).
ý (n = 20) (n =20)
Trang 1910 Nghe số chạy đổi chỗ 9 45
có khối lượng điều chỉnh tương đối phù hợp với học sinh nữ khối 10 THPT
19
Trang 20Bảng 3.2: Một số trò chơi vận động nhằm giáo dục sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang.
TT Tên trò Lượng vận Mục đích của trò Yêu cầu thực
1 Người 1 20’ Phát triển sức bền và Học sinh tự giácthừa thứ khả năng định hướng: tích cực nhiệt tình
ba Không gian, phản xạ, và trung thực khi
nếp sống vui tươi, tham gia
lành mạnh
2 Cướp cờ 3 30 3’ Rèn luyện luyện kỹ Tập trung ý thức
năng chạy, tinh thần tự giác, tích cựctập thể, trí thông minh đúng luật khi chơi.khéo léo, khả năng
(thống nhất chạy
Trang 21ngược chiều kimđồng hồ).
5 Bóng 2 25’ 5’ Phát triển sức bền, Thực hiện đúngchuyền khả năng khéo léo, luật chơi, tự giác,sáu cảm giác chính xác, tích cực, không xô
định hướng tốt đẩy đối phương
6 Mèo đuổi 1 20’ Rèn luyện kỹ năng Tự giác, tích cực,chuột chạy, sự thông minh không chạy vượt
sáng tạo, mềm dẻo, quá xa vòng trònkhéo léo, định hướng của “Hang chuột”.tốt
7 Giăng 5 30’ 2’ Rèn luyện kỹ năng Cần có sân bãilưới bắt cá chạy, phát triển sức rộng, bằng phẳng,
bền tốc, giáo dục sự người chơi phải tựkhéo léo, linh hoạt, giác, tích cực, tinhkhả năng quan sát tốt thần tập thể cao,trong không gian, phán đoán tốt,nâng cao tinh thần tập phối hợp chính
8 Kéo co 5 30’ 3 Rèn luyện sức mạnh Tự giác tích cực
tay ngực, phối hợp chia lớp thaanhf 2đồng đội, tinh thần tập đồng đều nhau vềthể cố gắng số lượng
9 Chạy 1 20’ Rèn luyện kỹ năng Tự giác, tích cực,nhóm chạy, phát triển sức tuân thủ sự điều
bền trí thông minh, khiển của giáophản xạ tốt với tín viên
Trang 22hiệu đột ngột, xử lýthông tin chính xáctrong thời gian ngắn.
10 Lò cò tiếp 3x2 20’ 2’;3’ Phát triển sức mạnh Thực hiện liên tục
12 Cắm cờ 3 30’ 3’ Rèn luyện kỹ năng Sân bãi rộng, bằngchiến chạy, khả năng phối phẳng, khi chơi tựthắng hợp nhanh nhẹn, khéo giác, tích cực và
léo, phát triển sức bền đúng luật Tuântốc độ, giáo dục tính thủ sự điều khiểntập thể, phong cách của giáo viên.khẩn trương nhanh
Trang 23cầu tự giác khichơi
14 Trò chơi 3 30’ 4’ Phát triển thể lực
Nâng cao tính tập thể,phản xạ tốt
Học sinh tự giác,tích cực tuân thủqui định trong khichơi
7.3.2.2 Nội dung các trò chơi vận động được lựa chọn.
7.3.2.2.1 Người thừa thứ ba.
+ Chuẩn bị: chọn một sân vận động vừa phải, bằng phẳng Tập hợp họcsinh thành một vòng tròn quay mặt vào tâm Lấy một học sinh bất kỳ điểm số
“Một”, “Hai” đến hết Người số 2 chuyển xuống đứng sau người số một trở thànhcác cặp từng đôi một Chọn 1 đến 2 cặp bất kỳ vào giữa vòng tròn quay lưng vàonhau
+ Cách chơi: Giáo viên đóng vai trò là trọng tài vỗ tay vào người học sinhnào đó ở trong vòng tròn người đó chạy, người còn lại sẽ đuổi theo người đangchạy Người chạy có thể chạy trong phạm vi vòng tròn qui định có thể đứng vàođằng trước bất kỳ cặp đôi nào trong vòng tròn Khi đó “Người thừa” ở đó lại tiếptục chạy đuổi người vừa đuổi đuổi kịp người chạy thì người chạy quay lại đuổingười vừa mới bắt mình Trò chơi cứ tiếp tục đến khi nào có hiệu lệnh của giáoviên
+ Hình ảnh:
Trang 247.3.2.2.2 Cướp cờ.
+ Chuẩn bị: Chọn một sân rộng vừa phải, bằng phẳng kẻ 2 vạch giới hạnsong song cách nhau 20m Ở giữa hai vạch giới hạn kẻ một vòng tròn có đườngkính 1m cắm vào đó 1 lá cờ Tùy theo số học sinh nhiều hay ít mà tổ chức độihình tham gia trò chơi Một lần tổ chức chia làm 2 đội đứng ở 2 bên vạch giớihạn Hai đôi có số người bằng nhau, tập hợp thành hàng quay mặt về phía cờ vàđiểm số đố biết số của mình
+ Cách chơi: Khi giáo viên gọi đến số nào thì nào thì 2 em số đó của 2 độinhanh chóng lên giành lấy cờ đem về đội mình Khi người chơi của đội bạn giànhđược cờ thì người cùng số phải đuổi theo để lấy lại bàng cách vỗ nhẹ vào ngườibạn Trong trường hợp này người cầm cờ bị thua còn nếu không đuổi kịp đểngười cầm cờ chạy về vạch giới hạn thì người cầm cờ thắng và giành được điểm.Sau đó cờ lại được để vào vòng tròn và cuộc chơi lại tiếp tục Trò chơi có thể quyđịnh theo 3 hoặc 5 hiệp Mỗi hiệp từ 5 đến 10 điểm Đội nào tới điểm giới hạntrước đội đó thắng trong hiệp
+ Hình ảnh:
7.3.2.2.3 Chạy đổi chỗ, vỗ tay
+ Chuẩn bị: Trên một sân rộng , bằng phẳng, kẻ hai vạch giới hạn songsong với nhau, cách nhau từ 10 – 20m Tâp hợp học sinh từ 2 – 6 hàng dọc (mỗibên từ 1 – 3 hàng) quay mặt về phía nhau Mỗi hàng cách nhau 2m
Trang 25+ Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên các em hàng trên cùng của hai bênvạch giới hạn chạy đổi chỗ cho nhau từng đôi một Khi chạy đến giữa đường gặpnhau, các em dùng tay trái vỗ vào nhau, sau đó mới chạy tiếp về vạch giới hạn.
Khi về đến vạch giới hạn các em đi vòng ra phía sau hàng, tập hợp thànhhàng mới để chuẩn bị chơi tiếp Trò chơi cứ tiếp tục như vậy Sau mỗi hiệp các
em chạy song song, giáo viên ổn định tổ chức rồi mới cho chạy tiếp
+ Hình ảnh:
7.3.2.2.4 Nhanh lên bạn ơi.
+ Chuẩn bị: Trên một sân phẳng kẻ hai đường tròn đồng tâm Đường trònngoài có đường kính từ 10 – 15m Đường tròn trong có đường kính khoảng 1m,chia đường tròn thành 4 phần bằng nhau Đặt 4 quả bóng (hoặc vật khác) vào 4phần tròn của vòng tròn nhỏ
Chia số học sinh nữ trong lớp thành 4 đội đều nhau (về số lượng và giớitính) Tập hợp các em đứng theo phía ngoài vòng tròn lớn quay mặt vào trong đóđiểm số thứ tự
+ Cách chơi: Học sinh đồng thanh hô to một cách nhịp nhàng, kết hợp với
vỗ tay câu “Nhanh lên bạn ơi
Tổ ta cùng vui
Trang 27Trong khi một đội chuyền bóng cho nhau, đối phương có quyền tranh cướpbằng cách chặn lấy đường chuyền hoặc làm bóng rơi xuống đất và giành lấy Đợiđối phương giành được bóng trong tay đội đang cầm bóng thì số lần chuyền trước
đó coi như đã mất Người giành được bóng lại tiếp tục chuyền cho đồng đội mình
và tính số lần chuyền Chú ý không được chuyền lại cho người mới chuyền chomình
+ Hình ảnh:
7.3.2.2.6 Mèo đuổi chuột.
+ Chuẩn bị : Chọn sân bằng phẳng, thoáng mát tập hợp thành vòng trònrộng quay mặt vào nhau Các em dang tay và nắm lấy bàn tay của nhau thành lỗhổng để “Mèo” và “Chuột” đuổi nhau Chọn một em đóng vai “Mèo” một emđóng vai “Chuột” đứng ở giữa vòng tròn cách nhau 3m
+ Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên tất cả các em đứng theo vòng tròn lắc lư và hát to câu sau:
“Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Ta nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột chạy lỗ hổng