SKKN giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản văn học trung đại lớp 10

36 115 0
SKKN giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản văn học trung đại lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 10” Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Thanh Nhàn Mã sáng kiến: 18.51.02 Vĩnh Phúc, 2/2019 MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu…………………………………………………………………3 Tên sáng kiến……………………………………………………………… 3 Tác giả sáng kiến……………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………………………….4 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu……………………………………….4 Mô tả chất sáng kiến……………………………………………… PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ………………………………… ………………… Lí chọn đề tài…………………………………… … ………………… Mục đích nghiên cứu.……………… … ……… … Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… …………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………… …………… …5 Phương pháp nghiên cứu………………………… ………………………….5 PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………….6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… Cơ sở lí luận…………………………………………………………… ……6 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… …7 CHƯƠNG 2: ĐÊ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI……………………………………………………… CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Những thông tin cần bảo mật……………………………………………32 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………32 10 Đánh giá lợi ích thu ……………………………………………………33 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử ……………… 34 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………35 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong năm gần đây, giáo dục đạo đức lối sống nội dung giáo dục tất nước giới quan tâm bàn luận Trong diễn đàn giới bàn về giáo dục họp Senegan, chương trình hành động Dakar đề mục tiêu có nói : “ Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục phù hợp” giáo dục đạo đức lối sống cho người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Ngữ văn môn học có khả đặc biệt, có ưu việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.Việc hợp tác khai thác hiệu học Ngữ văn, thực việc lồng ghép, tích hợp dạy đạo đức sống cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện nền giáo dục đào tạo gắn với mục tiêu quan trọng giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Tên sáng kiến: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Thanh Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – thị trấn Tam Sơn - huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976.378.276 - Email: buithithanhnhan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cá nhân GV Bùi Thị Thanh Nhàn – Trường: THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 10 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1/ Về nội dung sáng kiến: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ Lý chọn đề tài: Môn Văn mơn có vị trí quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện bồi dưỡng tư tưởng nhân cách cho học sinh Với đặc trưng môn học về khoa học xã hội, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, môn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người, giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức về xã hội người.Với tính chất môn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên - Phát huy vai trò đọc- hiểu văn văn học việc bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho học sinh - Giáo viên thực đổi về phương pháp dạy học nội dung dạy học - Nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học - Giáo viên có nguồn tư liệu cho giảng văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 2.2 Với học sinh: - Được bồi dưỡng đạo đức, lối sống nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách thân - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích học môn, kích thích tham gia, tìm tòi nghiên cứu tư Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ: thông qua đọc- hiểu tác phẩm văn học, bồi dưỡng đạo đức lối sống cho học sinh trườngTHPT Sáng Sơn Chỉ tác dụng việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 10 trường THPT Sáng Sơn - Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam thuộc giai đoạn văn học thời Trần- Lê Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra: Thu thập, xử lí thông tin, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: dạy thực nghiệm lớp với đối tượng học sinh lớp 10 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp : Dựa sở thu thập số liệu qua dự giờ đọc hiểu văn lớp, sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức dạy đọc - hiểu văn hướng tới việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt Phương pháp hỏi chuyên gia: trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết về kỹ đọc hiểu văn kỹ làm văn Phương pháp dùng để đánh giá hiệu nội dung đề xuất sau tổ chức thực nghiệm, từ để điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc- hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” “Đọc- hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử: “Đọc- hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” Như vậy, đọc- hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc- hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy học Văn thay khái niệm “Đọchiểu văn bản” Như vậy, đọc hiểu có ba khâu: đọc- hiểu ngôn từ (chữ, từ, câu, đoạn, văn bản); hai đọc- hiểu hình tượng biểu đạt ba hiểu ý nghĩa biểu đạt Dạy khâu có phương pháp khác với dạy khâu hai trọng tâm dạy đọc văn khâu ba Nhiều trường hợp đọc hiểu mà không hiểu ý nghĩa biểu đạt văn Ba khâu không tách rời nhau, khơng hiểu khâu khơng có khâu hai, khơng có khâu hai khơng có khâu ba Đọc- hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỉ XIX gọi văn học trung đại, tồn phát triển hình thức nhà nước phong kiến Văn học trung đại gồm hai thành phần văn học chủ yếu; văn học chữ Hán (những sáng tác viết bàng chữ Hán) văn học chữ Nôm ( sáng tác viết chữ Nôm – chữ mà ông cha ta dựa vào chữ Hán sáng tạo theo cách đọc cách ghi nhớ người Việt) Văn học trung đại dạy từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông tiếp tục học thêm tác giả lớn Số tiết dạy học văn văn học trung đại chương trình Ngữ Văn 10 20/39 tiết chiếm 51,2 %.Văn học trung đại góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục học sinh lòng u nước, tình u q hương, yêu sống, lòng nhân ái, nhạy cảm với đẹp, đồng cảm với người bất hạnh, vượt qua những khó khăn thử thách Văn học trung đại không đa dạng về đề tài, về thể loại, phong phú về số lượng tác giả, tác phẩm mà đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện, tinh tế Hai nội dung chủ đạo văn học giai đoạn lòng u nước nhân đạo(các tác phẩm có giá trị nhân cao chứa đựng tư tưởng tình cảm lớn) Là giai đoạn văn học với nhiều thành tựu rực rỡ về nội dung nghệ thuật, kết tinh nhiều tài lớn như: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều Mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa cấp học, lớp học, phân môn… Tuy nhiên, mục tiêu cuối việc dạy học Ngữ văn suốt bậc học phổ thông giúp cho học sinh đời ngồi kiến thức về văn hóa, văn học, có khả cảm thụ đánh giá tác phẩm nghệ thuật giúp học sinh trở thành người có đạo đức tốt có lối sống lành mạnh Cơ sở thực tiễn Giáo đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua đọc- hiểu văn văn học vấn đề Bộ giáo dục đào tạo quan tâm đặt lên hàng đầu chương trình Điều thể yêu cầu đạt chuẩn về kiến thức kỹ thái độ cho học chương trình CHƯƠNG 2: ĐÊ X́T MỢT SỐ NỢI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài “Tỏ lòng”: Giáo viên hỏi: Qua lời thơ tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghĩa tuổi trẻ hơm ngày mai? Hình thức thực : Bài tập nhóm Dự kiến trả lời: Trang nam nhi thời Trần mang chí lớn lập công danh, sẵn sàng gánh vác trọng trách, tự “thẹn” chưa thực hoài bão, chưa có cơng trạng giúp đời, giúp nước Xưa nay, người có nhân cách thường mang nỗi thẹn Nguyễn Khuyến “Thu vịnh” bày tỏ nỗi thẹn nghĩ tới Đào Tiềm- tài thơ, danh sĩ cao khiết đời Tấn Đó nỗi thẹn thuộc nhân cách nỗi thẹn vừa có ý nghĩa nhân cách, vừa cao cả, vừa lớn lao Học sinh cần liên hệ với ngày để biết sống có hồi bão, tâm thực lí tưởng, kết hợp công danh, nghiệp cá nhân với nghiệp chung nhân dân, đất nước Bài “Cảnh ngày hè”: Giáo viên hỏi: Từ bức tranh cảnh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi, em rút học cho thân? Hình thức thực : Vấn đáp Dự kiến trả lời: - Thiên nhiên có vai trò quan trọng tất người tất sinh vật sống trái đất: cung cấp oxi; cung cấp nông, lâm, thủy sản; tạo nên vẻ đẹp hệ sinh thái; làm cho sống người trở nên tươi đẹp sinh động hơn; nơi trú ngụ số động vật; cung cấp lượng, nhiên liệu Chính phải yêu nhiên nhiên; biết khai thác, sử dụng hợp lí bảo tồn, giữ gìn thiên nhiên để thiên nhiên trở thành tài sản quý giá người - Yêu đời, yêu sống - Yêu thương người, yêu quê hương, đất nước Bài “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Giáo viên hỏi: Theo em, ý nghĩa giáo dục thơ “Nhàn” gì? Hình thức trả lời : Thảo luận nhóm Dự kiến trả lời: Với thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm thể triết lí sống: Hòa hợp với thiên nhiên, coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao mọi hồn cảnh sống Chính tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đọc thơ “Nhàn,” ta cảm phục vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở thời mà danh lợi người sức hút nam châm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ bỏ Khơng chút vấn vương, nuối tiếc, trở về với sống nơng tri điền bình dị Có lẽ ơng căm ghét lối sống đắm vinh hoa, phú quý bon chen, luồn cúi, sát phạt lẫn bao biểu suy vi về đạo đức… Con người khơng giữ mình, bng xi…Rõ ràng, Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn lối sống nhàn để giữ sạch, thảnh thơi Ngày nay, sống đổi thay, đất nước hòa bình, dân chủ quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa tích cực Hãy thân thiện, gắn bó với thiên nhiên Trong mọi lúc, mọi nơi sống cống hiến! Hãy tránh xa mưu toan tính toán, tranh giành thiệt Hãy phấn đấu công việc không đặt nặng danh lợi, danh lợi mà đánh mình! Liên hệ thân Bài “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) Giáo viên hỏi: Từ đời Trương Hán Siêu chiến tích mà ông cha ta lập dòng sơng Bạch Đằng, em rút cho thân học gì? Hình thức thực hiện: Vấn đáp Dự kiến trả lời: Lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Thái độ trân trọng khứ Bồi đắp tình yêu, trách nhiệm với quê hương đất nước; ý thức nỗ lực vươn lên sống Bài “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) Giáo viên hỏi: Qua “Đại cáo bình Ngơ”, em rút học cho hệ trẻ ngày nay? Hình thức thực hiện:Trao đổi cặp nhóm Dự kiến trả lời: Phải đặt việc nhân nghĩa, nhân dân đất nước lên làm mục tiêu Kế thừa phát huy cách mạnh mẽ truyền thống quý báu dân tộc từ bao đời mà dần bị phai mòn hồn cảnh lịch sử Phải biết cảnh giác với kẻ thù Xây dựng, gìn giữ bảo vệ nền độc lập tự dân tộc CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 1: TỎ LÒNG PHẠM NGŨ LÃO I Mức độ cần đạt Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng, nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh khí hào hùng Vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại quyện hòa vào Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học về thơ Đường luật để cảm nhận phân tích thành công nghệ thuật thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hồnh tráng, đạt tới độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ Về thái độ: - Tự hào về hệ trước dân tộc - Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ - Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về vẻ đẹp thơ - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thơ nói về chí làm trai Phạm Ngũ Lão với thơ đề tài thơ trung đại - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học II Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh về tác giả, tác phẩm, thời đại nhà Trần Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: - Thế ngôn ngữ sinh hoạt? Tổ chức dạy học mới: I HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động GV HS - cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh về thời đại nhà nhiệm vụ cần giải học Trần, về Phạm Ngũ Lão… (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao hợp * HS: tác tốt để giải + Nhìn hình đốn tác giả Phạm Ngũ Lão nhiệm vụ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - Có thái độ tích cực, + Nghe hát liên quan đến tác giả hứng thú 10 nghiên cứu phê bình tham khảo + Phác hoạ thơ tranh minh hoạ - - Chuyển thể -HS thực nhiệm vụ: tranh vẽ dựa - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: văn Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Học thuộc lòng dịch thơ - Tự đánh giá về quan niệm "chí làm trai" Phạm Ngũ Lão Trong cảm hồi Đặng Dung có câu : "Nợ trả xong đầu bạc Gươm mài bóng nguyệt rày" So sánh khát vọng tg Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng BÀI 2: CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới – Bài 43) Nguyễn Trãi I Mức độ cần đạt Kiến thức - Vẻ đẹp bức tranh cảnh ngày hè gợi tả cách sinh động - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi : nhạy cảm với thiên nhiên, với sống đời thường nhân dân, hướng về nhân dân với mong muốn "Dân giàu đủ khắp đòi phương" - Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, từ láy sinh động câu thơ lục ngôn tự nhiên Kĩ Đọc - hiểu thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ Bồi dưỡng tình u thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với sống người dân Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ - Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại 22 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về vẻ đẹp thơ - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học II Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh về nhà thơ Nguyễn Trãi, hình ảnh thạch lựu, cảnh làng ngư phủ… Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Đọc thơ phân tích hình ảnh người trai đời Trần thơ"Tỏ lòng ? Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Em đọc số câu thơ viết về mùa hè mà em biết?Mùa hè thường gợi cảm giác cho sống chúng ta? - “Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) - “ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái ngọt dần.” ( Khi tu hú- Tố Hữu) - “ Những trưa tháng sáu , Nước nấu, Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ, Mẹ em xuống cấy” ( Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa) Cảm giác ấm nóng đầy sức sống, nhà thơ có cách cảm nhận riêng về mùa hè Ngoài vần thơ chính trị sắc bén Nguyễn Trãi có mảng thơ trữ tình 23 đặc sắc, viết về mùa hè Nguyễn Trãi có cảm nhận riêng tinh tế độc đáo Thông qua bức tranh thiên nhiên, Nguyễn Trãi gửi gắm tình cảm với nhân dân, với quê hương đất nước Hôm học “ Cảnh ngày hè” để lắng nghe phần tâm tư Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu I Đọc hiểu khái quát khái quát Tác giả Nguyễn Trãi người nào? - Nguyễn Trãi (1380- 1442) anh hùng dân tộc, Ơng có đóng góp cho đất nước? nhà văn hoá lớn, nhà văn lớn dân GV: Vốn người toàn tài, tính tình c- tộc, nhân vật tồn tài có Ở Nguyễn ương trực lại đc vua tin yêu trọng Trãi có kết hợp hài hồ người anh hùng dụng nên quan tham ghen ghét tìm vĩ đại người đời thường mọi cách hãm hại…Nhân dịp vua - Nguyễn Trãi suốt đời canh cánh nỗi lo cho dân việc cơng cán có ghé thăm Nguyễn cho nước, đời ông chịu nhiều Trãi, lúc về chẳng may bị cảm nên oan khiên thảm khốc chế độ phong kiến mất-> Nguyễn Trãi bị khép tội oan mưu hại vua-> tru di tam tộc Mãi 20 năm sau ông minh oan… - Nguyễn Trãi coi người đặt nền móng - Nêu hiểu biết em về tập mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt thơ “Quốc âm thi tập”? - Nguyễn Trãi tác giả tập thơ Nôm Về tập "Quốc âm thi tập" có giá trị mở đầu nền thơ cổ điển viết - Là tập thơ Nơm cổ lại, gồm 254 bài, tiếng Việt: "Quốc âm thi tập" đánh giá vào loại hay Vô đề: Tuyên ngơn chí hướng gồm phần: Vơ đề- Mơn lệnh- Mơn hoa Mơn lệnh: Thời tiết mộc- Mơn cầm thú Môn hoa mộc: Hoa cỏ - Về nội dung: vẻ đẹp tâm hồn NT suốt đời Môn cần thú: Muông thú trung thành với lí tưởng nhân nghĩa , với lòng GV: Phần "Vơ đề" xếp thành yêu nước thương dân, hòa hợp với thiên nhiên, số mục: Ngơn chí (nói lên chí hư- u quê ớng), Mạn thuật (kể cách tản hương, người sống mạn), Tự thán (tự than), Tự thuật (tự - Về nghệ thuật: Sử dụng sáng tạo thể thơ thất nói về mình), Bảo kính cảnh giới ngôn Đường luật thể thơ dân tộc, thất 24 (gương báu răn mình) ngơn xen câu lục ngôn Bài thơ " Cảnh ngày hè " Nêu xuất xứ? a.Xuất xứ: -Khoảng 438-442.Nguyễn Trãi cáo quan về ẩn Thuộc phần Vơ đề Gồm: Ngơn chí, Mạn thuật,Tự thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh giới + Bảo kính cảnh giới : ( Gươm báu răn Cho HS đọc văn bản: xác định thể thơ mình)gồm 61 bài, Cảnh ngày hè số 43 bố cục văn b Bố cục: Em phân chia bố cục? - Thể thơ: Thất ngôn xen lục ngôn ( có cách chia) Nội dung + câu trên: Bức cảnh ngày hè Hình thức NT Định hướng chọn cách + câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn tác giả- Tấm lòng ưu với dân, với nước * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết II Đọc hiểu chi tiết - GV: Chuyển giao nhiệm vụ : Bức tranh ngày hè Hoạt động nhóm( nhóm) - Câu 1: Ngày hè với tâm thế, - t/gian ko gian hòa nhập với nhau: + “Rồi”:Từ cổ- Rỗi rãi,ko vướng bận( thời gian về quê),sãn sàng đón nhận thiên nhiên sống người Nhóm 1-2 ; + “ Hóng mát”: Tâm trạng thư thái,thanh thản + “ Ngày trường” Ngày dài,nhàn tản,ung dung Bức tranh thiên nhiên + chữ “thưở ngày trường”: tóm lược ( Câu 2,3,4) nét đặc trưng mùa hè - chênh lệch “ đêm -Bức tranh mùa hè tạo nên ngắn ngày dài” Mở lòng đón nhận cảnh thiên kết hợp đường nét, mầu sắc, âm nhiên thanh, người cảnh vật - Nhịp thơ 1/2/3 cách tân ,sáng tạo,việt hóa thể nào? thơ , không giống thơ đường luât 3/4 Nhấn Nghệ thuật sử dụng từ ngữ? mạnh vào hình ảnh đặc biệt Nguyễn - HS : thực nhiệm vụ Trãi( giây phút nghỉ ngơi, hoi nhà thơ) - Báo cáo kết nhận xét *Tóm lại: 25 - GV: Đánh giá, kết luận - Hình ảnh Nguyễn Trãi ung dung, thản, Khác với Tùng, cúc, trúc, mai Biểu tự do, tự trở về với thiên nhiên tượng, tượng trưng - thiên nhiên sống thơn q có thật giản dị mà gần gũi - Hòa nhịp đập thiên nhiên gắn bó với sống người lao động nơi thôn dã Nghệ thuật miêu tả? - Hồn cảnh nhàn tâm khơng nhàn.Tấm GV: Những từ "đùn đùn", "rợp lòng thiết tha với dân với nước trương", "phun" nghe thơ ráp, a Bức tranh thiên nhiên mộc mạc, nhng chính xác ngồn “ Hòe lục đùn đùn tán rợp giương ngộn sức sống tự nhiên Thạch lựu hiên phun thức đỏ “ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bơng” Hồng liên trì tiễn mùi hương” * Được cảm nhận nhiều giác quan, từ nhiều Cây cối trước lầu, ngồi đầm ao tắm góc độ liên tưởng nắng gội mùa hè mà căng tràn sức - Hình ảnh: Hoa hòe, hoa lựu, hoa sen Đặc sống, đua trổ dáng, khoe sắc, toả trưng mùa hè, mộc mạc giản dị, đậm chất thôn hương Sức sống thiên nhiên quê độ viên mãn, căng đầy chất chứa từ Thiên nhiên gần gũi, có thật,ko có tính chất ước bên tạo vật lệ - Màu sác: “Hòe lục”, “lựu đỏ”, “sen hồng”- Qua bức tranh thiên nhiên Nguyễn Màu săc rực rỡ,tươi tắn,sinh động- Sự kết hợp Trãi liên hệ với thân.Ý thức màu sắc mang tính hội họa trách nhiệm em về việc giữ gìn - Trạng thái cảnh vật Được sử dụng bảo vệ thiên nhiên? tữ ngữ nghệ thuật + Từ láy: “ Đùn đùn” nối tiếp tn chảy Nhóm 3-4 ngày nhiều, rợp xanh mở rộng không Ăn nhập với bức tranh thiên nhiên rực gian ngày phát triển rỡ, sôi động bức tranh đời + Động từ “ Phun” Chất chứa, căng tràn, trào sống nào? Bức tranh đc “Thức” Dáng vẻ,màu sắc – màu đỏ miêu tả cụ thể sao? + Tính từ “ tiễn”( từ cổ) tỏa ngát mùi hương - HS : thực nhiệm vụ ->Cảnh vật tự thúc, ứa căng sống, - Báo cáo kết nhận xét đua trổ dáng, khoe sắc Qua thấy - GV: Đánh giá, kết luận gắn bó với thiên nhiên nhà thơ 26 GV: Chỉ âm "lao xao" - Câu thơ 2,3,4 giúp người đọc thấy mà gợi lên bao niềm vui: chợ họp đông thiên nhiên dồi sức sống với sắc màu vui, người ta chen chúc, lao xao nói rực rỡ thảo mộc hoa Những hình ảnh cười, mặc cả, mua bán không “ tĩnh” mà “động”: - “Dắng dỏi”: từ cổ, gợi lên - Bản thân phải giữ gìn cảnh quan mơi trường tiếng ve râm ran, muôn tiếng nối với xanh sạch, đẹp, gắn sống với thiên nhiên nhau, hoà làm một, ngân lên không b) Bức tranh sống: ngớt, tiếng ve làm nên khúc nhạc chiều “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ hè Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” -Thời điểm: tịch dương- Cuối ngày không ảm đạm,ngày hết sống không ngừng lại - Tóm lại, thơng qua câu đầu em - Âm : nhận xét kháiquát về bức + Từ láy “lao xao” từ chợ cá làng ng phủ gợi tranh mùa hè? Bức tranh có đặc nên vẻ sầm uất , đông vui sống người biệt? Thông qua bức tranh ấy, em thấy dân no đủ, đất nước thái bình thịnh trị Bên t/g người có tâm hồn ntn? đời thường "lao xao" lòng, niềm vui nhân hậu nhà thơ thiết tha với lí tưởng "an dân" +Từ láy“Dắng dỏi- Âm náo nức ,rộn ràng - GV: Chuyển giao nhiệm vụ : +Cầm ve: Ve kêu nghe tiếng đàn câu cuối, tác giả bày tỏ ước muốn -Hình ảnh sống: Đơng vui, nhộn nhịp, điều gì? sầm uất - Qua câu cuối , em có suy nghĩ về Nghệ thuật: Cả câu thơ, tác gỉa sử dụng lối lòng Nguyễn Trãi dân, viết đảo cú pháp- đặt từ láy tượng “lao với nước ? xao”, “dắng dỏi” lên đầu câu thơ nhằm tạo - Câu thơ thể tâm trạng mong - nên điểm nhấn khiến cho khơng gian ước tác giả? tràn ngập âm rộn rã Nhờ mà cảnh Điển tích:Nghiêu – Thuấn: Thời vua ngày hè lại trở nên viên mãn phồn thịnh thịnh trị Trung Quốc,lo cho dân sống ấm no hạnh phúc => Tóm lại: Bức tranh mùa hè tạo nên kết hợp đường nét, mầu sắc, âm thanh, 27 - Mở đầu kết thúc đều câu thơ người cảnh vật Nguyễn Trãi biết hồ chữ Điều có có tác dụng gì? màu sắc, âm thanh, đường nét, hương thơm, ánh sáng theo quy luật đẹp hội hoạ, âm nhạc làm cho bức tranh ngày hè vừa Tấm lòng thình cảm Nguyễn có hình, vừa có linh hồn, vừa gợi cảm vừa sâu Trãi dân, với nước gợi cho em lắng suy nghĩ ? Từ việc phác hoạ bức tranh khiến cho người Con người biết cảm nhận thiên đọc cảm nhận Nguyễn Trãi người có nhiên sống cách tinh tế tâm hồn tinh tế, yêu thiên nhiên, yêu đời thiết nhất, cho dù hồn cảnh tha với sống sống nên thơ đáng sống Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân “ Dẽ có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” - Dẽ có: Lẽ ra(ước muốn) * Hướng dẫn tổng kế Nhìn cảnh sống ngời dân lao động - dân - Bức tranh ngày hè em thích chài lam lũ đc yên vui, no đủ, Nguyễn Trãi ước khung cảnh nào? muốn có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi sống phong túc dân; đồng thời bày tỏ mong muốn cho dân tình phong túc nữa, mong muốn thiên hạ thực no đủ thái bình -> Đó chính lòng ưu với dân, với nước cháy bỏng tâm hồn Nguyễn Trãi - Nghệ thuật: Kết thúc thơ lại câu thơ lục ngơn giống câu mở đầu có tác dụng tạo đầu- cuối hơ ứng Đó ko hơ ứng về hình thức mà hơ ứng về nội dung: Nhìn bề ngồi nhàn cư “hóng mát ngày trường”( câu 1) thực chất sâu thẳm tâm hồn Nguyễn Trãi ln lo cho dân cho nướcđó tâm thường trực ức Trai - Bản thân phải học tập tốt, có ý thức xây dựng 28 đất nước, sống có tình u thương với người - Tránh lối sống thờ ơ, vô cảm, sống hưởng thụ ích kỷ III- Tổng kết: 1.Nội dung - Bức tranh thiên nhiên sống ngày hè -Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: Chứa chan tình yêu thương Nghệ thuật - Sự phá cách, sáng tạo thơ Nôm Thất ngơn bát cú đường luật ( Việt hóa thơ Đường luật.) - Sử dụng từ ngữ độc đáo: nhiều động từ tính từ Kết hợp với nhiều giác quan khác  Để xây dựng bức tranh sinh động, độc đáo (thi trung hữu hoạ) III HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV giao nhiệm vụ: TRẢ LỜI Câu hỏi 1: Bài thơ có tiêu đề gì? [1]='c' a Bảo kính cảnh giới 41 [2]='a' b Bảo kính cảnh giới 42 [3]='c' c Bảo kính cảnh giới 43 [4]='d' d.Bảo kính cảnh giới 44 Câu hỏi 2: Cảnh thơ thơ miêu tả vào thời gian năm? a Mùa hè b Mùa thu c Mùa đông d Mùa xuân 29 Câu hỏi 3: Cảnh thơ thơ miêu tả thời điểm ngày? a Lúc sáng sớm b Lúc đứng trưa c Lúc chiều tà d Lúc đêm xuống Câu hỏi 4: Bài thơ viết theo thể thơ nào? a Thất ngôn b Tứ tuyệt c Lục ngôn d Thất ngôn xen lục ngôn - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: IV HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG GV giao nhiệm vụ: 1/ Xác định thể thơ : thất ngôn 1/ Xác định thể thơ ngôn ngữ văn bát cú Đường luật ( xen lục ngôn) Ngơn ngữ : chữ Nơm 2/ Tìm động từ diễn tả trạng thái 2/ Những động từ diễn tả trạng cảnh vật câu thơ ? Nêu hiệu thái cảnh vật câu thơ nghệ thuật động từ ? : đùn đùn, giương, phun Hiệu 3/ Xác định nhịp thơ câu thơ nghệ thuật : động từ giàu sức gợi so với nhịp thơ quy định thơ thất hình tồn tư ngôn bát cú Đường luật? Nhịp thơ đạt hiệu chuyển động, tiếp diễn : sức sống nghệ thuật nào? không kìm nén được, phải trồi ra( đùn đùn), bật lên ( giương), trào hết lớp - HS thực nhiệm vụ: đến lớp khác ( phun) Từ đó, bức - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: tranh thiên nhiên mùa hè lên đầy sức sống, phong phú, đa dạng 3/Nhịp thơ câu thơ nhịp 3/4 ( thơ Đường : nhịp 4/3) 30 Nhịp thơ đạt hiệu nghệ thuật : thể sáng tạo nhà thơ, nhấn mạnh đến cảnh vật, gây ý lớn người đọc V HOẠT ĐỢNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỢNG GV giao nhiệm vụ: - + Tìm đọc thêm số thơ chữ Nôm Tra cứu tài liệu mạng, sách tham khảo tác giả tập thơ Quốc âm thi tập; -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 4:Tổng kết, hướng dẫn về nhà (3’) - Qua bức tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, niềm ao ước hạnh phúc giàu đủ cho dân chúng muôn phương - Giờ sau:Tóm tắt Văn tự IV- Rút kinh nghiệm dạy: 7.2/ Về khả áp dụng sáng kiến: Trong q trình thực SK tơi áp dụng giảng dạy trường THPT Sáng Sơn Sau thực học thu thành công sau: - Xác định vai trò người thầy vô quan trọng - Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học, giúp học sinh học đôi với hành, vận dụng hợp lý lý thuyết với thực tế - Học sinh phát huy tính tư duy, sáng tạo, hứng thú tích cực học tập; nắm kiến thức học, chủ động việc tự học, tự nghiên cứu - Các em có thói quen cẩn thận, sáng tạo học tập, biết ứng dụng để làm dạng tương tự về so sánh văn học Những thông tin cần bảo mật: - Bản quyền cá nhân Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 a) Bài học kinh nghiệm : Để thực thành công sáng kiến người giáo viên cần: + Có nghiệp vụ tay nghề vững vàng, kiên trì bền bỉ rèn luyện học sinh + Nhiệt tình giảng dạy, hết lòng học sinh thân u + Không ngừng học tập để nâng cao kiến thức, phương pháp bồi dưỡng học, môn học + Luôn xác định việc dạy đại trà với công tác bồi dưỡng HSG để góp phần đưa nghiệp GD địa phương tiến kịp với đà phát triển chung xã hội Bằng việc làm cụ thể không tiết dạy văn mà ôn tập, giúp cho học sinh lớp dạy thấy vai trò văn học, thấy việc học văn, làm đề văn không khó mà phải biết cách học, biết cách ôn tập để áp dụng linh hoạt, sáng tạo vào đề văn cụ thể b) Kiến nghị Qua đây, xin đề xuất với nhà trường nên tổ chức buổi tọa đàm báo cáo chuyên đề về nội dung phương pháp giảng dạy mơn Từ giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn góp phần nâng cao trình độ chun mơn Ngồi ra, nhà trường nên tổ chức đêm thơ, hội để giáo viên học sinh thể niềm đam mê văn học hội để bồi dưỡng kiến thức văn học thắp sáng lên tình yêu văn học 10 Đánh giá lợi ích thu Trong đọc hiểu văn văn học giáo viên giành nhiều thời gian cho việc giáo dục đạo đức lối sống, thiết kế nhiều câu hỏi liên hệ thực tiến, tổ chức nhiều hình thức vận dụng liên hệ, tăng cường nhiều địa tích hợp giáo dục đạo đức lối sống, đọc hiệu văn văn học thực lôi kéo thu hút hứng thú em học sinh Học sinh hướng dẫn giáo viên tự rút thông điệp sống mà tác phẩm văn học gửi gắm Có phân tích liên hệ đánh giá rút học sâu sắc em học sinh giỏi để lại học văn có ý nghĩa ấn tượng 32 Kết khảo sát nhận thấy, số học sinh tiếp thu kiến thức học tự rút giá trị học đạo đức lối sống tăng 38% Qua học lớp, với việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh tác động đến tâm lý em giúp em biết lắng nghe, thấy tầm quan trong việc nâng cao nhận thức.Tiến hành kiểm tra 15 phút sau hướng dẫn học sinh đọc- hiêu “Tỏ lòng”, tơi thực đề sau; Đề bài: Qua lời thơ tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghĩa tuổi trẻ hơm ngày mai? Dự kiến trả lời: Trang nam nhi thời Trần mang chí lớn lập công danh, sẵn sàng gánh vác trọng trách, tự “thẹn” chưa thực hồi bão, chưa có cơng trạng giúp đời, giúp nước Xưa nay, người có nhân cách thường mang nỗi thẹn Nguyễn Khuyến “Thu vịnh” bày tỏ nỗi thẹn nghĩ tới Đào Tiềm - tài thơ, danh sĩ cao khiết đời Tấn Đó nỗi thẹn thuộc nhân cách nỗi thẹn vừa có ý nghĩa nhân cách, vừa cao cả, vừa lớn lao Học sinh cần liên hệ với ngày để biết sống có hồi bão, tâm thực lí tưởng, kết hợp công danh, nghiệp cá nhân với nghiệp chung nhân dân, đất nước Kết thu sau: Điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi 10- 3% 8- 67 67 % 6- 24 24% 4- 6% 2- 0 0% Phân tích số liệu điều tra bảng về kết học tập học sinh, thực giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua đọc hiểu văn bản, nhận thấy kết quả: - Về phía học sinh: + Học sinh hứng thú, say mê khám phá chiếm lĩnh tác phẩm, tổ chức trao đổi tranh luận về vấn đề sôi hào hứng + Học sinh chuyên cần hơn, nâng cao tính tự lực tự giác + Kĩ làm việc học tập theo nhóm, khai thác tín hiệu nghệ thuật lực cảm nhận nâng cao Chất lượng học nâng cao Đối với dạy 33 lớp thực chương trình nâng cao, đối tượng học sinh có tư chất giảng sơi mà cứ nhẹ nhàng Học trò học cách hứng thú say mê, phối hợp nhịp nhàng thày trò ăn ý hài hòa.Từ kích thích hứng thú, lòng yêu thích, say mê môn học văn - Về phía giáo viên: + Xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh + Có tâm tốt để tạo nên giảng thành công 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử : Phạm vi/Lĩnh vực S TT Tên tổ chức/cá nhân Địa áp dụng sáng kiến Bùi Thị Thanh Nhàn Trường THPTGiảng dạy môn Ngữ văn lớp 10 Sáng Sơn PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Trên số kinh nghiệm nhỏ rút trình giảng dạy Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi đồng nghiệp xung quanh vấn đề mà tơi đề cập Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy làm cho công việc dạy học văn thêm nhiều ý nghĩa Trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế nay, hết, đòi hỏi người dân Việt Nam cần giữ vững lĩnh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhằm đáp ứng yêu cầu này, người giáo viên dạy Ngữ văn cần quan tâm, khai thác triệt để chức giáo dục tác phẩm văn học nói chung tác phẩm chọn lựa giảng dạy nhà trường nói riêng Qua học cụ thể, học sinh bước bồi dưỡng, giáo dục về đạo đức lối sống Có hành trang ấy, em tự tin bước vào sống bối cảnh tồn cầu hóa- dân tộc phải độc lập, tự chủ không ngừng sáng tạo, hội nhập cần phải phát huy sắc dân tộc, giá trị chuẩn mực dân tộc "hội nhập mà khơng hồ tan" 34 Sơng Lơ, ngày tháng… …… , ngày…… tháng …… năm 2019 năm 2019 Sông Lô, ngày 08 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính CHỦ TỊCH HỢI ĐỒNG Tác giả sáng kiến quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Kí ghi rõ họ tên)) (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên, đóng dấu) Bùi Thị Thanh Nhàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Đổi phương pháp dạy học văn - 2010 Bộ giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên trường THPT- Hỗ trợ phát triển lực chuyên môn cho giáo viên trường PTDTNT cấp THPT – 2012 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội “Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn nhà trường” – NXB Giáo dục – 2001 TS Nguyễn Thúy Hồng (Viện CL CTGD)- Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Phan Trọng Luận – Phương pháp dạy học –NXB giáo dục – 1998 Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Thiết kế học Ngữ văn lớp 10 https://websrv1.ctu.edu.vn tuanbaovannghetphcm.vn/ thutrang.edu.vn/ 10 Wikipedia Tiếng Việt 35 36 ... đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10 Tên sáng kiến: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10 Tác giả sáng kiến: -... kỹ thái độ cho học chương trình CHƯƠNG 2: ĐÊ X́T MỢT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài “Tỏ lòng”: Giáo viên hỏi: Qua lời thơ... tài: Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10 Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên - Phát huy vai trò đọc- hiểu văn văn học việc bồi dưỡng đạo

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. Lời giới thiệu…………………………………………………………………3

  • 2. Tên sáng kiến………………………………………………………………....3

  • 3. Tác giả sáng kiến………………………………………..................................3

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến…………………………………………………..4

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………………………….4

    • 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử ………………..34

    • 1. Lời giới thiệu

    • 2. Tên sáng kiến:

    • “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua giờ Đọc hiểu văn bản văn học trung đại lớp 10”

    • 3. Tác giả sáng kiến:

    • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

    • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

    • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:

    • PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • III. Tổ chức dạy và học.

    • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

      • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan