skkn vận dụng thực tế giáo dục lối sống cho học sinh

33 606 0
skkn vận dụng thực tế giáo dục lối sống cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Xuân Thọ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG THỰC TẾ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẮM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí học sinh  - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2013-2014 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang1 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THẮM Ngày tháng năm sinh: 08/03/1986 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Xuân Thọ Điện thoại: (CQ) :0613731769 Fax: (NR); ĐTDĐ: 01659499879 E-mail: Bongsentrang8386@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: giảng dạy mơn Vật lý; chủ nhiệm lớp 12B2 học kì I năm học 2013-2014 Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Vật lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy mơn Vật lí - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phân loại phương pháp giải tập chương: động học chất điểm + Kết hợp dạy học vật lí với thực tế Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang2 MỤC LỤC trang TÊN ĐỀ TÀI……………………………………………………………… ……4 I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………… II CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN a Những quan điểm tâm lí lứa tuổi nhu cầu người b Những giải pháp giáo dục lối sống học sinh: …… c Giải pháp đề tài …… ….8 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 10 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 27 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 29 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang3 VẬN DỤNG THỰC TẾ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI * Tính cấp thiết đề tài: Hiện tác động kinh tế thị trường chế mở cửa, đời sống đại bên cạnh đem lại tác động tích cực có ảnh hưởng tiêu cực Nhiều văn hóa phẩm tràn lan phương tiện truyền hình, phim ảnh, sách báo, internet làm văn hóa lối sống nước xâm nhập vào nước ta bên cạnh văn hóa lành mạnh số văn hóa khơng tốt làm ảnh hưởng đến tâm hồn, tính cách người Việt Nam ta Trong thực tế nay, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một phận em học sinh có lối sống như: thích hưởng thụ, lười lao động, lãng phí, lười học, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỉ… Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt tư tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Hội nghị TW Đảng khóa VIII đưa đề án đổi giáo dục có nội dung điều chỉnh chương trình sách giáo khoa để cân đối dạy chữ dạy người Gần 8/5/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xác định: “cần đánh giá mức tính nghiêm trọng tình trạng lạc hậu, ngoại lai văn hóa, biểu suy thối đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tưởng cách mạng, tiêu cực, tệ nạn xã hội, thói giả dối, bệnh thành tích… có xu hướng lan rộng” Vậy Đảng nhà nước quan tâm tới giáo dục người ý thức đạo đức “dạy người” bên cạnh trọng “dạy chữ” trước Muốn đào tạo người có lối sống lành mạnh, văn minh cần phải giáo dục học sinh từ lúc chập chững tới trường tức từ mẫu giáo trở Giáo viên cấp học nên trau dồi thêm giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo viên cần giáo dục đạo đức cho học sinh khơng tiết chủ nhiệm mà tiết học Căn vào cấp thiết phải tăng cường việc giáo dục lối sống để đào tạo người cơng dân có lối sống tốt lành mạnh Khi giáo dục cho học sinh cần đưa câu chuyện, học kinh nghiệm, ví dụ mang tính thực tế gần gũi để em dễ hiểu từ thay đổi từ từ cách nhìn nhận em, Tôi đưa đề tài “Vận dụng thực tế giáo dục lối sống cho học sinh” * Tính đề tài: Đề tài dựa kinh nghiệm xử lí tình năm giảng dạy kinh nghiệm xử lí tình sư phạm hay học hỏi từ giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang4 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Những quan điểm tâm lí lứa tuổi nhu cầu người Để giáo dục lối sống cho học sinh trước hết cần phải tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh THPT ( Dựa theo tâm lí lứa tuổi tác giả Nguyễn Xuân Long ĐHNNĐHQG HN) * Trong gia đình: + Ln mong muốn khẳng định Tơi, vai trị vị Các em bắt đầu tự ý thức nhận thức quyền việc sặp xếp thời gian, cách tự học, tự chăm sóc sống thân (ăn mặc, sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe ), tự chọn bạn, có quan điểm riêng tình u + Khơng muốn bị coi trẻ con, muốn tôn trọng thể quan điểm riêng, muốn khẳng định tầm quan trọng gia đình - Dễ bị kích động trước mâu thuẫn gia đình có suy nghĩ bi quan theo chiều hướng tiêu cực + Bắt đầu sống nghiêng nội tâm + Chưa thật chín chắn cách suy nghĩ hành động mình, cịn xu hướng thích hưởng thụ thích vui chơi thoải mái * Trong nhà trường: + Hệ thống tri thức phong phú nịng cốt hoạt động tổ chức Đồn TNCS + Các em có xu hướng thể thân, trình tự ý thức học sinh diễn mạnh mẽ Các em dần hình thành Tôi thân tập thể, nhân cách em trưởng thành tiền đề tự giáo dục + Mong muốn bạn bè thừa nhận tôn trọng, mong muốn thể sở thích tính cách quan hệ với bạn bè + Dễ bị kích động, dễ bị tự trước bạn bè + Học sinh lớn ngoại hình chưa lớn hẳn mặt tâm hồn, cịn hờn giận, khơng dám nói suy nghĩ thật Vì việc khơng thẳng thắn nói cảm xúc vấn đề dẫn đến em hiểu nhầm, gây suy nghĩ trái chiều từ dẫn đến xúc hành động hành vi khơng tốt Các em gặp vấn đề trắc trở sống gia đình mâu thuẫn với bạn bè hay dẫn đến suy nghĩ chán nản bi quan có hành động khơng tốt * Ngồi xã hội: + Về mặt ngoại hình có phát triển tương đối hồn thiện + Có thay đổi đáng kể: 15 tuổi làm chứng minh; 18 tuổi bầu cử nữ đủ tuổi kết hôn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang5 + Nhẹ dạ, dễ bị rủ rê lôi kéo, dễ bị tác động từ điều kiện sống văn hóa tiếp xúc + Hay quan sát, tị mị, hay phán xét cử chỉ, hành động lời nói người khác + Bắt đầu hình thành thần tượng, hình mẫu nhân cách cho thân + Chưa thật trưởng thành, có cư xử tức thời Tùy vùng miền, tùy địa phương tiếp cận với thông tin, phim ảnh, văn hóa tiếp nhận đặc điểm xã hội thời kì mà đặc điểm có thay đổi đơi chút Với cá tính học sinh nay, giáo viên khó áp đặt em phải làm này, phải làm Vậy giáo viên nên giành nhiều thời gian tìm hiểu cá tính, hồn cảnh sống để phân tích cho em hiểu nên làm đúng, nên làm tốt cho thân, cho tương lai… Khi em hiểu vấn đề em thay đổi tiến * Nhu cầu người: Năm 1943, nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908 - 1970) phát triển lý thuyết mà tầm ảnh hưởng thừa nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực giáo dục Đó “lý thuyết thang bậc nhu cầu” người Trong lý thuyết này, ông xếp nhu cầu người theo hệ thống trật tự cấp bậc, nhu cầu mức độ cao muốn xuất nhu cầu mức độ thấp phải thỏa mãn trước Nhu cầu liên quan đến yếu tố thể lý thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ yếu tố tâm lý cảm xúc, cảm giác an tồn, lịng tự tơn Những nhu cầu gọi nhu cầu thiếu hụt người khơng có đủ nhu cầu này, họ đấu tranh để có nó, bù đắp thiếu hụt b) Những giải pháp giáo dục lối sống học sinh: Các trường học địa phương có nhiều biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang6 b1 ban chấp hành đoàn trường đưa nhiều giải pháp giáo dục lối sống cho học sinh: + Kể chuyện cách ứng xử cao đẹp người, gương người tốt việc tốt tiết chào cờ + Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử thầy giáo học sinh Giáo viên, bạn bè thường xuyên động viên, khen thưởng học sinh có thành tích tốt biết cố gắng vươn lên + Giáo viên cần tạo điều kiện để giao việc để em tự khẳng định thân + Lồng ghép việc giáo dục lối sống vào phong trào phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục như: - Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác Hồ, hướng ngày 20/11,…) - Hoạt động mang tính giáo dục lịng nhân ái: Xây dựng nhà tình thương, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, giúp đỡ hội người khuyết tật khuyết tật - Hoạt động lao động trồng cây, chăm sóc xanh bảo vệ môi trường - Hoạt động tập thể: chơi trò chơi, tham gia thăm quan dã ngoại + Trao đổi cách nhìn nhận vấn đề em học tập, quan hệ bạn bè quan hệ xung quanh gia đình, thầy cơ, bạn bè cách cư xử với thân Các lối sống tốt đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc + Trong buổi sinh hoạt cờ đưa ra: - Nhận xét hoạt động tuần - Những hành vi chưa tốt học sinh, nhắc nhở động viên em - Đưa lối sống chưa tốt học sinh, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng lỗi sống nhà trường biện pháp khắc phục - Kết hợp với quan ban ngành để giáo dục: pháp luật, truyền thống yêu nước 2.b Đối với giáo viên chủ nhiệm: + Thực theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở hoạt động học sinh + Thường xuyên bám lớp để kịp thời ngăn chặn phát hành vi chưa học sinh để kịp thời uốn nắn + Nhận xét tình hình lớp điểm mạnh, yếu, ưu, khuyết điểm tuần + Xử lí uốn nắn học sinh chưa ngoan + Phối hợp với GVCN, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động giảng dạy giáo dục 3.b Đối với giáo viên môn: Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang7 + Kết hợp ban giám hiệu giáo viên chủ nhiệm để kịp thời giáo dục học sinh + Truyền đạt kiến thức giáo dục cách ứng xử cho học sinh b Ưu khuyết điểm: * Ưu: + Những giải pháp ban giám hiệu nhà trường ban chấp hành đoàn trường đưa kịp thời có vai trị quan trọng cải thiện đáng kể tình hình ý thức nề nếp học sinh +Đa số giáo viên mơn u nghề, nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho học sinh + Giáo viên chủ nhiệm quan tâm bám sát lớp + Đa số Thầy Cô yêu thương học sinh, tận tâm với nghề * Nhược: + Chưa nêu ý nghĩa sau trị chơi hay sau hoạt động ngoại khóa để từ giáo dục lối sống cho học sinh + Đối với trường nói chung, giáo viên mơn kiến thức q nặng nên Thầy Cơ trọng vào giảng để kịp 45 phút chương trình + Một số giáo viên có hành động nóng nảy áp lực kiến thức khơng giành thời gian tìm hiểu ngun nhân, khơng giành thời gian nói chuyện khuyên bảo em dẫn đến nhiều xúc dư luận xã hội gần + Nhiều trường cịn q trọng vào bệnh thành tích mà, đánh giá giáo viên chủ nhiệm nặng thành tích lớp, dẫn đến nhiều giáo viên chủ nhiệm muốn nhanh chóng cải thiện thứ hạng lớp mà đưa biện pháp xử lí cứng nhắc vừa khơng cải thiện tình hình vừa làm em thấy chán nản c) Giải pháp đề tài: Để giáo dục lối sống học sinh tình hình cách ứng xử người Thầy quan trọng * Cách ứng xử giáo viên: Dựa vào đặc điểm tâm lí nhu cầu người, dựa vào tình trạng số giáo viên có cách ứng xử chưa phù hợp gây xôn xao dư luận, thái độ lối sống giáo viên cần thiết việc giáo dục lối sống cho học sinh +Giáo viên cần mẫu mực cử hành động lời lẽ để em tin cậy tơn trọng giáo viên Chỉ em tin cậy tôn trọng giáo viên em cảm thấy an tồn ổn định em dễ nghe theo dẫn giáo viên Muốn giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến cách tự nhiên chân thành “phải từ trái tim để đến với trái tim, lấy lòng chân thành để gợi mở lịng chân thành” + Khơng q trọng vào thi đua lớp mà có hành động xử lí học sinh nặng nề Khi xử lí học sinh giáo viên cần gọi riêng em làm việc có dẫn chứng thuyết phục để em thấy khuyết điểm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang8 thân Nếu giáo viên giải làm gay gắt với em lớp làm em dễ bị kích động phản kháng lại với hành động từ ngữ không tốt làm giáo viên dễ bị uy tín với học sinh khác lớp Đơi cần “nạt mềm buộc chặt” Phải dựa nguyên tắc “tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lý”, hướng đến an toàn hiệu Ân cần, khéo léo thực nghiêm khắc + Trong xử lý tình nên tránh cách xử lý máy móc, cứng nhắc mắng nhiếc, trách phạt hay đuổi học sinh khỏi lớp dễ gây căng thẳng không cần thiết quan hệ giáo viên với học sinh , chí với lớp ,dễ khiến em trở nên bướng bỉnh, nảy sinh tâm lí chống đối Giáo viên nên sử dụng ngun lí “tảng băng trơi” Hemingway: 1/8 phần nổi, 7/8 phần chìm nước (như giáo viên Hoàng Đức Huy trường tư thục Nguyễn Khuyến đưa ra) + Khơng “trầm trọng hóa” vấn đề cách qui kết tội cho học sinh để đưa hình phạt nặng mà xem “sự cố nhỏ” HS vơ tình mà gây ,có thể khắc phục * Biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh: Có nhiều biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh, biện pháp có ưu điểm riêng Tơi khơng thể qn biện pháp Bác Hồ Chí Minh nhắc nhở cán qua câu chuyện “cốc nước nóngTheo nguồn tham khảo câu chuyện sau: “Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có đồng chí cán trung đồn thường hay qt mắng, đơi cịn bợp tai chiến sĩ Đồng chí giao thông, bảo vệ Bác nước trước Cách mạng tháng Tám Được tin nhân dân “dư luận” đồng chí này, hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm trưa cho đồng chí vào gặp Bác Trời mùa hè, nắng chang chang, ngọ, đồng chí cán Trung đồn vã mồi hơi, người bốc lửa Đến nơi, Bác chờ sẵn Trên bàn đặt hai cốc nước, cốc nước sôi có rót, bốc nghi ngút, cốc nước lạnh Sau chào hỏi xong, Bác vào cốc nước nóng nói: Chú uống Đồng chí cán kêu lên: Trời! Nắng mà Bác lại cho nước nóng cháu uống Bác cười: À Thế thích uống nước nguội mát khơng? Dạ có Bác nghiêm nét mặt nói: Nước nóng tơi khơng uống Khi nóng, chiến sĩ tơi khơng tiếp thu Hịa nhã, điềm đạm cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn” Bác lấy tượng, thói quen thực tế sống để nhắc nhở cán Các tượng xảy thực tế, dễ hiểu, dễ nắm bắt dễ thuyết phục gần gũi với sống người Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang9 => Vì vậy, công tác nhà giáo dục Tôi lấy đề tài “Vận dụng thực tế giáo dục lối sống cho học sinh” để định hướng quan điểm cách nhìn nhận từ giáo dục lối sống cho học sinh ! Nhiều giải pháp đưa giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Giải pháp đưa có tính kế thừa cải tiến Giải pháp áp dụng để giáo dục cụ thể cho lối sống học sinh III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP a) Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp: * Phạm vi áp dụng: + Học sinh lớp chủ nhiệm 12B2 học kì 1: + Học sinh lớp môn 11A3 * Đối tượng tác động: + Những học sinh chưa tốt + Những quan niệm, hành vi chưa tốt * Cách tiến hành giải pháp: + Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi sau trị chơi có lồng ghép với cách ứng xử lối sống + Giáo viên đưa đề tài tượng thực tế cho lớp tự thảo luận tự đưa quan điểm Từ tượng thực tế nêu mối quan hệ biện chứng với lối sống học sinh Những quan điểm chưa giáo viên chốt lại + Giáo viên kể câu chuyện thực tế xảy đời sống hàng ngày để giáo dục lối sống cho học sinh * Thời gian thực giải pháp: + Trong tiết sinh hoạt + Trong tiết dạy mơn b) Các tình cụ thể áp dụng đề tài: Trường hợp 1: Giáo dục học sinh tự sửa chữa sai lầm Học sinh Dương Phát Tồn đầu năm học có hành động vơ lễ chống đối giáo viên chủ nhiệm sau có ý định nghỉ học Giáo viên yêu cầu bạn thân Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang10 biết u thân mình, coi hết, cốt lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự quyền lợi đáng người khác Tự thói xấu q đề cao “cái tơi” nên dễ bị tức giận thấy bị người coi thường đánh giá thấp, phản ứng chống lại kẻ Tự thường gây hậu khơng tốt, dẫn đến phạm tội ác bị tù tội ta khơng làm chủ * Ví dụ cho học sinh nhận biết hành động người cháu tự trọng hay tự ái? Trường hợp đứa trai người nông dân gửi lên chỗ người làm giám đốc công ti Anh ham chơi không chịu làm việc bị người giám đốc, không chịu khó học hỏi người nhắc nhở nhiều lần Bực người quở trách: “nếu làm không quê cày ruộng” Tức giận anh bỏ tìm việc nơi khác * Ví dụ cụ thể lòng tự trọng sinh viên đánh giày (báo dân trí): Cậu sinh viên trường đại học Bưu viễn thơng 22 tuổi, quê Quảng Ngãi Nhà nghèo cậu đánh giầy thuê cậu làm việc chăm chú, cẩn thận tỉ mỉ Đơi giày đánh xong bóng lống Cầm đến trao cho khách, nhận tiền công, cậu cúi người cám ơn thu lại đôi dép cho vào thùng Được người khách mời uống cà phê, cậu ngồi nói chuyện uống nửa li sau xin phép đánh giày Người khách trả cậu 10000đ cậu lấy 3000đ tiền lẻ thối lại nói cậu lấy giá Sau Cậu cầm ly cà phê uống dở, cậu sinh viên uống cạn hướng chủ quán Cậu lấy 10.000 trả tiền ly cà phê vừa mời Cậu bảo "con uống trả Chú cho đánh giày để có thu nhập cám ơn nhiều rồi…" * ví dụ cụ thể lòng tự trọng qua câu chuyện hạt giống tâm hồn (câu chuyện hai anh em): Hai anh em bụi đời qua đường, cu Anh chụp trúng bánh kem thằng nhóc ngồi sau xe mẹ làm rơi, thằng bé gào khóc đòi bánh, cu Anh liền chạy theo xe đưa cho bé, mẹ ngối lại, giật vội bánh quăng xuống đường, bà rít lên "Dơ rồi, để mẹ mua cho khác " Cu anh nhìn bánh lăn đường, tiếc đứt ruột ngoảnh đi, đường hoàng quay lại chỗ cu Em đứng trời trồng bên đường Nó x năm ngón tay dính đầy kem trước mũi cu Em hào phóng " Ngon khơng, cho em bốn ngón " thè lưỡi liếm vào ngòn tay út *Giáo dục học sinh tự trọng tham gia giao thông : Nữ văn sĩ tiếng người Đức bà Y-u-li Giê-ni, sau tuần du lịch Việt Nam, viết sách thu hút độc giả Đức nhan đề:Nhật ký du lịch Việt Nam viết giao thông Việt Nam sau: “quay cuồng xiếc tập thể” “như nồi súp cực nóng” ; “Tham gia giao thơng Việt Nam cần ý chí dũng cảm khơng sợ chết” Tê-rếch Sam, cô gái gốc Việt xinh đẹp từ nước Anh Hà Nội dự chung kết thi Hoa hậu Thế giới người Việt lần tổ chức Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang19 Việt Nam trả lời chân thành hồn nhiên: “Em nghĩ người nên có lịng tự trọng tham gia giao thông!” -Trường hợp 7: giáo dục học sinh biết yêu thương Kể chuyện thực tế + Câu chuyện: “biển Chết Galilee” Biển Chết, tên gọi nó, bên cạnh hay xung quanh biển chết khơng tồn sống Ai ghét, không muốn sống gần Biển thứ hai Galilee, ngược lại, thu hút nhiều khách du lịch Nước lúc xanh, cối xanh tươi người sống quanh nhiều Cả hai biển hồ nhận nguồn nước từ sông Jordan Nước sông Jordan chạy vào biển Chết Biển Chết nhận giữ lại cho riêng mình, nên nước biển mặn chát Còn biển hồ Galilee biết chia sẻ nguồn nước cho sông, kênh, rạch ( Đây cách thầy hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM vận động học sinh mở rộng vịng tay qun góp ủng hộ người dân miền Trung bị lũ lụt) + Câu chuyện: “Một li sữa” Trưa hơm đó, có cậu bé nghèo bán hàng rong khu nhà để kiếm tiền học bụng đói cồn cào mà lục túi cịn đồng tiền ỏi, cậu liều xin bữa ăn nhà gần Nhưng cậu giật xấu hổ thấy cô bé mở cửa thay xin để ăn, cậu đành xin ly nước uống Cơ bé trơng cậu đói nên bưng ly sữa lớn Cậu bé uống xong, hỏi :” Tôi nợ bạn bao nhiêu?” “Bạn không nợ Mẹ dạy không nhận tiền làm điều tốt.” Cậu bé cám ơn khỏi Lúc này, Howard Kelly thấy tự tin nhiều, mạnh mẽ nhiều Nhiều năm sau đó, gái bị bệnh hiểm nghèo Các bác sỹ vùng bó tay chuyển lên bệnh viện trung tâm Thành phố để chuyên gia chữa trị Tiến sỹ Howard Kelly mời khám Khi nghe tên, địa bệnh nhân, tia sang lóe lên mắt ơng Ơng đứng bật dậy đến phịng bệnh nhân nhận cô bé ngày Ơng gắng sức cứu gái Sau thời gian dài chữa trị, bệnh cô gái qua khỏi Dr Howard Kelly yêu cầu bệnh viện chuyển cho ơng hóa đơn viện phí trước đưa đến cho gái, ơng viết bên cạnh hóa đơn Cơ gái lo sợ khơng dám mở ra, cô chắn hết đời khó mà tốn hết số tiền Cuối lấy hết can đảm, nhìn vào tờ hóa đơn ý đến dịng chữ bên cạnh tờ hóa đơn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang20 “Đã toán đủ ly sữa.” Ký tên Tiến sĩ Howard Kelly Nước mắt vui mừng dâng trào, lời từ trái tim cô gái lên nước mắt :”Tạ ơn thượng đế rộng ban tình thương Ngài qua trái tim bàn tay người!“ Đây câu truyện có thật Dr.Howard Kelly nhà vật lý lỗi lạc, sáng lập khoa ung thư trường Đại học John Hopkins năm 1895 =>Cuộc đời vòng tròn Tất sinh tồn đời mắc nợ Cho đi, nhận lại hình thức luân phiên để trả nợ lẫn Khi bạn cho điều tốt đẹp bạn nhận bình yên tâm hồn Tất thứ làm cho có vay trả, đơi vay trả hữu hình đơi vay trả vơ hình Nhưng dù biết sống không ý muốn ta, bạn cho Cho bạn tự yêu thương lấy thân Bạn hịa vào dịng chảy sống, đời người => Người ta nói: Thiên đường tạo cho trái tim dịu dàng; địa ngục, cho trái tim yêu thương Trong đời không lại gặp trắc trở Vậy nên giúp người khác giúp sau gặp khó khăn => Như yêu thương? Biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ, chia sẻ với bạn bè, biết giúp đõ người gặp khó khăn, biết quan tâm, hỏi han người khác đau ốm, mệt nhọc việc biết nghe lời, chăm ngoan biểu việc biết yêu thương bố mẹ (Câu chuyện giáo viên đưa tiết sinh hoạt nhằm vận động học sinh quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt năm học 2013-2014) -Trường hợp 8: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường Đôi vừa bước vào lớp thấy em xả rác hay chơi , giáo viên nên giành thời gian nói chuyện với em tác hại việc xả rác: + Rác thải tạo hội cho loài nấm vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho người Ví dụ: chỗ tập trung rác hữu nơi thu hút, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật nuôi gia đình lây lan gây thiệt hại lớn; nước thải từ bãi rác độc hại thải nguồn nước gây nhiễm lây lan Trong q trình phân hủy rác phát lượng khí thải CO2, N2O làm ảnh hưởng đến đường hơ hấp góp phần làm cho Trái Đất nóng lên kèm theo thiên tài dịch bệnh ảnh hưởng đến mình, người thân người xung quanh + Rác xả làm mĩ quan + Rác xả cần người thu gom tốn tiền của, sức lao động người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang21 + Nên em hay xả rác lao động vệ sinh để em hiểu việc ý thức giữ gìn vệ sinh chung * Lớp 10: a Sau nội biến thiên nội giáo viên giải thích phần “Em có biết” tượng hiệu ứng nhà kính để giáo dục : + Nhà kính: Mơ hình em thấy nơi trồng rau để giúp phát triển nhanh tiết kiệm lượng giữ nhiệt độ cân đối cho người ta thường dùng áo nilon suốt để vây kín Ánh sáng Mặt Trời dễ dàng qua nilon vào trong, xạ nhiệt cối, đất nước hấp thụ phần phần xạ ngược trở lại, nhờ nhà kính nhân tạo mà phần xạ không hết mơi trường ngồi mà lại phản xạ trở lại để giữ ấm cho Những nơi sản xuất lớn để nhiệt kế nhà kính để điều chỉnh nhiệt độ ổn định “Nếu nhiệt độ q cao có tốt cho khơng?” học trị biết “nhiệt độ cao bị nóng mà dễ bị dập thối.” + Bầu khí giống nhà kính bảo vệ Trái Đất có nhiệt độ ổn định cho sống người sinh vật Trái Đất Trong khí khí CO2 có vai trò quan trọng vừa cho phép xạ nhiệt Trái Đất xuyên qua đến Trái Đất lại ngăn xạ nhiệt Trái Đất ngồi góp phần vào việc ổn định nhiệt độ khí Trái Đất Gọi hiệu ứng nhà kính “Nhưng lượng CO2 nhiều q có tốt khơng?”: Lượng CO2 nhiều làm tăng “hiệu ứng nhà kính” tăng làm Trái Đất nóng lên Các Em thường thấy phương tiện nghe nhìn nhắc đến tác hại Trái Đất nóng lên đe dọa sống người sinh vật Trái Đất cụ thể: + Một số nơi mưa nhiều nước bốc nhiều gây lụt lội ảnh hưởng tới giao thông đường thủy Và mưa nhiều số nơi nơi khác lại bị hạn hạn dễ gây cháy rừng thiếu nước sinh hoạt nơi ảnh hưởng đến chăn nuôi sản suất Và mưa nhiều hay nắng nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người + Sức khỏe: Số người chết nóng tăng nhiệt độ cao chu kì dài trước Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm + Những khối băng Bắc cực nam cực tan nhanh năm gần mực nước biển tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy: bão biển, sóng thần b Sau nguyên lí nhiệt động lực học giáo viên cho học sinh tìm hiểu phần “Em có biết” Động nhiệt vấn đề ô nhiễm môi trường + Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang22 + Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ cụ thể động nhiệt thực tế mà em biết: xe máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, máy phát điện mini Nói chung phương tiện máy móc sử dụng nhiên liệu đốt + Cho em trả lời “nguồn gốc nguyên liệu sử dụng lấy từ đâu?” : Lấy từ việc khai thác than đá, dầu lửa, khí đốt + Động “cơ nhiệt có vai trị có hạn chế người khơng?”: Động nhiệt có vai trị lớn ví dụ giúp việc lại thuận tiện, tăng suất lao động Hạn chế: việc khai thác nhiên liệu làm nhiễm mơi trường Khí động nhiệt thải CO2, SO2 không tốt hệ hô hấp làm tăng hiệu ứng nhà kính Khi làm mát động nhiệt công suất lớn người ta thường dùng nước làm nhiệt độ ao hồ cao bình thường ảnh hưởng đến mơi trường nước ngành thủy sản + “Động nhiệt có hại đến sức khỏe người mơi trường thế, Em có biện pháp để làm giảm ô nhiễm môi trường?”: Thay xe máy xe đạp xe buys để hạn chế sử dụng xe máy Hạn chế khí CO2 cách khơng xả rác bừa bãi, hạn chế xả rác Tiết kiệm lượng: tắt quạt, điện thiết bị không cần thiết * Lớp 11: Tích hợp tiết kiệm điện làm tập chương “dòng điện chiều” Cho tập cụ thể tính tiền điện phải trả thắp thiết bị điện, so sánh tiền điện phải trả sử dụng đèn huỳnh quang với đèn dây tóc trường hợp cường độ chiếu sáng nhau, từ tuyên truyền em gia đình nên sử dụng thiết bị tiết kiệm nhiên liệu giá thành cao tiết kiệm tiền điện lượng tiêu thụ điện * Lớp 12: a Khi nói tia tử ngoại giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: + Tác hại tia tử ngoại: hủy diệt tế bào da, tế bào võng mạc gây cháy nắng, nám, ung thư da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm nhanh tuổi thọ vật liệu làm chúng độ bền + Tia tử ngoại bị tầng ozon (là lớp khí bề mặt trái đất có tập trung hàm lượng ozon cao) hấp thụ hầu hết tia tử ngoại có bước sóng 300nm “tấm áo giáp” bảo vệ cho người sinh vật mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt tia tử ngoại tia UV Mặt Trời => Các em cho giải pháp giảm lượng tia tử ngoại xạ Mặt Trời xuống Trái Đất? – Bảo vệ tầng ozon + Nguyên nhân làm giảm lượng ôzon: chất freon tủ lạnh, máy lạnh, chất giặt tẩy, loại sơn, bình cứu hỏa bốc lên tâng ozon làm phá vỡ kết cấu làm giảm nồng độ ozon Ngồi loại khí N2O, CO2, SO2 khí Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang23 từ rác thải, khí thải cơng nghiệp, khói bụi khí Cl vụ phóng tên lửa làm phá hoại tầng ozon => Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón ngồi nắng Giảm nhiễm khơng khí xe cộ thiết bị khác hoạt động xả khí thải vào mơi trường   Tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước sinh hoạt làm việc  Sử dụng ánh sáng tự nhiên nhà nơi làm việc Tận dụng phương tiện giao thông công cộng dùng xe máy cá nhân taxi Thỉnh thoảng xe đạp đến nơi làm việc  Khi mua sản phẩm gia dụng, loại dùng bình xịt, tìm loại ghi nhãn “khơng có CFC”   Sơn nhà, nên sơn cách quét lăn, không dùng cách phun sơn  Giảm dùng bao bì nhựa xốp Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần b Khi dạy xong đặc trưng vật lí âm giáo viên giáo dục học sinh tình trạng ô nhiễm tiếng ồn Đơn vị đo cường độ âm dB Khi khơng gian hồn tồn tĩnh lặng tiếng ồn 0dB, thở phát âm có cường độ 10dB, tiếng rơi 20dB, tiếng ồn đường phố khoảng 70dB, tiếng nhạc rock lên tận 110dB Khi tiếng ồn vượt q 130dB gây cảm giác khó chịu đau tai "Mức nhiễm tiếng ồn chấp nhận khoảng 40 decibel (dB) Tất âm vượt mức nguy hại đến khả nghe sức khỏe bạn", nhà nghiên cứu cảnh báo + Ngày người ta hay đề cập đến loại ô nhiễm ô nhiễm tiếng ồn: - Tiếng ồn tác động đến tai, sau tác động đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ tim mạch, dày quan khác, sau đến quan thính giác Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe hành vi người theo nhiều cách khác nhau, ngủ, khó chịu, khó tiêu, ợ nóng, huyết áp cao, bệnh tim bệnh điếc Chỉ cần tiếng ồn mạnh phát từ xe tải chạy đường tác động xấu tới tuyến nội tiết, hệ thần kinh tim mạch nhiều người Nếu tình trạng kéo dài thường xun, rối loạn sinh lý trở thành mãn tính nguyên nhân gây bệnh tâm thần - Tác động tiếng ồn phụ thuộc vào tần số cường độ âm thanh, mức độ lặp lại tiếng ồn Tác động đến quan thính giác, tiếng ồn làm giảm độ nhạy cảm, tăng ngưỡng nghe, ảnh hưởng đến q trình làm việc an tồn Khi tác động đến quan khác hệ thần kinh trung ương, tiếng ồn gây kích thích, ảnh hưởng xấu đến não bộ, gây chứng đau đầu, chóng mặt, sợ hãi, giận vô cớ Đối với hệ tim mạch, tiếng ồn làm rối loạn nhịp tim tuần hồn máu, làm tăng huyết áp Tiếng ồn khiến rối loạn trình tiết dịch tăng axit dày, làm rối loạn co bóp, gây viêm loét dày Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang24 - Khi phải chịu đựng tiếng ồn liên tục, thể người khơng tránh khỏi tình trạng bị căng thẳng Căng thẳng kéo dài dễ dẫn đến chứng bệnh thần kinh trầm cảm hay lo lắng vô cớ, tăng thêm nguy bệnh tim mạch hệ tuần hoàn Nhiều nghiên cứu cho thấy, người phải sống môi trường tiếng ồn lớn thường xuyên gần sân bay, sân ga, đường tàu dễ mắc chứng bệnh + Giáo dục học sinh: - Nhạc có lúc tạo cho hưng phấn có lúc làm người nghe thấy khó chịu khơng phù hợp với tâm trạng Và khả chịu đựng tiếng ồn khác Nên em mở nhạc phải ý mở với cường độ nhỏ xem người xung quanh có muốn nghe khơng - Khi ngồi đường khơng bấm cịi xe liên tục, khơng rú ga nổ máy lớn, không mở nhạc lớn khu vực dân cư - Tiếng nói chuyện cách 1m thơi tiếng ồn 60dB Vậy nên em hạn chế la hét nói to nơi cơng cộng Hạn chế nói chuyện làm ồn học tránh gây mệt mỏi cho bạn khác sau buổi học -Trường hợp 9: Giáo dục học sinh thái độ hành vi không đắn lớp phản ứng lại bị giáo viên nhắc nhở kiểm tra Rất nhiều trường hợp kiểm tra bài, học sinh thường liếc nhìn bạn bị phát nhắc nhở có phản ứng khơng tốt Trường hợp bạn xử lí nào? Tơi gặp trường hợp em Hoàng Minh Tâm Cách giáo dục học sinh kết hợp với kiến thức thực tế Tôi để em làm xong 15 phút, gọi em lên bàn giáo viên Trước tiên Tơi nói: “Cơ biết em người dám làm dám chịu, hôm em lại xử vậy, em làm Cô thấy buồn” Tơi nói vui: “Hành động giận anh hùng chống lại áp bức, Cơ có phải phát xít khơng?” Lúc em im lặng lời mắng Cô em cảm thấy có lời ngợi khen Tơi hỏi rõ: “Em có thật khơng nhìn bạn khơng Và việc em nóng giận bộc phát có lời khơng tốt với Cơ điều có khơng? Những bạn biết chuyện nghĩ em? Có thể em bộc phát thôi, Cô biết em thấy sai sau nói điều không Lần sau em rút kinh nghiệm nha” Tôi cho em chỗ Sau em chỗ, tơi có hỏi vui lớp: Các em thấy có nên kiềm chế nóng giận khơng? Nóng giận thể cịn phải đối mặt với nguy bệnh lý như: dễ mụn, viêm sắc tố da, tổn thương gan, phổi, viêm loét dày, suy giảm hệ thống miễn dịch, dẫn đến rối loạn chức làm chết tế bào, thủ phạm gây lão hóa 100 bệnh tật, đặc biệt bệnh lý não.… Khi Cô nhắc nhở hành vi chưa em nên lắng nghe Nếu em sai Cơ nhắc sửa; Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang25 em đừng nóng giận dễ xấu xí, ảnh hưởng tới sức khỏe mà cịn thể thiếu tôn trọng với người lớn tuổi, sau tiết học em lên phân oan với Cơ có phải Cơ thấy tơn trọng, khơng khí lớp đỡ căng thẳng vui vẻ không Những tiết học sau thấy em xung phong lên trả làm bài, Tôi cho em hội gọi em lên khen em tiến trước lớp Trước em hay nói chuyện, sau em khơng nói chuyện riêng học Sau giáo viên trả kiểm tra, học sinh xé trước mặt Cô lớp Trường hợp giáo viên khơng xử lí học sinh khác bắt trước hành động vô lễ Đây thường biểu học sinh học chưa tốt, tính tình ngang ngạnh thiếu tơn trọng giáo viên Nên giáo viên cần có cách xử lí khéo léo khơng xảy tình trạng giáo viên học sinh “lời qua tiếng lại” gây căng thẳng tiết học Giáo viên xuống tận nơi học sinh nhẹ nhàng hỏi em: “Em có muốn sau điểm cao khơng?”.Thường học trị trả lời “Có cơ, điểm cao chả thích” Giáo viên: “Vậy lần sau đừng vội vàng xé kiểm tra mà coi lại làm sai chỗ nào, sai mà rút kinh nghiệm cho lần sau em nhé, lỡ đề thi sau có câu tương tự khơng phải hối tiếc.Với thay đổi cố gắng học tập sau điểm em cao hơn” *Nhắc học sinh lớp khơng nên có hành động vội vàng trước tình mà chưa xem xét vấn đề cẩn thận *kể nhanh chuyện: Bianca họa sỹ trẻ tài có chút kiêu ngạo khó tính Một buổi chiều, cô vào bảo tàng để thưởng thức tranh cổ tìm thấy trưng bày Mọi người say sưa ngắm nhìn kiệt tác nghệ thuật im lặng, tiếng trầm trồ lên khe khẽ Bỗng tiếng nói liên tục, ồn đơi nam nữ xem tranh phòng bên vọng sang làm người khách khác quay Bianca khó chịu, tới gần đôi nam nữ thấy cô gái nói liên hồi thứ ta nhìn thấy tranh chàng trai bên cạnh im lặng Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang26 Quá bực bội tiếng ồn cắt ngang dòng suy nghĩ thưởng thức mình, Bianca định đề nghị hai người dừng việc làm ảnh hưởng tới người khác Người hướng dẫn bảo tàng nhận tình người khách mình, ơng liền tới xin gặp Bianca phút hành lang Khi hành lang, người hướng dẫn nói với Bianca: “Xin thứ lỗi hai người họ làm ảnh hưởng tới cô mong cô thông cảm Cậu họa sỹ tài bảo tàng chúng tôi, sau tai nạn thảm khốc mù hai mắt cậu có nghị lực, định không để việc ảnh hưởng tới công việc Cậu học cách vẽ khơng nhìn thấy cậu thường xuyên tới thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Vì đam mê nghị lực ấy, vợ cậu chồng cô miêu tả tỉ mỉ tranh để cậu tưởng tượng đầu mình” Đừng hành động vội vàng chưa nắm xác thơng tin hay nội dung câu chuyện Như bạn hối hận sau Lan Tử (Theo Giftforlife) IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI a Kết so sánh tiến học sinh chủ nhiệm năm lớp 11 chưa áp dụng giải pháp: Số liệu thống kê xếp loại thi đua chung toàn trường HK2 năm học 20122013 Tuần Tổng điểm trừ Xếp loại Tuần Tổng điểm trừ Xếp loại 21 -155 16 26 -236 19 22 -271 19 27 -288 16 23 -278 21 28 -54 24 -88 29 -186 16 25 -554 21 Số liệu thống kê vi phạm lớp phải đưa kỉ luật trước lớp kỉ luật trước trường * Học sinh kỉ luật trươc lớp: + Đồn Sáng: - Học tập: khơng chịu học không chịu ghi chép - Nề nếp: Đi dép không quy định, trễ, cúp tiết, nghỉ học khơng lí do, nhuộm tóc - Hạnh kiểm cuối năm: Trung bình + Dương Phát Tồn: Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang27 - Thường xuyên nghỉ học, cúp tiết, đeo tai - Chán nản không muốn học - Hạnh kiểm cuối năm: Trung bình +Nguyễn Thị Ngân, Trương Thị Sơn Tuyền, Nguyễn Thị Thu Thảo: Thường xun vi phạm đồng phục, nói chuyện, khơng thuộc bài, có hành động hay gây mâu thuẫn lớp * Kỉ luật trước toàn trường: + Đinh Thị Vũ Linh: - Đánh - Hay vô lễ với giáo viên + Nguyễn đình Chiến: Đánh + Đặng Quang Vũ: Vi phạm an tồn giao thơng b Kết so sánh tiến học sinh chủ nhiệm năm lớp 12 áp dụng giải pháp: Số liệu thống kê tiến học sinh lớp chủ nhiệm HK1 năm học 2012-2013 Tuần Tổng điểm trừ Xếp loại Tuần Tổng điểm Xếp loại trừ -49/-1178 11 12 +79/+402 -88/-1903 11 13 +2/-831 5 -52/-1339 14 -5/-665 -49/-1611 15 -9/-784 -66/-1597 14 16 -32/-1024 -34/-1402 17 -32/-998 -54/-1359 10 18 -22/-1005 10 -27/-1239 19 -13/-887 11 +29/-859 Theo ghi nhận số liệu thống kê đồn trường tình hình lớp có cải thiện so với đầu năm * Số liệu thống kê học sinh vi phạm: Khơng có trường hợp bị kỉ luật trước toàn trường *trường hợp hs tiến bộ: + Học sinh Dương Phát Toàn học đầy đủ, cuối năm lớp bình chọn học sinh tiến nhanh chóng + Học sinh Đồn Sáng đơi cịn nghỉ học, trễ khơng cúp tiết, có cố gắng Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang28 + Học sinh Đinh Thị Vũ Linh: bị nhắc nhở vơ lễ với giáo viên + Học sinh: Nguyễn Thị Ngân, Phạm Thị Thu Thảo, Trương Thị Sơn Tuyền: khắc phục tình trạng vi phạm đồng phục, giảm bớt nói chuyện học c Khảo sát ý kiến học sinh: Thực tế hàng ngày: tượng, câu chuyện, kinh nghiệm hàng ngày có ảnh hưởng tới tư tưởng lối sống người không? Nhóm đối chứng 11 A3 (lớp vận dụng đề 11 A2 ; A5 (lớp không vận tài) dụng đề tài) ảnh hưởng nhiều 25/37=67.6% 20/42=47.6% ảnh hưởng 10/37=27% 15/42=35.7% Không ảnh hưởng 2/37=5.4% 7/42=16.7% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG * Khả áp dụng: Bất kì trị chơi nào, hành động nào, vật tượng tuân theo quy luật biện chứng nhân-quả, giáo dục học sinh trị chơi trường hợp tự nhiên thực tế Với tình hình xã hội đặc điểm tâm lí học sinh đề tài phù hợp với nhận thức học sinh, giáo viên chủ nhiệm áp dụng tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên mơn tham khảo số cách để giáo dục học sinh tiết dạy * Để đề tài đạt hiệu quả: Tùy đối tượng tùy trường hợp mà giáo viên có cách giáo dục khác Để học trò nhận lỗi điều khó, khơng phải em mắc lỗi mà gọi để la mắng Có thể để vài ngày nên gọi riêng nhắc nhở Em dễ bình tĩnh nhận sai lầm Giáo viên làm căng thẳng lớp làm em phản ứng không tốt Đôi giáo viên cần “nhịn” em chút chừng mực Chúng ta cần tận tâm, gần gũi khơi dậy niềm vui cho em, tôn trọng Em không nên miệt thị học sinh chưa ngoan Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến thái độ, cách ứng xử, kịp thời phát suy nghĩ không tốt em để kịp thời khuyên bảo Giáo viên mơn nên tiết học lồng ghép tích hợp với việc giáo giục lối sống cho em Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang29 Việc giáo dục có nhiều phương pháp phương pháp có ưu điểm riêng Đề tài số phương pháp áp dụng để giáo dục em Đối với đối tượng học sinh, tùy hoàn cảnh sống, tùy vùng miền mà thay đổi sử dụng phương pháp linh hoạt cho phù hợp Kiến nghị: + Theo Tôi Bộ giáo dục đào tạo nên đưa kế hoạch giáo dục đạo đức, lối sống vào chương trình giáo dục từ trường mầm non để uốn nắn học sinh từ nhỏ Các giáo viên mầm non nên kể nhiều chuyện đạo đức Không đơn tạo hoạt động vui chơi mà sau nên tích hợp để giáo dục lối sống cho em Không giáo viên mầm non mà giáo viên THCS THPT nên có kế hoạch tích hợp dạy với việc giáo dục ý thức đạo đức học sinh Việc lựa chọn giáo viên giáo viên bậc mầm non cần trọng trình độ chuẩn mực sư phạm + Hiện việc đánh giá giáo viên số trường gay gắt dựa vào thi đua lớp để đánh giá giáo viên chủ nhiệm, nên tiết sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên thường hay coi trọng kết thi đua mà nhắc nhở xử phạt học sinh làm tiết chủ nhiệm Vì lẽ tiết chủ nhiệm trở nên căng thẳng, giáo viên chủ nhiệm khơng có thời gian uốn nắn bảo em vấn đề lối sống cách cư xử đúng, sai Cũng nhiều giáo viên nhận lớp chủ nhiệm nhiều học sinh chưa ngoan với việc áp lực với kết xếp loại thi đua lớp ảnh hưởng tới thầy mà khơng giáo viên “nơn nóng” muốn cải thiện thứ hạng lớp mà đưa hình thức khắt khe “nặng tay” với học sinh mà kết không cảm hóa em mà cịn gây hậu không tốt Giáo dục học sinh giáo dục nhân cách người trình lâu dài câu “ giang sơn khó đổi, tính khó dời” Nên Tơi nghĩ xét thi đua giáo viên chủ nhiệm nên đánh giá thực trạng tình hình giáo viên trước nhận lớp kết tiến học sinh cuối năm + Bộ môn giáo dục công dân cần coi trọng hơn, chương trình nội dung mơn giáo dục cơng dân cần thay đổi để phù hợp với tình hình đất nước + Việc giáo dục học sinh khơng có nhiệm vụ nhà trường, nhiệm của gia đình tồn xã hội Nhà nước cần có nhiều chương trình truyền hình bàn vấn đề giáo dục đạo đứ, chuẩn mực đạo đức cho học sinh đến bậc phụ huynh hướng dẫn bậc phụ huynh cách nuôi dạy Nhà nước nên kiểm soát chặt chẽ nghiêm khắc loại bỏ văn hóa khơng tốt ảnh hưởng đến hệ trẻ + Với mơn vật lí biên soạn cần đưa thêm nhiều ví dụ minh họa ứng dụng cụ thể vào đời sống để sinh động học sinh dễ tiếp nhận Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang30 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Vấn đề vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống học sinh nay: Thực trạng vài giải pháp” TS Nguyễn Thanh Hải Khoa Cơ Bản - ĐH Phạm Văn Đồng Sách giáo khoa vật lí 10, 12 nâng cao - Nhà xuất Giáo Dục Tham khảo một số tư liệu các trang web: violet, báo giáo dục, báo phụ nữ, báo mới… Biện pháp quản lí giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Bình Sơn Vĩnh Phúc- ThS Lê Gia Thanh P.Hiệu trưởng THPT Bình Sơn Tâm lí học lứa tuổi – Nguyễn Xuân Long ĐHNN-ĐHQG HN Hạt giống tâm hồn Những câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Tình xử lí sư phạm tham khảo trường lý thuyết thang bậc nhu cầu tác giả Abraham Maslow NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ THẮM Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang31 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– ––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013-2014 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: VẬN DỤNG THỰC TẾ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thắm Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào đây) - Đề giải pháp thay hoàn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn tồn mới, thực đơn vị có hiệu cao  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang32 - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm trang33 ... đề tài ? ?Vận dụng thực tế giáo dục lối sống cho học sinh? ?? để định hướng quan điểm cách nhìn nhận từ giáo dục lối sống cho học sinh ! Nhiều giải pháp đưa giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Giải... kết tội cho học sinh để đưa hình phạt nặng mà xem “sự cố nhỏ” HS vơ tình mà gây ,có thể khắc phục * Biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh: Có nhiều biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh, ... lối sống lành mạnh, văn minh cần phải giáo dục học sinh từ lúc chập chững tới trường tức từ mẫu giáo trở Giáo viên cấp học nên trau dồi thêm giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo viên cần giáo dục

Ngày đăng: 27/02/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Kể chuyện về những cách ứng xử cao đẹp của con người, tấm gương người tốt việc tốt trong tiết chào cờ.

  • + Trao đổi về cách nhìn nhận vấn đề của các em trong học tập, trong quan hệ bạn bè quan hệ xung quanh gia đình, thầy cô, bạn bè. cách cư xử với chính bản thân mình. Các lối sống tốt đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc.

  • + Trong các buổi sinh hoạt dưới cờ đưa ra:

  • - Nhận xét các hoạt động trong tuần

  • - Những hành vi chưa tốt của các học sinh, nhắc nhở động viên các em.

  • - Đưa ra những lối sống chưa tốt của học sinh, phân tích nguyên nhân và ảnh hưởng của những lỗi sống đó trong nhà trường và biện pháp khắc phục.

  • - Kết hợp với các cơ quan ban ngành để giáo dục: pháp luật, truyền thống yêu nước...

  • 2.b Đối với giáo viên chủ nhiệm:

  • + Thực hiện theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở các hoạt động của học sinh.

  • + Thường xuyên bám lớp để kịp thời ngăn chặn và phát hiện những hành vi chưa đúng của học sinh để kịp thời uốn nắn.

  • + Nhận xét tình hình lớp về những điểm mạnh, yếu, ưu, khuyết điểm của tuần.

  • + Xử lí uốn nắn học sinh chưa ngoan.

  • + Phối hợp với GVCN, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

  • 3.b Đối với giáo viên bộ môn:

  • + Kết hợp cùng ban giám hiệu và nhất là giáo viên chủ nhiệm để kịp thời giáo dục học sinh.

  • + Truyền đạt kiến thức và giáo dục cách ứng xử cho học sinh.

  • 4. b. Ưu khuyết điểm:

  • * Ưu:

  • + Những giải pháp của ban giám hiệu và nhà trường và ban chấp hành đoàn trường đưa ra rất kịp thời và có vai trò quan trọng cải thiện đáng kể tình hình ý thức nề nếp của học sinh.

  • +Đa số giáo viên bộ môn yêu nghề, nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan