1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát sự đàn hồi động mạch chủ và mối liên quan với áp lực mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

8 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 300,86 KB

Nội dung

Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ, tăng áp lực mạch, làm tăng sóng phản hồi đến sớm kỳ tâm thu. Nghiên cứu sự đàn hồi động mạch chủ trên bệnh nhân tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp bằng siêu âm tim góp phần đánh giá những thay đổi tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp.

KHẢO SÁT SỰ ĐÀN HỒI ĐỘNG MẠCH CHỦ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ÁP LỰC MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Nguyễn Thị Hiếu Dung1 Nguyễn Thị Thúy Hằng TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc chức tim mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ, tăng áp lực mạch, làm tăng sóng phản hồi đến sớm kỳ tâm thu Nghiên cứu đàn hồi động mạch chủ bệnh nhân tiền tăng huyết áp tăng huyết áp siêu âm tim góp phần đánh giá thay đổi tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp Mục tiêu: Khảo sát số đàn hồi động mạch chủ mối tương quan số với áp lực mạch Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 40 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát so sánh với 40 người nhóm chứng có tuổi giới tương đương Tất siêu âm tim đo đường kính động mạch chủ kỳ tâm thu tâm trương, khối thất trái Xác định sức căng, số độ cứng, tính giãn nở động mạch chủ Đo huyết áp đồng thời để tính áp lực mạch Kết quả: Chỉ số độ cứng cao hơn, sức căng số giãn nở động mạch chủ thấp nhóm tăng huyết áp, tiền tăng huyết áp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sức căng giãn nở động mạch chủ tương quan nghịch với áp lực mạch, số độ cứng tương quan thuận với áp lực mạch, với p < 0,05 Kết luận: Độ đàn hồi động mạch chủ giảm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát gây hậu lên thất trái, yếu tố dự đoán nguy tim mạch Từ khóa: Đàn hồi động mạch, áp lực mạch, tăng huyết áp, siêu âm tim ABSTRACT EVALUATION OF AORTIC ELASTICITY AND RELATIONSHIP TO BLOOD PRESSURE IN THE ESSENTIAL HYPERTENSION Nguyen Thi Hieu Dung, Nguyen Thi Thuy Hang Background: Hypertension, affecting directly cardiovascular structure and function, reduces aortic elasticity, increases blood pressure which leads to early reflect wave in systole Studying on aortic elasticity in the essential hypertensives by echocardiography contributes to evaluate cardiovascular changes 1, Trường Đại học Y Dược Huế TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 272 Aims: Estimate the indexes of aortic elasticity in the essential hypertensives and the correlation between them and pulse pressure Subjects and Methods: This study was carried on 40 essential hypertensives compared with normotensive control group who has the same age and gender They are all under echocardiography to measure systolic aortic diameter and diastolic aortic diameter Then, assess the indexes such as aortic strain, aortic stiffness, aortic distensibility Blood pressures simultaneously measured by sphygmomanometry to calculate the pulse pressure Results: Aortic stiffness is significantly higher and aortic strain and aortic distensibility are significantly lower in the essential hypertensives than the normotensive control group (p < 0,05) There are negative correlation between pulse pressure and both aortic strain and aortic distensibility In contrast, there is positive correlation between aortic stiffness and pulse pressure (p < 0,05) Conclusion: Aortic elasticity in the essential hypertensives decreases, which has repercussions on left ventricular mass, so it is a predictor of cardiovascular risk factors Keywords: Aortic elasticity, pulse pressure, hypertension, echocardiography ĐẶT VẤN ĐỀ Trên toàn giới có khỏang 1,5 tỉ người mắc bệnh THA [12] Ở Việt Nam, theo thống kê Hội Tim mạch học Việt Nam tỷ lệ THA tăng nhanh: 1,9% năm 1982; 11,97% năm 1992; 16,3 % năm 2002 27,2% năm 2008 [1] Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc, chức tim mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ Với phát triển ngày hoàn thiện phương pháp thăm dò chức tim mạch cho phép nghiên cứu sâu biến chứng THA Siêu âm tim phương pháp thăm dò khơng chảy máu, an tồn, nhiều tác giả sử dụng đánh giá độ cứng động mạch chủ đối tượng tiền THA THA [5], [6], [7] Bên cạnh đó, áp lực mạch thành phần mạch nảy có mối liên quan chặt chẽ đên chức động mạch, yếu tố dự báo nguy mắc bệnh mạch vành [13], [14] Do đó, chúng tơi thực đề tài đối tượng tiền tăng huyết áp tăng huyết áp nguyên phát, so sánh với nhóm huyết áp bình thường, nhằm hai mục tiêu: Xác định số đàn hồi động mạch chủ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát siêu âm tim Khảo sát mối tương quan số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu: 40 bệnh nhân THA nguyên phát, phân độ THA theo JNC [11], tuổi từ 18 - 55, đến khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Nhóm chứng: 40 người, xác định khỏe mạnh, có HA < 120/80 mmHg, có phân bố tuổi giới tương đương với nhóm THA - Tiêu chuẩn loại trừ: TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 273 + Người có biểu rối loạn tâm thần, bị bệnh nhiễm trùng nặng, mắc bệnh lý tim mạch khác làm ảnh hưởng kết nghiên cứu + Hút thuốc lá, nghiện bia rượu, rối loạn lipid máu, hội chứng chuyểnhóa, đái tháo đường 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Dùng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có so sánh với nhóm chứng 2.2.2 Điều kiện thực Máy siêu âm tim Philips với đầu dò 2.5 MHz có đủ chức năng, ống nghe máy đo huyết áp ALPK2 Nhật Bản sản xuất, cân bàn có gắn thước đo hiệu chỉnh 2.2.3 Phương pháp thực - Đo cân nặng, chiều cao để tính diện tích da số khối thể - Đo huyết áp theo khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam 2008 [2] - Bệnh nhân THA thực xét nghiệm để loại trừ, sau đủ tiêu chuẩn hẹn ngày đến khám siêu âm tim Không dùng thuốc hạ HA trước ngày tùy theo loại thuốc bệnh nhân thường sử dụng trước siêu âm tim - Tiến hành đo siêu âm tim: Đo theo khuyến cáo Hội Siêu âm Hoa Kỳ A.S.E (American Society of Echocardiography) [3]: Đường kính động mạch chủ (AOD) đo mức van động mạch chủ (ĐMC) khỏang cm, từ bờ trước thành trước đến bờ trước thành sau ĐMC, đo chu kỳ tim liên tiếp lấy trị trung bình: + Đường kính ĐMC tâm trương (AODd) đo khởi đầu phức QRS + Đường kính ĐMC tâm thu (AODs) đo từ đỉnh vận động từ bờ trước thành trước đến bờ sau thành sau ĐMC, từ phức QRS đến vị trí cuối sóng T điện tâm đồ lúc van ĐMC mở hoàn toàn Huyết áp lại đo đồng thời điểm với thực siêu âm tim 2.2.4 Các thông số thu thập nghiên cứu - Chỉ số đánh giá đàn hồi ĐMC [5], [6], [7]: Xác định dựa vào ba số: + Sức căng động mạch chủ (%) = (AODs-AODd) × 100 /AODs + Chỉ số độ cứng động mạch chủ = ln (HATT/HATTr)/[(AODs-AODd)/AODd] + Tính giãn nở động mạch chủ (cm2.dyn-1.10-3) =  sức căng  (HATT - HATTr) Giảm độ đàn hồi ĐMC tăng độ cứng ĐMC giảm sức căng, tính giãn nở ĐMC - Đánh giá áp lực mạch (ALM) = HATT – HATTr (mmHg) [9] 2.3 Xử lý số liệu Xử lý phần mềm Medcalc Microsoft Office Excel 2003 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 274 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm THA Tuổi Chứng p 43,5010,12 42,8510,59 > 0,05 Nam 21 (52,5%) 21 (52,5%) > 0,05 Nữ 19 (47,5%) 19 (47,5%) > 0,05 BMI (kg/m2) 22,561,81 22,442,53 > 0,05 Nhịp tim (lần/phút) 72,239,47 74,419,02 < 0,05 Giới Nhận xét: Các nhóm nghiên cứu khơng khác biệt tuổi, giới, số khối thể tần số tim (p > 0,05) 3.2 Đặc điểm đàn hồi động mạch chủ nhóm nghiên cứu Bảng Đặc điểm đàn hồi động mạch chủ nhóm nghiên cứu Nhóm THA Thơng số Chứng p AODs (cm) 3,290,46 2,820,28 < 0,01 AODd (cm) 3,090,43 2,480,29 < 0,01 Sự thay đổi đường kính (cm) 0,200,11 0,340,13 < 0,05 Sức căng (%) 8,54,77 13,926,08 < 0,01 Chỉ số độ cứng 8,125,45 3,552,09 < 0,01 Tính giãn nở (cm2.dyn-1.10-3) 3,201,88 7,053,03 < 0,01 Nhận xét: Nhóm THA có AODs, AODd, độ cứng ĐMC lớn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01; p < 0,05) Về sức căng, tính giãn nở thay đổi đường kính ĐMC, nhóm chứng cao nhóm THA có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 275 3.3 Mối tương quan số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch Bảng Các thông số huyết áp nhóm nghiên cứu Nhóm THA Chứng p Huyết áp Huyết áp tâm thu 149,5212,41 107,15,44 < 0,01 Huyết áp tâm trương 94,356,68 67,585,3 < 0,01 Áp lực mạch 55,1610,29 39,523,73 < 0,01 Huyết áp trung bình 112,747,58 80,755,05 < 0,01 Nhận xét: Các thông số huyết áp nhóm THA chứng khác khác biệt có có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng Tương quan áp lực mạch với thông số đàn hồi ĐMC Thông số r p Sức căng (%) -0,24 < 0,05 Chỉ số độ cứng 0,47 < 0,05 Sự giãn nở (cm2.dyn-1.10-3) -0,48 < 0,05 Nhận xét: Thông số sức căng giãn nở ĐMC tương quan nghịch với ALM, có hệ số tương quan -0,24 -0,48, với p < 0,05 Chỉ số độ cứng ĐMC tương quan thuận với ALM, với hệ số tương quan 0,47, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm nhóm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nằm độ tuổi từ 18 đến 55 theo nhiều nghiên cứu giới độ đàn hồi ĐMC tăng theo tuổi, đặc biệt từ tuổi 55 [6], nên để tránh ảnh hưởng tuổi tác động lên độ đàn hồi ĐMC chọn lứa tuổi Trong nghiên cứu chọn đối tượng có số khối thể (BMI) giới hạn bình thường thừa cân béo phì ảnh hưởng lên độ đàn hồi ĐMC [4] Chúng tơi chọn vào nghiên cứu nhóm bệnh nhóm chứng có tỷ lệ giới tương đương khác biệt giới ảnh hưởng đến kết nghiên cứu [10] Tần số tim hai nhóm giới hạn bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), tần số tim bình thường giúp loại trừ yếu tố giao cảm ảnh hưởng lên mạch huyết áp 4.2 Về số đàn hồi động mạch chủ Nghiên cứu cho thấy, số độ cứng ĐMC tăng, sức căng số giãn nở ĐMC giảm nhóm THA nguyên phát nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Điều TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 276 cho thấy có giảm tính đàn hồi ĐMC nhóm THA Nghiên cứu chúng tơi phù hợp với nghiên cứu Celik T (2006) [5], Erdogan D (2007) [7] cho thấy giảm độ đàn hồi ĐMC nhóm THA so với nhóm chứng Độ đàn hồi ĐMC tốt độ cứng ĐMC giảm, sức căng thành ĐMC số giãn nở ĐMC tăng Độ cứng ĐMC xem dấu hiệu bệnh tim mạch, tác động độ cứng ĐMC lên bệnh nhân có thiếu máu tim bệnh động mạch vành mô tả sớm [8] Trong nghiên cứu này, chúng tơi thấy rằng, nhóm THA có đường kính ĐMC tâm thu tâm trương độ cứng ĐMC lớn có ý nghĩa có sức căng ĐMC, số giãn nở ĐMC thấp có ý nghĩa so với nhóm chứng có HA bình thường (p < 0,01) Kết phù hợp với kết số tác giả nước khác Celik T., Erdogan D., Meenakshisundaram R [5], [7], [10] Celik T (2010) [6] Theo nghiên cứu Eryol N.K.(2002), độ cứng ĐMC kèm thiếu máu tim yếu tố độc lập với mảng xơ vữa cung ĐMC yếu tố nguy gây thiếu máu tim khác nên từ đây, tác giả đưa đề nghị đánh giá độ cứng ĐMC thông tin hữu ích để dự đốn nguy thiếu máu tim người lớn tuổi [8] Telmo Pereira cs (2012) nghiên cứu 1133 bệnh nhân THA, tuổi trung bình 51.05 ± 12.64, ghi nhận độ cứng ĐM yếu tố nguy gây đột quỵ bệnh nhân THA [12] Giảm tính đàn hồi ĐMC làm giảm lưu lượng tuần hồn lúc xuất nhiều nguy tim mạch đặc biệt giảm lưu lượng mạch vành, mạch não [14] Độ cứng ĐMC nguyên nhân trở lại sớm sóng phản xạ kỳ cuối tâm thu làm tăng áp lực ĐMC trung tâm Vì tăng độ cứng ĐMC liên quan với tăng hậu gánh Hậu tăng hậu gánh làm tăng HATT, tăng áp lực mạch [9] Nhiều nghiên cứu trước cho thấy đàn hồi ĐMC giảm người THA Tăng số độ cứng ĐMC hay giảm đường kính ĐMC yếu tố dự đốn sớm cho xơ vữa mạch vành tổn thương quan đích bệnh nhân THA Như vậy, độ cứng ĐM lớn yếu tố định chức mạch máu nguy tim mạch [13] Celik T (2010) [6] 4.3 Về mối tương quan số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch Nghiên cứu ghi nhận, thông số sức căng giãn nở ĐMC tương quan nghịch với ALM, có hệ số tương quan -0,24 -0,48, với p < 0,05 Chỉ số độ cứng ĐMC tương quan thuận với ALM, với hệ số tương quan 0,47, với p < 0,05 Áp lực mạch đơn giản khác biệt áp lực tâm thu tâm trương, phụ thuộc vào cung lượng tim, độ cứng lớn động mạch phản xạ sóng Dữ liệu từ nghiên cứu Framingham Mỹ chứng minh bệnh nhân THA, áp lực mạch yếu tố dự báo tốt nguy mắc bệnh mạch vành so với HATT HATTr người 50 tuổi [ 9] Cứng ĐM làm tăng HATT, giảm HATTr nên gia tăng ALM Tăng độ cứng thành ĐMC gây tăng vận tốc sóng mạch, sóng phản xạ đến sớm từ ngoại biên kỳ tâm thu, chế góp phần tạo nên ALM tăng phát triển THA tâm thu [13] Vận tốc lan truyền số đánh giá đàn hồi ĐMC Khi HA tăng vận tốc lan truyền sóng mạch tăng Gia tăng vận tốc sóng mạch làm gia tăng ALM số đánh giá nguy tim mạch Ở bệnh nhân THA vận tốc sóng mạch tăng cao so với người bình thường TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 277 ALM có tương quan chặt chẽ với cứng mạch chủ, dự báo nguy tim mạch đặc biệt bệnh mạch vành Như vậy, cứng ĐM lớn ĐMC số quan trọng cho tổn thương quan đích bệnh THA dự báo nguy tử suất tim mạch bao gồm bệnh nhân THA nguyên phát, gia tăng HATT ALM [8], [13], [14] Cứng động mạch trình sinh lý bệnh xảy THA nguyên nhân hay hậu vấn đề nhiều tranh cãi Độ cứng ĐMC yếu tố dự đoán độc lập tỷ lệ tử vong tim mạch đột quỵ bệnh nhân THA [12] Vì vậy, kiểm sốt tốt trị số HA thuốc hay thay đổi lối sống giai đoạn tiền THA tác động lên độ cứng ĐMC phì đại thất trái làm đảo ngược thay đổi cải thiện rối loạn chức tâm trương [5], [7] KẾT LUẬN Qua khảo sát độ đàn hồi động mạch chủ áp lực mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kết cho thấy: - Độ cứng ĐMC tăng sức căng, số giãn nở ĐMC giảm nhóm THA nguyên phát nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) - Sức căng giãn nở ĐMC tương quan nghịch với ALM, có hệ số tương quan -0,24 -0,48, với p < 0,05 Chỉ số độ cứng ĐMC tương quan thuận với ALM, với hệ số tương quan 0,47, với p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Gia Khải cs (2008), "Dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy Việt nam", Hội nghị Tim mạch học Đông Nam Á lần thứ 17 Huỳnh Văn Minh (2008), “Tăng huyết áp”, Tim mạch học – Bài giảng sau đại học, NXB Đại học Huế, tr 11-50 Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, NXB Đại học Huế Bertovic D A., Dart A M (2008), Importance of aortic dimensions in determining pulse pressure in elderly hypertensives, Asia Pacific Cardiology, 2, pp 35-37 Celik T., Iyisoy A., Kursaklioglu H., Turhan H., Yuksel U C., Kilic S., Kabul H K., Genc C (2006), Impaired aortic elastic properties in young patients with prehypertension, Blood Pressure Monitoring, 11, pp 251 - 255 Celik T, Yuksel UC, Kilic S, Yaman H, Iyisoy A, Karaeren H.(2010), The relationship of gamma-glutamyltransferase to aortic elastic properties in young patients with prehypertension, Clin Exp Hypertens.;32(6):377-84 Erdogan D., Caliskan M., Yildirim I., Gullu H., Baycan S., Ciftci O., Yildirir A., Muderrisoglu H (2007), Effect of normal blood pressure, prehypertension and hypertension on left ventricular diastolic function and aortic elastic properties, Blood Pressure, 16, pp 114 - 121 Eryol N.K, Ramazan T., Yuksel C (2002), Color Doppler Tissue Imaging in Accessing the Elastic Properties of the Aorta in Predicting Coronary Artery Disease, Japanese heart Journal, 43, pp 219 – 230 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 278 Marina C., Phil C (2012), Role of arterial stiffness in cardiovascular diseases, JRSM Cardiovascular Disease, pp 1-11 10 Meenakshisundaram R., Kamaraj K., Murugan S., Thirumalaikolundusubramanian P (2009), Aortic stiffness and distensibility among hypertensives, Annals of the New York Academy of Sciences, 1173, pp E68 – E71 11 National High Blood Pressure Education Program (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, JNC Express, pp - 12 Telmo Pereira; João Maldonado; Liliana Pereira; Jorge Conde (2012), Aortic stiffness is an independent predictor of stroke in hypertensive patients, Arq Bras Cardiol 100 (5) 13 O’Rourke M.F (1999), Isolated systolic hypertension, pulse pressure, and arterial stiffness as risk factors for cardiovascular disease, Curr Hypertens Rep, 1, pp 204-211 14 M.E Safar, Jacques Blacher, Piotr Jankowski (2011), Arterial stiffness, pulse pressure, and cardiovascular disease—Is it possible to break the vicious circle? Atheroclerosis, 218 (2), p 263-272 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 279 ... tăng huyết áp tăng huyết áp nguyên phát, so sánh với nhóm huyết áp bình thường, nhằm hai mục tiêu: Xác định số đàn hồi động mạch chủ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát siêu âm tim Khảo sát mối. .. [7] KẾT LUẬN Qua khảo sát độ đàn hồi động mạch chủ áp lực mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kết cho thấy: - Độ cứng ĐMC tăng sức căng, số giãn nở ĐMC giảm nhóm THA nguyên phát nhóm chứng... TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 275 3.3 Mối tương quan số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch Bảng Các thông số huyết áp nhóm nghiên cứu Nhóm THA Chứng p Huyết áp Huyết áp tâm thu

Ngày đăng: 30/05/2020, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w