1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bat phung trinh bac nhat 1 an

13 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

I. KIÓM TRA BµI Cò Bài 1: Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình? Trả lời Bất phương trình dạng : ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a khác 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . - Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó - Qui tắc nhân với một số Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm I. KIÓM TRA BµI Cò Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a. x – 5 > 3 b. 2x > -6 c. -4x < -12 Giải a. Ta có x – 5 > 3  x > 3+5 ( chuyển -5 sang vế phải và đổi dấu) x > 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x > 8 } b. Ta có 2x > -6  2x:2 > -6:2 (chia cả hai vế cho 2)  x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x > -3} c. Ta có -4x < -12  -4 x : (-4) > -12: (-4) (chia cả hai vế cho -4)  x > 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x >3 } ii. Bµi míi TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (TiÕt 2) VÝ dô 5: Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh 2x - 3 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè? Ta có 2x - 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ 2x : 2 < 3 : 2 ⇔ x < 1,5 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh lµ S={ x | x < 1,5 } v ®­îc biÓu diÔn trªn trôc sè:à (chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) (chia hai vế cho 2) Giải O 1,5 TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn  Gi¶i ?5. Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh - 4x - 8 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè. HD: l m à t­¬ng tù nh­ VD5 nh­ng l­u ý khi nh©n víi sè ©m Ta có - 4x < 8  - 4x: (- 4) > 8: (-4) (chia cả hai vế cho -4)  x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x >-2 } -2 O Biểu diễn trên trục số TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn C h ó ý : Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: - Không ghi câu giải thích; - Khi có kết quả x < 1,5 (ở VD5) thì coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bất phương trình là x < 1,5. VÝ dô 5: Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh 2x - 3 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè? Giải Ta có 2x - 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ 2x : 2 < 3 : 2 ⇔ x < 1,5 TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x < 1,5 } (chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) (chia hai vế cho 2) Vậy nghiệm của bất phương trình là x< 1,5 TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0 Giải Ta có -4x + 12 < 0  -4x < -12  -4x : (-4) > -12 : (-4)  x > 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 4. Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 VÝ dô 7: Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh 3x + 5 < 5x – 7 Giải Ta có: 3x+ 5 < 5x – 7 TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2)  3x – 5x < -5 – 7  -2x < -12  -2x : (-2) > -12: (-2)  x >6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 ?6. Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Giải Ta có: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2  -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2  -0,6x > -1,8  -0,6x :(-0,6) < -1,8: (-0,6)  x < 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x< 3 TiÕt 63 bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2) [...]... 0:33 0:32 0:34 1: 12 0:28 0 :16 0 :15 0:42 1: 03 1: 18 1: 00 1: 14 1: 09 0:50 0:52 0 :13 0:22 0:26 0:30 0 :14 0: 21 0:23 0:25 0:27 0: 31 0 :19 0:29 0 :12 0 :18 0:20 0: 41 0:47 0:0 1: 20 1: 25 1: 27 1: 07 1: 23 1: 28 0:48 0:49 0:58 0:59 0:24 0 :17 0:36 0:37 0:39 0:40 1: 10 1: 01 1:04 0:35 0:46 1: 15 0:38 0:43 0:44 0:55 1: 06 1: 08 1: 29 0: 51 0:53 1: 16 1: 24 1: 30 1: 13 0:56 0:57 1: 02 1: 22 1: 17 1: 05 1: 21 0:45 1: 26 1: 19 1: 11 0:54 ... trình( Chú ý quy tắc chia cho số âm ) - Làm các bài 19 -27 SGK/T47,48 Bài 28 SGK/ 48: Đố Kiểm ta xem giá trị x= -2 có là nghịêm của bất phương trình sau không: a x+ 2x2 – 3x3 +4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 +4x4 – 6 b (-0,0 01) x > 0,003 HD: Cách 1 : Thay x= -2 vào hai vế rồi tính giá trị hai vế và so sánh Cách 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia Thu gọn và giải phương trình nhận được...III CỦNG CỐ Bài tập: Giải các bất phương trình sau: a 2x – 1 > 5 Giải a Ta có 2x – 1 > 5 b 8x + 3(x +1) > 5x – (2x – 6 )  2x > 5 +1  2x > 6  x > 6: 2  x>3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 3 b.Ta có 8x + 3(x +1) > 5x – (2x – 6 )  8x + 3x +3 > 5x – 2x +6  8x +3x – 5x +2x > 6 – 3  8x > 33 x > 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình . không? 1: 3 01: 29 1: 2 81: 27 1: 26 1: 25 1: 24 1: 23 1: 2 21: 21 1:20 1: 19 1: 18 1: 17 1: 16 1: 15 1: 14 1: 13 1: 12 1: 11 1 :10 1: 09 1: 08 1: 07 1: 06 1: 05 1: 04 1: 03 1: 02 1: 01 1:00. 0: 51 0:50 0:490:48 0:47 0:46 0:45 0:440:43 0:42 0: 41 0:400:390:380:370:360:35 0:340:330:32 0: 310 :300:29 0:28 0:270:260:25 0:24 0:230:220: 210 :200 :19 0 :18

Ngày đăng: 30/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w