1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY MTBT CASIO LỚP 6;7;8;9

34 1K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh Chương2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS - 570 MS - 570 ES 1. TÍNH : a. Nhân (traøn maøn hình): Ghi chú: Khi gặp phép nhân có kết quả quá 10 chữ số mà nếu đề lại yêu cầu đầy đủ, ta có thể theo một trong các cách sau: • Bỏ bớt số đầu của thừa số để tìm số cuối của kết quả ( KQ ) Ví dụ: 8 567 899 × 654787 Ấn ta thấy kết quả : 5.610148883 × 10 12 - Ta biết KQ có 13 chữ số, hơn nữa chữ số 3 cuối chưa hẳn đã chính xác. - Ta xóa bớt số 8 ở thừa số thứ I và chữ số 6 ở thừa số thứ II và nhân lại : 567899 × 54787 = 3.111348251 × 10 10 Ta tạm đọc KQ 5.61014888251 × 10 10 - Ta lại tiếp tục xóa chữ số 5 ở thừa số thứ I và nhân lại : 67899 × 54787 = 3719982513 KQ: 8567899 × 654787 = 5610148882513 (Khi dùng cách này, phải cẩn thận xem chữ số bị xóa có ở hàng gây ảnh hưởng đến các chữ số cuối cần tìm trong KQ không, nhất là khi sau chữ số bị xóa là các chữ số 0). • Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ (ở lớp 8) b. Chia : Phép chia có số dư: i. Số dư của A chia cho B bằng : A - B × phần nguyên của (A ÷ B) Ví dụ : tìm số dư của phép chia 9124565217 ÷ 123456 Nhập vào màn hình 9124565217 ÷ 123456 Ấn máy hiện thương số là 73909,45128 Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa lại là : 912456217 - 123456 × 73909 và ấn KQ : số dư là 55713 ii. Khi đề cho số lớn hơn 10 chữ số: Nếu số bị chia là số bình thường lớn hơn 10 chữ số: cắt ra thành nhóm đầu 9 chữ số (kể từ bên trái) tìm số dư như phần i Viết liên tiếp sau số dư còn lại tối đa đủ 9 chữ số, rồi tìm số dư lần 2, nếu còn nữa thì tính liên tiếp như vậy. Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia : 2345678901234 cho 4567 Ta tìm số dư của phép chia 234567890 cho 4567 được KQ là 2203 Tìm tiếp số dư của phép chia 22031234 cho 4567 . KQ cuối cùng là : 26 (Nếu số bị chia có dạng lũy thừa quá lớn xin xem phần lũy thừa) Ví dụ 2: Tìm số dư trong phép chia : 24728303034986194 cho 2005 KQ: 504 Ví dụ 3 * : Tìm số dư trong phép chia : 2004 376 cho 1975 KQ : 246 = = = LỚP 6 Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh 2. ƯỚC SỐ VÀ BỘI SỐ : a. Tìm các ước số của 24 : Ấn 24 2 KQ : 12 ∈ Z ghi 2 ; 12 Ấn tiếp 3 KQ : 8 ∈ Z ghi 3 ; 8 Ấn tiếp 4 KQ : 6 ∈ Z ghi 4 ; 6 Ấn tiếp 5 KQ : 4,8 ∉ Z → không phải là ư(24) Vậy Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}. b. Tìm các bội số của 12 nhỏ hơn 100 - Ấn 12 và ấn … cứ mỗi lần ấn là một bội số hiện lên. - Hoặc ấn 12 … cứ mỗi lần ấn là một bội của 12 cho đến khi được KQ < 100. B (12) = {0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; 84 ; 96}. c. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: Muốn thực hiện tốt phần này học sinh phải: - Nhớ các số nguyên tố đầu tiên : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; … - Nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; … Ví dụ 1 : Phân tích 3969 ra thừa số nguyên tố : Ấn 3969 3 thấy màn hình hiện 49 (Ta thấy 49 không chia hết cho 3 nên stop) Ghi KQ 3969 = 3 4 . 7 2 (mỗi lần ấn một dấu là một lũy thừa, có 4 dấu là lũy thừa 4 ) . Ví dụ 2 : Phân tích 5096 ra thừa số nguyên tố. d.Tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số: i. Tìm ƯCLN(2419580247 ; 3802197531) - Nhập vào màn hình 2419580247 ┘ 3802197531 và ấn màn hình hiện phân số tối giản 7 ┘ 11 - Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành 2419580247 7 và ấn KQ : ƯCLN = 345654321. ii. Tìm bội chung nhỏ nhất của 2419580247 và 3802197531. - Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành 2419580247 11 và ấn màn hình hiện lên 2661538272 × 10 10 , ở đây gặp KQ tràn màn hình. Muốn ghi đầy đủ số đúng, ta đưa con trỏ lên dòng biểu thức xóa chữ số 2 ở thừa số thứ I để chỉ còn: 419580247 11 và ấn màn hình hiện 4615382717, ta được KQ : SHIFT STO M ÷ = ALPHA M ÷ = ALPHA M ÷ = ALPHA M ÷ = SHIFT STO M ALPHA M + ANS = = = = ANS + = = = = = ÷ = = = = = = = ÷ = × = × = Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh BCNN =26615382717 . e.Phép tính giai thừa: Ví dụ 1 : Tính 9! ấn 9 KQ : 362880 Ví dụ 2 : CMR : 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 20  5 Giải : Ta có : 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 20 = 6! + 20 20  5 ; 6!  5 Nên 6! + 20  5 SHIFT X! = Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh 1. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN-SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (VHTH ): Ví dụ 1 : Phân số nào sinh ra số thập phân vơ hạn tuần hồn sau : a. 0,123123123… ( ghi tắt 0,(123) ) b. 4,353535… ( ghi tắt 4,(35) ) c. 2,45736736… ( ghi tắt 2,45(736) ) Giải a. 123 / 999 b. 4 + 35 / 99 = 431 / 99 = (435 - 4) / 99 c. 2 + 45 / 100 + 736 / 99900 = 245491 / 99900 = (245736 - 245) / 99900 Ví dụ 2 : Viết các số thập phân vơ hạn tuần hồn dưới dạng phân số tối giản, rồi tính tổng của tử và mẫu của chúng. a. 0,3050505… b. – 1,5454… c. 1,7272… d *. 0,7765252… Cách 1 : Biến đổi trực tiếp trên máy tính 570ES rất nhanh. Cách 2 : CƠNG THỨC TỔNG QT ĐỂ TÌM PHÂN SỐ TỐI GIẢN TỪ SỐ THẬP PHÂN VHTH : d. Đặt E = 0,7765252… = 0,776 + 0,0005252… (1) ⇒ E - 0,776 = 0,0005252… (2) Nhân 2 vế của (1) với 100 được : 100 E = 77,6 + 0,05252… = 77,6 + 0,0519 + 0,0005252… = 77,6 + 0,052 + E - 0,776 ⇒ 100 E - E = 77,6 + 0,052 - 0,776 ⇒ 99E = 76,876 ⇒ E = 99 876,76 = 99000 76876 Vậy tổng của tử và mẫu là : 175876 2. HÀM SỐ: Ví dụ 1 : Điền các giá trị của hàm số: y = - 3x vào bảng sau: x -5,3 -4 3 4 − 2,17 75 Y - Thiết lập cơng thức trên MTBT Casio FX 570 MS : Ấn = ( - ) 3) ấn Máy hiện X ? Lần lượt nhập từng giá trị của biến x đã cho ta được các giá trị tương ứng ALPHA Y ALPHA ALPHA X CALC LỚP 7 Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh của y. (Chú ý mỗi lần tính giá trị của y tương ứng với biến x đã nhập chỉ sử dụng phím ) Ví dụ : Nhập X ? nhập ( - ) 5.3 KQ : y = f ( - 5,3 ) = 15,9 Ấn tiếp nhập X = ( - ) 4 KQ : y = f( - 4 ) = 12. … Ví dụ 2 : Điền các giá trị của hàm số: y = x 4 vào bảng sau: x -4,5 -3 3 2 − 2,4 34 y Cách 1 : Dùng máy Casio FX – 500MS để tính như sau: Ghi vào màn hình 4 ( - 4,5 ) và ấn KQ : y = f( - 4,5 ) = 9 8 Đưa con trỏ lên màn hình chỉnh lại thành : 3 ( - 3 ) và ấn KQ : y = 3 4 − … Cách 2: Nhập công thức vào MTBT – 570 MS như ví dụ 1. 3- THỐNG KÊ: Ví dụ: Một xạ thủ thi bắn súng, kết quả số lần bắn và điểm số được ghi như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 Lần bắn 8 14 3 12 9 13 Tính : a. Tổng số lần bắn. b. Tổng số điểm. c. Số điểm trung bình cho mỗi lần bắn. Giải Gọi chương trình thống kê SD Ấn (SD) hoặc ấn ( SD) đối với máy 570 MS - Xóa bài thống kê cũ : Ấn ( SD) Nhập dữ liệu : 4 8 5 14 = CALC = ÷ = ÷ = MODE 2 MODE MODE 1 SHIFT CLR 1 = AC SHIFT ; DT DT CALC Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh 6 3 7 12 8 9 9 13 Máy hiện: Tổng tần số (tổng số lần bắn) : n = 59 Tìm tổng số điểm: Ấn ( ∑ x ) KQ : Tổng số điểm ∑ x = 393 Tìm số trung bình: Ấn KQ : = 6,66 ( Muốn tìm lại tổng số lần bắn thì ấn : (n) ) * Ghi chú : Muốn tính thêm độ lệch tiêu chuẩn và phương sai, ta thực hiện như sau: Sau khi đã nhập xong dữ liệu, ấn (x δ n ) KQ : x δ n = 1,7718 Ấn tiếp KQ : Phương sai : δ n 2 = 3,1393 3. BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC: Ví dụ 1: Số -3 có phải là nghiệm của đa thức sau không ? f(x) = 3x 4 – 5x 3 + 7x 2 – 8x – 465 = 0 Giải Ấn -3 Ghi vào màn hình 3x ^ 4 - 5x 3 + 7 x 2 – 8x Ấn màn hình hiện KQ : 0. Vậy -3 là nghiệm của đa thức trên. Hoặc nhập vào MTBT 570 MS - Thiết lập đa thức : 3 5 - 465 7 8 465 Ấn tiếp máy hỏi X ? nhập x = ( - ) 3 màn hình hiện KQ : 0 Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức : DT DT DT DT SHIFT S-SUM 2 = SHIFT S-VAR 1 = SHIFT S-SUM 3 = SHIFT S-VAR 2 = X 2 = SHIFT STO x = ALPHA Y ALPHA ALPHA X ^ 4 = − ALPHA X ^ 3 + ALPHA X ^ 2 − ALPHA x − CALC = Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh M = xzxy xyzxzyx + +− 2 32 6 523 , Với x = 2,41 ; y = -3,17 ; z = 3 4 Giải: Trên MTBT 570 MS (500 MS). Gán các biểu thức : A = x ; B = y ; C = z Ghi vào màn hình: (Thiết lập công thức): v 3 2 5 6 Ấn tiếp lần lượt nhập các giá trị của A 2 . 41 B ( - ) 3.17 C 4 3 KQ : M = - 0,791753374. 4. ĐỊNH LÝ PYTHAGORE : Ví dụ : Cho ABC có 2 cạnh góc vuông AB = 12 (cm) ; AC = 5 (cm). Tính cạnh huyền BC. Giải : Thiết lập công thức Pythagore BC = 22 ACAB + Gán các biểu thức A = BC ; B = AC ; C = AB Ghi vào màn hình cho chạy chương trình như sau : Ấn ấn lần lượt nhập các giá trị : B = AC = 5 ; C = AB = 12 ; ấn tiếp KQ : A = BC = 13 (cm) - Tiếp tục ấn lần lượt thay các giá trị độ dài các cạnh góc vuông tính được độ dài cạnh huyền. ALPHA M ALPHA ALPHA A 2 = − CALC + ALPHAC 3 A ALPHA C ( ALPHA B ALPHA A ALPHA A C ALPHA B ALPHA ( ÷ ) + B 2 ALPHA A ALPHA ALPHA = = = = = = = ab/c ALPHA A ALPHA = ( B 2 ALPHA + C 2 ALPHA CALC = CALC Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh Ví dụ 2 : Cho ABC vuông ở A có cạnh góc vuông AB = 24 (m) ; cạnh huyền BC = 30 (m) . Tính cạnh AC ? Giải: Thiết kế công thức (cài đặt công thức) tính cạnh AC. Ghi vào màn hình : Đặt AC = B ; AB = C ; BC = A. Ấn Ấn lần lượt nhập A 30 ; C 24 KQ : cạnh góc vuông AC = B = 18 (m). ALPHA B ALPHA = ( A 2 ALPHA C 2 ALPHA − CALC = = = = Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC: a. Phép nhân đơn thức Ví dụ 1 : Cho đa thức P(x) = x 5 + ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e , biết P(1) = 1 P(2) = 4 ; P(3) = 9 ; P(4) = 16 ; P(5) = 25; i/ Tính P(6) ii/ Viết lại P(x) với các hệ số là các số nguyên. Giải: i/ Ta có : P(x) = ( x – 1 ) ( x – 2 ) ( x – 3 ) ( x – 4 ) ( x – 5 ) + x 2 Do đó : P(6) = ( 6 – 1 ) ( 6 – 2 ) ( 6 – 3 ) ( 6 – 4 ) ( 6 – 5 ) + 6 2 = 156 Tương tự P(7) = 769 ii/ Thực hiện phép tính: P(x) = ( x – 1 ) ( x – 2 ) ( x – 3 ) ( x – 4 ) ( x – 5 ) + x 2 = x 5 - 15x 4 + 83x 3 - 224x 2 + 274x -120 Ví dụ 2 : Dùng phép nhân đa thức để tính lại A = 8567899 × 654787 = 5610148882513 (Bài dã giải ở ghi chú số tự nhiên lớp 6) Giải : A = ( 8567 × 10 3 + 899 ) × ( 654 × 10 3 + 787 ) 8567 × 10 3 × 654 × 10 3 = 5602818000000 8567 × 10 3 × 787 = 6742229000 899 × 654 × 10 3 = 587946000 899 × 787 = 707513 Cộng dọc A = 5610148882513 (Cách này thì chắc chắn nhưng khá dài) 1. PHÉP CHIA ĐƠN THỨC : Ví dụ 1 : Tìm dư của phép chia : 3 4537 235 + −++− x xxxx Giải: Đặt P(x) = 4537 235 −++− xxxx thì số dư của phép chia là P(-3) Ta tính P(-3) như sau: Ấn ( - ) 3 Ghi vào màn hình 45375 23 −++− ∧ xxxx và ấn KQ : P( - 3 ) = - 46 là số dư của phép chia trên • Đề tương tự : ví dụ 2 : Tính a để axxxx ++++ 1327 234 chia hết cho x + 6 Giải : Ta tính P( - 6 ) ; với ( - ) 6 P( - 6 ) = xxxx 13274 23 +++ ∧ màn hình hiện -222 ; ⇒ KQ a = 222 LỚP 8 SHIFT STO X = SHIFT STO X = Tr êng THCS VÜnh Long GV: Mai Xu©n Thµnh Ví dụ 3 : Chứng tỏ rằng đa thức sau chia hết cho x + 3 P(x) = 4658753 234 −−+− xxxx Giải: Ta tính tương tự như trên được số dư P( - 3 ) = 0. Suy ra P(x)  x+3 Ghi chú: Có thể dùng sơ đồ Hooc-nơ để thực hiện phép chia đa thức nguyên cho x – a như sau : 5 72453 234 − −+−+ x xxxx Ta có sơ đồ : 3 5 - 4 2 -7 x = 5 3 5 × 3 + 5 = 20 5 × 20 + (-4) = 96 5 × 96 + 2 = 482 5 × 482 + (-7) = 2403 KQ : ( 72453 234 −+−+ xxxx ) : ( x – 5 ) = 5 2403 48296203 23 − ++++ x xxx • Thực hiện theo cách này ta được cùng một lúc biểu thức thương và số dư. Ví dụ 4 : Tính liên phân số sau kết quả biểu diễn dưới dạng phân số thường, hỗn số, số thập phân. 3 5 2 4 2 5 2 4 2 5 3 + + + + += A Giải : Tính từ dưới lên: Ấn 5 ┘ 3 2 x -1 4 2 x -1 5 2 x -1 4 2 x -1 5 3 KQ : 4 ┘ 233 ┘ 382 Ấn tiếp hiện 1761 ┘ 382 Ấn tiếp màn hình hiện KQ : 4,609947644. Ví dụ 5 : Tính a, b biết : = + = × = + = × = + = × = + = × = + = SHIFT d/c ab/c [...]... Khối lượng Neuton (mn) Khối lượng electron (me) Bán kính Bohr (a0 ) Hằng số plank (h) Bán kính electron (re ) MÃ SỐ 01 02 03 05 06 11 HẰNG SỐ Hằng số Faraday (F ) Điện tích cơ bản (e ) Vận tốc ánh sáng (C0) Gia tốc của trọng lực ( g ) Hằng số Hấp dẫn (G ) Atmotphe chuẩn (atm) Ví dụ1: 1Faraday = ? n 1 CONST 22 = KQ: 1F = 96.485,3415 Ví dụ2: Vận tốc ánh sáng = ? n CONST 28 = KQ: 299.792.458 Km/s ≈ 300.000... dùng, chẳng hạn như vận tốc ánh sáng trong chân không, hằng số plank được cài sẵn hiện ngay khi cần * Nhập mã số tương ứng với hằng số khoa học mà bạn cần, hằng số đó sẽ hiện ngay Ví dụ: Xác đònh năng lượng được chuyển hoá từ 65 kg vật chất E = mC2 = 5.841908662x1018 Quy trình bấm phím: n 65 CONST 28 x2 = màn hình hiện KQ: 65 Co2 5.841908662x1018 (28 là mã số của vận tốc ánh sáng trong chân không) B-... để xếp thành ngơi sao 5 cánh a Tính bán kính đường tròn qua 5 đỉnh ngơi sao b Tổng số đo các góc của hình ngơi sao bằng bao nhiêu độ A 1 O Giải A’BA có : CosA1 = ● Ấn 0 A’ B = 324 ÷2 Ta có: A1 = A2 = 18o AB AB ⇒ R= 2CosA1 Â ' Cos 18 ⇒ A = 36o = KQ: R =0,1703 (m) Tổng các góc của hình ngơi sao 5 cánh là : 36o × 5 = 1800 7 SỐ π - DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN: Ví dụ : Vẽ đường tròn bán kính R = 0,235 (m) a Tính... ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O, đương kính AD = 2R Biết AB = 2 5 cm; BC = 2 5 cm CD = 6 cm Tính bán kính R (Đề thi gồm 32 câu, thời gian làm bài từ 9h30’-12h00’) -Hết- Trêng THCS VÜnh Long Trường THCS Ngã Bảy Tổ : TOÁN-LÝ- TIN Bài 1: GV: Mai Xu©n Thµnh BÀI TẬP ÔN TẬP KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MTBT CẤP TỈNH VÀ CẤP QUỐC GIA Cho hai đường tròn đồng tâm (O;1,567) và (O; 0,765) như hình vẽ Tính Sgạch... VÜnh Long = - Ấn Ấn tiếp GV: Mai Xu©n Thµnh = = … Cho đến khi được số cố định là – 2,666666667 SHIFT màn hình hiện KQ : x2 = − d/c LỚP 9 8 3 1 LŨY THỪA – CĂN SỐ: [ ] [ ] Ví dụ 1: Cho 4 số: A = ( 2 3 ) 2 ; B = (3 2 ) 3 ; C = 2 3 ; D = 32 Hãy so sánh số A với số B, so sánh số C với số D, rồi điền dấu thích hợp ( > , = , < ) vào ơ trống Giải Tính trên máy tính được: ⇒ A . Long GV: Mai Xu©n Thµnh Chương2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS - 570 MS - 570 ES 1. TÍNH : a nhất là khi sau chữ số bị xóa là các chữ số 0). • Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ (ở lớp 8) b. Chia : Phép chia có số dư: i. Số dư của A chia cho B bằng :

Ngày đăng: 30/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w