TUẦN 27 Ngày soạn: 28/2 /2011 Giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 To¸n TiÕt 131 LUYÖN TËP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức” - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Làm BT1, BT2, BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng nhóm bT 2. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số. - Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số. Bài 1: - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài a. 6 5 5:30 5:25 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 10 6 == b. 10 6 15 9 5 3 == 12 10 30 25 6 5 == Bài 2: HS làm bài vào bảng nhóm Bài giải a. Phân số chỉ 3 tổ HS là: 4 3 b. Số HS của ba tổ là: 24 4 3 32 =× (bạn) - 1 - - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - GV cho HS nêu bài toán. - GVHD: Tìm độ dài đoạn đường đã đi. - Tìm độ dài đoạn đường còn lại. - GV cùng HS nhận xét Bài 4 HS khá( nếu còn thời gian) HD 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dòchuẩn bị bài sau. Đ/S: a. 4 3 ; b. 24 bạn Bài 3: HS làm bài 1 em lên bảng làm Bài giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 10 3 2 15 =× (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 -10 = 5 (km ) Đ/S: 5 km Tập đọc: Tập đọc: Tiết 53 Tiết 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Từ ngữ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí - Hiểu ND của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK). 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nd. - HS: SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, nêu nội dung bài đọc. - HS lên đọc bài ,nêu ND bài - 2 - - GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Luyện đọc -GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc - GV hướng dẫn HS quan sát tranh chân dung của hai nhà khoa học. - GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ mới phần chú thích : Thiên văn học, tà thuyết ,chân lí… Giúp HS đọc đúng tên riêng nước ngoài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm đoạn 1,trả lời :ý kiến của Cô-pec-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Đọc thầm đoạn 2: - Ga li lê viết sách nhằm mục đích gì? - Đọc đoạn 3 trả lời: - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-pec-ních và Ga-li-lê thể hhiện ở chỗ nào? - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Đoạn 1: Từ đầu đến phán bảo của chúa trời Đoạn 2:Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi. Đoạn 3:Còn lại. -HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc toàn bài - HS theo dõi - HS đọc thầm - Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ , đứng yên một chỗ,còn mặt trời ,mặt trăng quay xung quanh nó. Cô-pec-ních đã chứng minh ngược lại *Từ ngữ: thiên vân học, bác bỏ, sửng sốt, tà thuyết - - ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - Ga li lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pec-ních. *Từ ngữ: cuốn sách ra đời cổ vũ - ý 2: Ga-li-lê bị xét sử. - ý 2: Ga-li-lê bị xét sử. - Toà án lúc ấy xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngựơc với những lời phán bảo của chúa trời. -Hai nhà khoa học giám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. -Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. *Từ ngữ: tư tưởng, chân lí - 3 - -GV cho HS nêu ND của bài ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học c, Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn cảm đọan: Chưa dầy một thế kỉ sau… dù sao trái đất vẫn quay. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. - ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - HS nối tiếp nhau đọc - HS thi đọc diễn cảm LÞch sö TiÕt 27 TH NH THÞ ¬ THÕ KØ XVI - XVIIΜ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cả buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặt biệt là thương mại. 2. Kĩ năng: - Biết dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: -Bản đồ Việt Nam. PHT của HS. - HS: SGK + VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ? +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: -HS trả lời. -HS cả lớp bổ sung. - 4 - 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: -GV hỏi : Theo em thành thị là gì ? -GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. -GV nhận xét. b, Hoạt động2: Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác: -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII . - GV nhận xét. c, Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân : - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau: +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ? -GV nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong khung. -Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào? * Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Việc buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Đây chính -Nhắc lại tên bài. -HS phát biểu ý kiến. -Lắng nghe. -2 HS lên xác định . -HS nhận xét . -HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT. -Vài HS mô tả. -HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất. -HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. -2 HS đọc bài. -HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta. - HS cả lớp. - 5 - là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII. - Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. Luyện Tiếng Việt. TLV: LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dựa vào gợi ý đã cho để lập dàn ý cho bài văn tả cây. Nói được dàn ý trước lớp khi đã lập xong. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh 1số cây. HS: Vở ụn. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: - Xác định được yêu cầu của đề bài: Lập dàn ý tả cây. Gv ghi bảng đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm. Con lập dàn ý tả cây hoa hoặc chậu hoa. nào? ở đâu? - Biết dựa vào gợi ý lập được dàn ý tả cây. ? Nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối? Yêu cầu hs đọc các gợi ý trong vở luyện. Gv tổ chức cho hs xuống sân trường quan sát cây. kết hợp với gợi ý để lập dàn ý. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc dàn ý của từng phần: Mở bài, thân bài, kết bài? Gv nxét - bổ sung. Gọi hs đọc dàn ý cả bài. Gv nxét- đánh giá. 3.Củng cố Hs đọc đề. 2,3 hs nêu yêu cầu của đề. Hs nêu ý kiến. 2 hs nêu. 3 hs đọc gợi ý. Hs xuống sân trường quan sát cây. và lập dàn ý. Hs đọc dàn ý của từng phần, nxét. 2,3 hs đọc dàn ý cả bài. Lớp nxét. 1 hs nhắc lại. - 6 - ?Nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau Luyện viết DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng con, mẫu chữ 31. - HS: bảng con. Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. b, Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết của HS 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - 2HS đọc đoạn viết. - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai. - Viết bảng con những từ dễ lẫn - Nghe, viết bài vào vở - Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn - Tự sửa lỗi - Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút… - Viết vào bảng con - Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi. - 7 - Luyện toán ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố kỹ năng tính chia phân số - Giải toán liên quan đến phép cộng, trè, nhân, chia phân số. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng nhóm. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs, giúp hs hoàn thành bài tập ở vở bài tập 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Tính a. 12 8 :4; b. 35 48 :8; c. 4: 35 16 d. 5: 35 8 a. 4 5 : 4 10 b. 4 3 : 12 5 c. 5 16 : 15 8 d. 3 2 : 15 10 Bài 2: Tính: a. 7) 4 5 3 2 ( x+ b. 4) 2 1 4 6 ( x+ c. 8) 2 1 4 3 ( x− Bài 3: Tính bằng hai cách a. ) 5 2 6 8 ( 3 2 +x ; b. ) 5 2 6 8 ( 14 30 −x ; c. 5 2 ) 7 1 14 15 ( x− Bài 4: Một khu đất hình vuông có cạnh là m 5 4 . Tính chu vi vfa diện tích hình vuông đó 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân 3-4 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân 3 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài bảng nhóm. Chữa bài §¹o ®øc TiÕt 27 - 8 - TÝCH CùC THAM GIA C¸C HO¹T §éNG NH¢N §¹O I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 3. Thái độ: - GDHS: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5), thẻ - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu bài tập.( Thẻ) + Những việc làm nào sau là nhân đạo? a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b/.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e/. Hiến máu tại các bệnh viện. -GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. b.Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39) -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1 : a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. Nhóm 2 : -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - 9 - b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận: +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ) +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. *Kết luận chung : - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện. LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 53 C¢U KHIÕN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc nói với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. 2. Kĩ năng: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.(ND Ghi nhớ). - 10 - [...]... trờn bng: Bi gii a.Din tớch hỡnh thoi ABCD l: 3ì 4 = 6 (cm2) 2 -GV cựng HS nhn xột /S :6 (cm2) b.Din tớch hỡnh thoi MNPQ l: 7 4 = 14 (cm2) 2 /S : 14 (cm2) Bi 2: - GV hng dn HS tng t bi 1 - GV cho HS nờu cỏch tr hai phõn s khỏc mu s Sau ú cho HS lm bi - GV cựng HS nhn xột Bi 3: HS khỏ * Nu cũn thi gian cho HS lm 3 Cng c - Nhn xột tit hc -GV cựng HS h thng bi 4 Dn dũ: - GV cho HS nờu li quy tc tớnh din tớch... dũ Bi 2: HS lm bi: a (5x20):2=50 (dm2) b i 4m =40 dm (40 x15):2=300 (dm2) - HS nờu Luyện từ và câu Tiết 54 CáCH ĐặT CÂU KHIếN I Mc tiờu 1 Kin thc: - Nm c cỏch t cõu khin (ND Ghi nh) - Bit chuyn cõu k thnh cõu khin (BT1,mc III); bc u t c cõu khin phự hp vi tỡnh hung giao tip (BT2); bit t cõu vi t cho trc (hóy, i, xen) theo cỏch ó hc (BT3).HS khỏ, gii lm c BT4 2 K nng: - Rốn k nng nhn bit cỏc loi cõu 3... 7 HS thi k v trao i vi bn v ý ngha truyn -Nhn xột li k ca bn theo cỏc tiờu chớ ó nờu -Bỡnh chn ngi cú cõu chuyn hay nht, ngi KC lụi cun nht Ngày soạn:17/3/ 2010 Ngày giảng: Thứ T ngày 24 tháng 3 năm 2010 Buổi sáng Toán Tiết 133 HìNH THOI I Mc tiờu 1 Kin thc: - Hỡnh thnh biu tng v hỡnh thoi - Nhn bit c hỡnh thoi v c im ca hỡnh thoi, t o phõn bit hỡnh thoi vi mt s hỡnh ó hc 2 K nng: -Cng c k nng nhn... 3 ,4: Bi 3, 4: - Gi HS nờu yờu cu ca bi 3 ,4 - Cỏch thc hin tng t bi trờn GV HS t cõu khin theo mu sau: cho HS t cõu khin theo yờu cu ca Cõu khin Cỏch thờm Tỡnh hung bi Sau ú nờu cỏc tỡnh hung cú th Hóy giỳp hóy trc a Em dựng cỏc cõu khin trờn mỡnh gii ng t khụng gii - 31 - bi toỏn ny vi! - GV cựng HS nhn xột c bi toỏn khú, nh bn hng dn cỏch gii 3 Cng c - Nhn xột tit hc -GV cựng HS h thng bi 4 Dn... cỏch hay hn 3 Cng c - Nhn xột tit hc 4 Dn dũ: Nhn xột chung v bi lm ca HS -Dn HS v nh hon thnh bi vn ca mỡnh v chun b bi sau Toán Tiết 135 LUYệN TậP I Mc tiờu 1 Kin thc: - Nhn bit c hỡnh thoi v mt s c im ca nú - Tớnh c din tớch hỡnh thoi - Lm BT1, BT2, BT4 2 K nng: - Rốn ki nng tớnh toỏn cho hc sinh 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn II dựng dy hc - GV : B dựng hc toỏn lp 4, bng nhúm bt 2 - HS : SGK + VBT... thụi nhiờn S hỡnh thnh ma, tuyt, bng S chuyn th ca nc - HS nờu 3 Cng c - K tờn 1 s cõy hoc con vt cú th sng x lnh? - K tờn 1 s cõy hoc con vt cú th sng x núng? 4 Dn dũ: - Xem li bi hc - Chun b: ễn tp - GV nhn xột tit hc Toán - 28 - Tiết1 34 DIệN TíCH HìNH THOI I Mc tiờu 1 Kin thc: - Bit cỏch tớnh din tớch hỡnh thoi - Lm BT1, BT2 2 K nng: - Rốn k nng tớnh toỏn cho hc sinh 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn... chõn cỏc t quan trng, giỳp HS xỏc nh ỳng yờu cu ca (K mt cõu chuyn v lũng dng cm m em ó c chng -1HS c thnh ting - 16 - kin hoc tham gia) *Gi ý k chuyn : Gi 3 HS ni tip nhau c 4 gi ý 1-2-3 -4 -Lp theo dừi SGK, HS chn 1 trong 2 v 3, 4 -GV gi ý thờm mt s cõu chuyn v lũng dng cm hs tham kho Hd HS k theo hng ú b, Hot ng 2 K trong nhúm: -Gi HS c li dn ý trờn bng ph -Yờu cu HS k chuyn theo cp GV i giỳp cỏc... - GV cựng HS nhn xột 3 Cng c - Nhn xột tit hc 4 Dn dũ: - GV cựng HS h thng bi - GV dn dũ, nhn xột c Nh vua hon gm li cho Long Vng! d Con i cht cho mt trm t tre mang v õy cho ta Bi 2: HS tỡm cỏc cõu khin trong sỏch Ting Vit hoc Toỏn v ghi nhanh vo giy Bi 3: -HS t cõu khin HS phỏt biu Toán Tiết 132 KIểM TRA ĐịNH Kì ( GIữA Kì II ) Chính tả: (Nhớ Viết) BàI THƠ Về TIểU ĐộI XE KHÔNG KíNH I Mc tiờu 1 Kin... -Gi HS c yờu cu bi -lp theo dừi -Gi HS nhc li dn ý ca bi vn miờu t -HS c thm bi 4 bi chn 1 trong 4 m mỡnh thớch + 1: Hóy t mt cõy trng gn vi nhiu k nim ca em (m bi theo cỏch giỏn tip) + 2: Hóy t mt cỏi cõy m do chớnh tay em vun trng (kt bi theo kiu m rng) + 3: Hóy t loi hoa m em thớch nht (m bi theo cỏch giỏn tip) + 4 : Hóy t mt lung rau hoc vn rau (kt bi theo kiu m rng) -GV nhc nh HS nờn lp... nhõn a 21 23 v 25 27 b 13 11 v 15 13 c 3 v 7 5 6 3 hs lờn bng lm Cha bi Hs c yờu cu ca Hs lm bi cỏ nhõn Bi 2: Ti sao vit c? 5 x 2 x3 x10 5 = a 8 x 5 x 2 x3 4 7 x 9 x 6 x5 7 = b 12 x5 x9 x3 6 2 hs lờn bng lm Cha bi Bi 3: Mt ngi em bỏn 120kg g Ln th nht ngi ú bỏn 2 3 s g, ln th hai bỏn 5 8 s g Hi ngi ú cũn li bao nhiờu g Hs c yờu cu ca Hs túm tt v lm bi cỏ nhõn 1 hs lờn bng lm Bi 4: Mt hỡnh ch nht . Tính a. 12 8 :4; b. 35 48 :8; c. 4: 35 16 d. 5: 35 8 a. 4 5 : 4 10 b. 4 3 : 12 5 c. 5 16 : 15 8 d. 3 2 : 15 10 Bài 2: Tính: a. 7) 4 5 3 2 ( x+ b. 4) 2 1 4 6 ( x+ c. 8) 2 1 4 3 ( x− Bài. b. ) 5 2 6 8 ( 14 30 −x ; c. 5 2 ) 7 1 14 15 ( x− Bài 4: Một khu đất hình vuông có cạnh là m 5 4 . Tính chu vi vfa diện tích hình vuông đó 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn. kể trước lớp. -Lắng nghe . -1HS đọc thành tiếng. - 16 - kiến hoặc tham gia). *Gợi ý kể chuyện : Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1-2-3 -4 . -Lớp theo dõi SGK, HS chọn 1 trong 2 và 3, 4. -GV