MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tại Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đảng làm giàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản và phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn sinh động, từ phong trào cách mạng của quần chúng”. Đối với Đảng ta, kiên trì vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin có tính nguyên tắc số một. Trung thành với chủ nghĩa MácLênin có nghĩa là nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa MácLênin, vận dụng một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩa MácLênin một cách sáng tạo. Là một trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác, được Lênin phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trên thực tiễn sinh động Việt Nam, triết học MácLênin đã tạo ra vũ khí tinh thần sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Triết học MácLênin là một môn học hết sức quan trọng, nó đã và đang được cán bộ, đảng viên và toàn dân ta đón nhận nhiệt tình và say mê học tập, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên, triết học MácLênin mặc dù là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học, nhưng nó là một tất yếu lịch sử, một hiện tượng hợp quy luật. Nó là kết tinh tất cả những tinh hoa, giá trị cao quý của tư duy triết học, văn học, khoa học của lịch sử nhân loại. Có thể nói sự ra đời của triết học MácLênin vừa là bước ngoặt cách mạng, là đỉnh cao trong sự phát triển lý luận triết học, vừa là sự tiếp thu, kế thừa biện chứng những di sản triết học và khoa học của nhân loại. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, lần lượt trải qua các phương thức sản xuất. Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời lạc hậu, tất yếu sẽ có sự đấu tranh để loại bỏ quan hệ sản xuất cũ để thiết lập một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Do đó về xã hội từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã, toàn bộ lịch sử là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa giai cấp thống trị giai cấp làm thuê, bị bóc lột. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX phương thức sản xuất TBCN đã thống trị ở nhiều nước châu Âu. Trong quá trình phát triển khá mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản, trong lòng CNTB đã bộc lộ những mâu thuẫn gay gắt. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở nên không điều hoà được. Những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản mà trước hết là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng phát triển. Chủ nghĩa tư bản phát triển đã liên kết với nhau thành một lực lượng đông đảo do tính sản xuất của nền đại công nghiệp. Đã đến lúc giai cấp vô sản phải tự đứng lên để đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử của mình, giải phóng giai cấp mình, giành lấy quyền làm chủ về tư liệu sản xuất. Muốn làm được điều đó giai cấp vô sản cần phải có một cương lĩnh để chỉ lối đưa đường cho hoạt động của mình. Chính trong hoàn cảnh đòi hỏi của lịch sử như vậy “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời là một yêu cầu khách quan. Từ khi ra đời “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đã đưa ra cách giải thích khoa học nhất, duy vật và biện chứng nhất về giai cấp vô sản và giai cấp tư sản về những mâu thuẫn đối kháng giữa hai giai cấp và sự tất yếu của cuộc cách mạng lật đổ giai cấp tư sản thiết lập quan hệ sản xuất mới quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chỉ có thiết lập mối quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa ở đó con người mới phát triển tự do và hoàn thiện nhất, năng suất lao động là cao nhất và thực sự là một xã hội văn minh. Chúng ta đã được nghiên cứu phần lịch sử triết học qua các thời kỳ, sau khi nghiên cứu chúng ta đã nắm chắc được phần nào triết học MácLênin. Để hiểu sâu hơn triết học MácLênin, chúng ta cần nghiên cứu những tác phẩm nổi tiếng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Trong các tác phẩm của các ông, tác phẩm: “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là một tác phẩm có ý nghĩa lịch sử vô cùng lớn lao. Đó là một văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản, soi sáng cho giai cấp công nhân tất cả các nước con đường đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ tư bản chủ nghĩa, tiến tới một xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn. Chính vì thế, bài viết này chủ yếu đi sâu nghiên cứu, phân tích những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”
Trang 1MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tại
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ:
“Đảng làm giàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng caotrình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận điểm cơbản và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thựctiễn sinh động, từ phong trào cách mạng của quần chúng”
Đối với Đảng ta, kiên trì vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác-Lênin có tính nguyên tắc số một Trung thành với chủnghĩa Mác-Lênin có nghĩa là nắm vững bản chất cách mạng và khoahọc của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng một cách đúng đắn, phù hợpvới điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin mộtcách sáng tạo
Là một trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác, đượcLênin phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trênthực tiễn sinh động Việt Nam, triết học Mác-Lênin đã tạo ra vũ khítinh thần sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất
Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Triết học Mác-Lênin là một môn học hết sức quan trọng, nó đã
và đang được cán bộ, đảng viên và toàn dân ta đón nhận nhiệt tình vàsay mê học tập, nghiên cứu nghiêm túc
Tuy nhiên, triết học Mác-Lênin mặc dù là một cuộc cách mạngtrong lịch sử triết học, nhưng nó là một tất yếu lịch sử, một hiệntượng hợp quy luật Nó là kết tinh tất cả những tinh hoa, giá trị cao
Trang 2quý của tư duy triết học, văn học, khoa học của lịch sử nhân loại Cóthể nói sự ra đời của triết học Mác-Lênin vừa là bước ngoặt cáchmạng, là đỉnh cao trong sự phát triển lý luận triết học, vừa là sự tiếpthu, kế thừa biện chứng những di sản triết học và khoa học của nhânloại.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, lần lượt trải qua
các phương thức sản xuất Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtphát triển với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời lạc hậu, tất yếu sẽ có sựđấu tranh để loại bỏ quan hệ sản xuất cũ để thiết lập một phương thứcsản xuất mới tiến bộ hơn Do đó về xã hội từ khi chế độ công hữuruộng đất nguyên thuỷ tan rã, toàn bộ lịch sử là lịch sử đấu tranh giaicấp, đấu tranh giữa giai cấp thống trị - giai cấp làm thuê, bị bóc lột Đến những năm 40 của thế kỷ XIX phương thức sản xuất TBCN
đã thống trị ở nhiều nước châu Âu Trong quá trình phát triển khámạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản, trong lòng CNTB đã bộc lộ nhữngmâu thuẫn gay gắt Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa đã trở nên không điều hoà được Những mâu thuẫn vốn
có của xã hội tư bản mà trước hết là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản
và giai cấp vô sản ngày càng phát triển
Chủ nghĩa tư bản phát triển đã liên kết với nhau thành một lựclượng đông đảo do tính sản xuất của nền đại công nghiệp Đã đến lúcgiai cấp vô sản phải tự đứng lên để đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử củamình, giải phóng giai cấp mình, giành lấy quyền làm chủ về tư liệusản xuất Muốn làm được điều đó giai cấp vô sản cần phải có mộtcương lĩnh để chỉ lối đưa đường cho hoạt động của mình Chính tronghoàn cảnh đòi hỏi của lịch sử như vậy “Tuyên ngôn của Đảng cộng
Trang 3sản” ra đời là một yêu cầu khách quan Từ khi ra đời “Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản” đã đưa ra cách giải thích khoa học nhất, duy vật
và biện chứng nhất về giai cấp vô sản và giai cấp tư sản về nhữngmâu thuẫn đối kháng giữa hai giai cấp và sự tất yếu của cuộc cáchmạng lật đổ giai cấp tư sản thiết lập quan hệ sản xuất mới - quan hệsản xuất cộng sản chủ nghĩa Chỉ có thiết lập mối quan hệ sản xuấtcộng sản chủ nghĩa ở đó con người mới phát triển tự do và hoàn thiệnnhất, năng suất lao động là cao nhất và thực sự là một xã hội vănminh
Chúng ta đã được nghiên cứu phần lịch sử triết học qua các thời
kỳ, sau khi nghiên cứu chúng ta đã nắm chắc được phần nào triết họcMác-Lênin Để hiểu sâu hơn triết học Mác-Lênin, chúng ta cầnnghiên cứu những tác phẩm nổi tiếng của C.Mác, Ph.Ăngghen vàV.I.Lênin Trong các tác phẩm của các ông, tác phẩm: “Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản” là một tác phẩm có ý nghĩa lịch sử vô cùng lớnlao Đó là một văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của Đảngcộng sản, soi sáng cho giai cấp công nhân tất cả các nước con đườngđấu tranh thoát khỏi ách nô lệ tư bản chủ nghĩa, tiến tới một xã hộicộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn Chính vì thế, bài viết
này chủ yếu đi sâu nghiên cứu, phân tích những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”
2 Phạm vi nghiờn cứu
Đề tài xoay quanh nghiên cứu, tỡm hiểu và đi sâu vào những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản thông qua tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Tại đây, thông qua hoàn cảnh, tư tưởng và nội dung của tác phẩm ta có thể hiểu rừ ràng và sõu sắc hơn tư tưởng mà Mác và Angghen gửi gắm tới Đảng cộng
Trang 4sản Đồng thời, tập trung vào cái điểm sáng của Tác phẩm để rút ra được ý nghĩa
và bài học
3 Mục đích và ý nghĩa
a, Mục đích
Hiện nay,cũn xảy ra sự mơ hồ, chưa thực sự hiểu hết về những nguyờn lý
cơ bản của chủ nghĩa cộng sản Chớnh vỡ vậy, thụng qua tỏc phẩm “Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản” để giúp các cán bộ vô sản xóa bỏ sự khúc mắc, chưa hiểu hơn về học thuyết của Các Mác và Angghen Vỡ Tỏc phẩm “Tuyờn ngụn Đảng cộng sản” là một tác phẩm hay, nêu lên sự hỡnh thành của giai cấp vụ sản và sự đấu tranh của giai cấp vô sản và tư sản trong lịch sử, bên cạnh đó, đây cũn là một tỏc phẩm mang tớnh chớnh trị sõu sỏc và mang giỏ trị lịch sử to lớn
b, í nghĩa
Việc nghiờn cứu những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản là việc
mà các cán bộ vô sản nên làm để từ đó hiểu hơn về giá trị của học thuyết Cũng thông qua Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” mà học thuyết ấy được rừ ràng và cụ thể, giúp các cán bộ vô sản thấm sâu hơn về học thuyết
4 Đối tượng nghiên cứu
những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Trang 5NỘI DUNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
I- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
I Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Vào đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp đó hoàn thành ở nước Anh, được đẩy mạnh ở Pháp và các nước Tây Âu khác Lực lượng sản xuất đó phỏt triển hơn giai đoạn trước rất nhiều Đặc biệt từ những năm 40 của thế kỷ XIX quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa ở nhiều nước đó trở thành quan hệ sản xuất thống trị, làm cho mõu thuẫn nội tại trong phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa tăng lên không
ngừng
C.Mỏc là người sớm tỡm đến với chủ nghĩa duy vật, từ khi đến Pháp năm 1843trở đi, ở C.Mác đó hỡnh thành những quan điểm có tính hệ thống về chủ nghĩa xó hội khoa học ễng đó sống và tắm mỡnh trong phong trào cụng nhõn những năm 30 và 40của thế kỉ XIX Bắt đầu từ giữa thế kỉ XIX trở đi, chủ nghĩa tư bản châu Âu đó cú những bước tiến đáng kể sau khi tiến công dinh lũy của chế độ phong kiến Xó hội tư bản lúc ấy là xó hội tư bản đang lên ở nước Anh, cuộc cách mạng công nghiệp đó hoàn thành cơ bản Tiếp đó là ở Pháp và một số nước khác, cuộc cách mạng công nghiệp đó tỏc động mạnh mẽ đến tốc độ phát triển của lực lượng sản xuất Cơ sở kinh
Trang 6tế - xó hội đó làm nảy sinh một cách rừ rệt nhất hai giai cấp đối kháng: tư sản và vô sản.
Dự là một xó hội đang lên và giai cấp tư sản có vai trũ to lớn trong việc xúa bỏ chế độ phong kiến, nhưng trong lũng xó hội đó đó chứa chất những mõu thuẫn lớn giữa hai giai cấp núi trờn Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đó nổ ra ngay từ khi mới ra đời và dâng cao vào những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Lyông (Pháp) năm 1837, cuộc nổi dậy của công nhân dệt Xilêdi (Đức) năm 1844, phongtrào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) Tư tưởng của nhà dân chủ cách mạng C.Mác có điều kiện thuận lợi khi gặp được “cốt vật chất” của phong trào công nhân Bản thân C.Mác lại được sinh ra và lớn lên ở Đức, khi đó là một quốc gia sôi động cách mạng với những bộ óc kiệt xuất của những nhà triết học
Tổ chức phong trào công nhân Đức là Liên đoàn bí mật những người dân chủ và cộng hũa được thành lập năm 1834, sau đó một số người bị trục xuất sang Pari đólập ra Liờn đoàn những người chính nghĩa năm 1836
Ngay khi đến Pháp năm 1843, Mác đó hoạt động trong lĩnh vực tư tưởng và dần trở thành nhà cách mạng thật sự khi chủ trương “phê phán chế độ tư bản bằng vũ khí” và phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người đào huyệt chôn chủnghĩa tư bản Năm 1844, Ph.Ăng ghen đến Pari gặp C.Mác và ông đó trở thành cõy vĩcõy vĩ cầm thứ hai bờn cạnh Mỏc”, cú cựng quan điểm với C.Mác về học thuyết cách mạng Học thuyết của hai ụng hỡnh thành thụng qua hoạt động của Liên đoàn những
người cộng sản và chính Tuyờn ngụn ra đời trong quá trỡnh hai ụng tham gia Liờn
đoàn
Liên đoàn những người chính nghĩa được lập ở Pari năm 1836 và phát triểnrất nhanh nhưng lúc bấy giờ mới chỉ là một bộ phận Đức của “chủ nghĩa cộng sảncông nhân Pháp” C.Mác và Ph.Ăngghen luôn luôn dừi theo hoạt động của Liên đoàn, mặc dù không tán thành những quan điểm chính trị - xó hội mơ hồ và những hành động lệch lạc trong thực tế hoạt động của họ Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thỏng 5-1839, một số lónh tụ của Liờn đoàn bị bắt và trục xuất sang
Trang 7Anh, trung tâm của Liên đoàn lúc này đó chuyển từ Pari sang Luõn Đôn và phát triển rất nhiều chi bộ ở cả Anh, Pháp, Đức… Liên đoàn đó trở thành một tổ chức quốc tế.
Trước năm 1847, tuy không tham gia Liên đoàn những người cộng sản nhưng hai ông tích cực tỡm cỏch làm cho những quan điểm của mỡnh về chủ nghĩa cộng sản thõm nhập vào tổ chức đó, làm cho nó đi đúng hướng Đến năm
1845, vỡ bị coi là một nhà cỏch mạng nguy hiểm, C.Mác bị trục xuất sang
Brucxen (Bỉ), ở đây ông lại tiếp tục hoạt động tích cực trong phong trào công nhân Những hoạt động tích cực của Mác và Ăngghen trong hoàn cảnh ấy đó gúp phần quan trọng vào sự chuyển biến lặng lẽ diễn ra trong nội bộ Liên đoàn nhữngngười Cộng sản Ban lónh đạo Liên đoàn ngày càng thấy rằng, những quan điểm trước đây của họ về chủ nghĩa cộng sản là không cũn phự hợp nữa và hệ thống lý luận mới của Mỏc và Ăngghen là đúng đắn Do vậy mùa xuân năm 1847, G.Môn
- một trong những người lónh đạo của Liên đoàn đó đến Brucxen gặp C.Mác sau
đó đến Pari gặp Ph.Ăngghen để mời hai ông gia nhập Liên đoàn Những người lónh đạo Liên đoàn muốn cải tổ và cho rằng: “cần phải đưa Liên đoàn thoát khỏi những hỡnh thức và truyền thống hoạt động âm u cũ” Theo họ, điểm chủ yếu nhất là phải cải tổ nền tảng lý luận của Mỏc và Ăng ghen tạo điều kiện cho hai ông trỡnh bày những quan điểm về chủ nghĩa cộng sản trong một đại hội của Liên đoàn dưới dạng một bản tuyên ngôn và coi đó như một tuyên ngôn chung của Liên đoàn
Những đại hội cải tổ Liên đoàn đó diễn ra theo tinh thần cỏch mạng của C.Mỏc và Ph.Ăngghen Đại hội lần thứ nhất diễn ra vào mùa hè năm 1847 Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1847, Đại hội lần thứ hai đó diễn ra, Đại hội thảo luận
và thông qua Điều lệ gồm 10 chương, 50 điều C.Mác và Ph.Ăngghen được đại hội giao cho nhiệm vụ soạn thảo tuyên ngôn - một văn kiện cương lĩnh Hai ông
đó hoàn thành nhiệm vụ được giao trong hơn một tháng, gửi đi Luân Đôn để in trước mấy tuần diễn ra cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1848
Trang 8Như vậy, xuất phát từ nhu cầu của lịch sử, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
đó ra đời, đây là kết quả trí tuệ của C.Mác và Ph.Ăngghen với phong trào công nhân quốc tế những năm 30 và 40 của thế kỉ XIX; là cái mốc mở ra thời kỡ mới của phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế và vẫn cũn giỏ trị lý luận - thực tiễn rất lớn đối với hôm nay và mai sau
1.1Những tư tưởng cơ bản của tác phẩm.“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Một là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định hai nguyên lý của
chủ nghĩa Mác: Phương thức sản xuất và trao đổi kinh tế cùng với cơ cấu xó hội của phương thức đó quyết định sự sự hợp thành nền tảng của xó hội; Lịch
sử phỏt triển của xó hội cú giai cấp là lịch sử của đấu tranh giai cấp
Hai là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định giai cấp vô sản
chỉ có thể tự giải phóng khỏi tỡnh trạng bị ỏp bức búc lột, nếu đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn bộ xó hội khỏi tỡnh trạng bị ỏp bức búc lột, phõn chia giai cấp và đấu tranh giai cấp
Ba là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cụng khai trỡnh bày trước
toàn bộ thế giới về chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản và đập tan những
hư truyền về “bóng ma cộng sản” mà các thế lực chính trị phản động đang loan truyền ở châu Âu lúc bấy giờ
Bốn là, Từ khi ra đời cho đến nay đó trờn 156 năm, “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản” luôn là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và công nhân thế giới, nó soi sáng con đường tiến lêncủa cách mạng thế giới Đồng thời, mỗi thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lại càng khẳng định tính chất khoa học và cách mạng, và làm phong phú thêm những tư tưởng thiên tài của C.Mác và Ph.Ăngghen đó nờu trong “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản”
1.2 Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Cỏc lời tựa
Trang 9Các lời tựa của C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập đến hai nội dung chính:
Một là, hai ông khẳng định “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là Cương
lĩnh của ‘Đồng minh những người Cộng sản’ công bố công khai với toàn thế giới những nguyên lý của Đảng Cộng sản Bản Cương lĩnh này gọi là “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” mà không gọi là “Tuyên ngôn xó hội chủ nghĩa” là
để phân biệt tính chất giai cấp của phong trào cộng sản với các trào lưu xó hội chủ nghĩa đương thời
Hai là, với tư cách là một cương lĩnh của Đảng Cộng sản, về mặt lý
luận “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” trỡnh bày thế giới quan của giai cấp
vụ sản về đấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; thuyếtminh sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, vai trũ của giai cấp vô sản; phân định ranh giới giữa chủ nghĩa xó hội khoa học với cỏc trào lưu xó hội chủ nghĩa khỏc (chủ nghĩa xó hội khụng tưởng)
Về mặt chỉ đạo thực tiễn, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu lên những nhiệm vụ và những biện pháp cụ thể để thực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội; những nguyờn lý sỏch lược và thái độ của Đảng Cộng sản đối với các Đảng Xó hội-Dõn chủ Nhiệm vụ của “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” là tuyên bố sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng tất yếu như sự thắng lợi của chủ nghĩa xó hội, giai cấp vụ sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Mặc đầu hoàn cảnh đó thay đổi nhiều trong mười lăm năm qua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quỏt trỡnh bày trong Tuyờn ngụn này vẫn cũn hoàn toàn đúng Ở đôi chỗ, có một vài chi tiết cần phải xem lại Chính ngay Tuyên ngôn cũng đó giải thớch rừ rằng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ những biện
Trang 10pháp cách mạng nêu ra ở cuối chương II Và cũng hiển nhiên là những nhận định về thái độ của người cộng sản đối với các đảng đối lập (chương IV) nếu cho đến nay vẫn cũn đúng trên những nét cơ bản thỡ trong chi tiết, những nhận định ấy đó cũ rồi, vỡ tỡnh hỡnh chớnh trị đó hoàn toàn thay đổi và sự tiến triển lịch sử đó làm tiờu tan phần lớn những đảng được kể ra trong đó.”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Nga xuất bản năm 1882 C.Mác và Ph.Ăngghen đó chỉ ra, nếu Tuyờn ngụn được xuất bản bằng tiếng Nga vào đầunhững năm 60 giỏi lắm chỉ là một của lạ về văn chương mà thôi, thỡ tỡnh hỡnh ngày nay khụng cũn như thế nữa Bởi lẽ, “Trong cuộc cách mạng 1848-
1849, bọn vua chúa ở châu Âu cũng hệt như giai cấp tư sản châu Âu, đều coi
sự can thiệp của nước Nga là phương tiện duy nhất để cứu thoát chúng thoát khỏi tay giai cấp vô sản vừa mới bắt đầu giác ngộ về lực lượng của mỡnh Chỳng tụn Nga Hoàng làm trựm phe phản động châu Âu Hiện nay Nga
Hoàng, ở Ga-tsi-na, đó là tự binh của cỏch mạng, và nước Nga đang đi tiên phong trong phong trào cách mạng châu Âu” “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ngày nay ở Nga có nhiệm vụ tuyên bố diệt vong không tránh khỏi và sắp xảy ra của chế độ sở hữu tư sản
Sau khi phân tích những thay đổi cơ bản của xó hội Nga, C.Mỏc và Ph.Ăngghen tiên đoán tài tỡnh rằng “nếu cỏch mạng Nga bỏo hiệu một cuộc cỏch mạng vụ sản ở phương Tây và nếu cả hai cuộc cỏch mạng ấy bổ sung cho nhau thỡ chế độ ruộng đất công cộng ở Nga hiện nay sẽ có thể là khởi điểm của một sự tiến triển cộng sản chủ nghĩa.”[
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883, Ph.Ăngghen chỉ ra, do C.Mác đó mất nờn không thể nói đến việc sửa lai hay bổ sung
Tuyên ngôn nữa Ph.Ăngghen khẳng định: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên ngôn là: trong mỗi thời đại lịch sử sản xuất kinh tế và cơ cấu xó hội -
cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấu thành cơ cấu của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy: do đó (từ khi chế
Trang 11độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan ró), toàn bộ lịch sử là lịch sử cỏc cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và những giai cấp
đi bóc lột, giữa những giai cấp bị trị và những giai cấp thống trị, qua các giai đoạn của sự phát triển xó hội của họ; nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đó đếnmột giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và giai cấp bị áp bức (tức giai cấp vô sản)không cũn cú thể tự giải phúng khỏi tay giai cấp búc lột và ỏp bức mỡnh (tức giai cấp tư sản) được nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xó hội khỏi ỏch búc lột, ỏch ỏp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp.Tư tưởng chủ chốt ấy hoàn toàn và tuyệt đối là của C.Mỏc”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, sau khi chỉ ra
sự ra đời và sức sống của Tuyên ngôn trên thế giới, Ph.Ăngghen giải thích, sở
dĩ tên gọi của Tuyên ngôn là “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” mà không gọi
là “Tuyên ngôn xó hội chủ nghĩa” là để phân biệt đây là tuyên ngôn của giai cấp vô sản giác ngộ chứ không là khát vọng không tưởng của giai cấp tư sản
và tiểu tư sản về xó hội chủ nghĩa ễng cũng lại khẳng định, tuy Tuyên ngôn làtác phẩm viết chung, nhưng luận điểm chủ yếu làm hạt nhõn cho sỏch là của C.Mỏc
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1890, Ph.Ăngghen viết: “Vô sản tất cả các nước doàn kết lại!” Chỉ có một vài tiếng đáp lại chúng tôi, khi chúng tôi tung lời kêu gọi ấy với thế giới, cách đây bốn mươi hai năm, ngay trước ngày cuộc cách mạng đầu tiên nổ ra ở Pa Ri, trong đó giaicấp vô sản đó xuất hiện với những yờu sỏch của chớnh mỡnh Nhưng ngày 28 tháng 9 năm1864, những người vô sản trong phần lớn các nước Tây Âu đó liờn hợp lại để lập ra Hiệp hội lao động quốc tế, một hội mà tên tuổi vẻ vang được ghi nhớ mói mói Thật ra bản thõn Quốc tế chỉ sống cú Chớn năm Nhưng sự đoàn kết bất diệt do Quốc tế đó xõy dựng được giữa những người
vô sản tất cả các nước vẫn tồn tại và càng mạnh hơn bao giờ hết Bởi vỡ ngày hụm nay, khi tụi viết những dũng này, giai cấp vụ sản chõu Âu và chõu Mỹ đang điểm lại lực lượng chiến đấu của mỡnh, lực lượng lần đầu tiên được huy
Trang 12động thành một đạo quân duy nhất, dưới cùng một ngọn cờ và nhằm cùng mộtmục đích trước mắt là đũi phỏp luật quy định ngày làm việc bỡnh thường là tám giờ, yêu sách đó được tuyên bố từ 1866 tại Đại hội của Quốc tế ở Giơ-ne-
vơ và sau này lại được tuyên bố lần nữa tại Đại hội công nhân ở Pa ri năm
1889 Cảnh tượng ngày hôm nay sẽ chỉ cho bọn tư bản và bọn địa chủ tất cả các nước thấy rằng những người vô sản tất cả các nước đó thật sự đoàn kết vớinhau.”
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ba Lan xuất bản năm 1892,
Ph.Ăngghen chỉ ra ảnh hưởng to lớn và rộng rói của Tuyờn ngụn trong cụng nhõn chõu Âu và sự in mới của Tuyên ngôn bằng tiếng Ba lan là bằng chứng chứng tỏ yêu cầu ngày càng tăng sự phổ biến về Tuyên ngôn trong công nhân công nghiệp Ba lan Ph.Ăngghen cũng chỉ rừ: “Chỉ cú thể cú được sự hợp tác quốc tế thành thực giữa các dân tộc châu Âu khi nào mỗi dân tộc đó là người chủ tuyệt đối trong nhà mỡnh Chỉ cú giai cấp vụ sản Ba Lan trẻ tuổi mới cú thể giành được nền độc lập đó, và nắm trong tay họ, nền độc lập đó sẽ được bảo vệ chắc chắn.”[3;34,35]
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ý xuất bản năm 1893, Ph.Ăngghen viết: “nếu cỏch mạng 1848 khụng phải là một cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thỡ ớt ra nú cũng dọn đường, chuẩn bị địa bàn cho cách mạng xó hội chủ nghĩa Chế độ tư sản đó làm cho đại công nghiệp phát triển ở tất cả các nước thỡ đồng thời cũng tạo ra ở khắp nơi, trong bốn mươi lăm năm gần đây, một giai cấp vô sản đông đảo, đoàn kết chặt chẽ và mạnh; do đó nó đó sinh ra,như Tuyên ngôn đó núi, những người đào huyệt chôn nó Tuyên ngôn hoàn toàn thừa nhận vai trũ cỏch mạng mà chủ nghĩa tư bản đó đóng trong quá khứ Hiện nay, cũng như năm 1300, đang mở ra một kỷ nguyên lịch sử mới
Để đời đời truyền tụng sự nảy sinh của kỷ nguyên mới này, kỷ nguyên vô sản,liệu nước Ý có cung cấp được cho chúng ta một Đan-tơ mới chăng?”[3;37,38]
Mở đầu.
Trang 13Chỉ với 26 dũng, lời mở đầu đó thể hiện tớnh khoa học và tớnh chiến đấu của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”khẳng định CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN đa được tất ca các thế lực Giáo hoàng, Nga hoàng, bọn cấp tiến Pháp, bọn cảnh sát Đức ở châu Âu thừa nhận là mộtthế lực, chứ khụng cũn là một búng ma đang ám ảnh châu Âu Do đó đó đến lúc những người cộng sản phải công khai trỡnh bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích và ý đồ của mỡnh để đập lại câu chuyện hoang đường vềbóng ma cộng sản.
Chương 1: Tư sản và Vô sản
Trong chương này, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu lên sự đối lập giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản - hai giai cấp cơ bản trong xó hội tư bản; sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cùng với giai cấp tư sản Hai ông đó làm rừ:
Lịch sử xó hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan ró chođến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp giữa giai cấp bị áp bức, bóc lột với giai cấp bóc lột, thống trị Cuộc đấu tranh ấy diễn ra không ngừng và kết thúc bằngmột cuộc cách mạng xó hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đấu tranh với nhau Trong xó hội tư sản hiện đại, cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản hiện đại với giai cấp tư sản dẫn đến sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đó làm rừ vai trũ lịch sử của hai giaicấp tư sản và vô sản hiện đại
Giai cấp tư sản là sản phẩm của một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài của
một loạt cỏc cuộc cỏch mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi Khi mới
ra đời giai cấp tư sản đó đóng vai trũ hết sức cỏch mạng trong lịch sử Nú đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, đánh đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản thực hiện những tiến bộ xó hội “Chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản thống trị đó tạo ra được
Trang 14một lực lượng sản xuất nhiều và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” Đại diện cho lực lượng sản xuất mới, giai cấp tư sản
đó đập tan xiềng xích của chế độ phong kiến, thay vào đó là chế độ tự do cạnhtranh thích hợp với sự thống trị về chính trị của giai cấp tư sản Là một giai cấp tư hữu bóc lột, nên vai trũ của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu, đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản nổ ra ngay từ khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời Giai cấp tư sản không những đó rốn vũ khớ để giết mỡnh, mà cũn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy để đánh đổ chính bản thân giai cấp
tư sản: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đó dựng để đánh đổ chế độ phong kiến thỡ ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản Nhưng giai cấp
tư sản không những đó rốn những vũ khớ sẽ giết mỡnh; nú cũn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại, những người vô sản”
Giai cấp vô sản hiên đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa
tư bản và và sáng tạo ra một xó hội mới tốt đẹp hơn Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xó hội của giai cấp vụ sản trong lịch sử quy định Giai cấp vô sản hoàn toàn có khả năng hoàn thành sứ mệnh lịch sử thế giới của mỡnh, do họ là giai cấp tiên tiến gắn liền với nền đại công nghiệp,lớn lên cùng nền đại công nghiệp; là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại biểu cho xu hướng tiến lên của đại công nghiêp Họ là giai cấp thực sự cách mạng, dưới chủ nghĩa tư bản những người vô sản bị tước hết mọi tư liệu sản xuất nên họ chẳng có gỡ là của riờng mỡnh để bảo vệ cả Muốn giải phóng, họphải phá huỷ hết thảy những gỡ từ trước đến nay vẫn bảo đảm và bảo vệ chế
độ tư hữu
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, trước hết là phải thanh toán xong giai cấp tư sản trong nước mỡnh, đánh đổ toàn bộ sự thống trị của giai cấp tư sản cả về kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân dân, sau đó tiến lên hoàn thành sự nghiệp giải phóng thế giới khỏi ách ỏp bức búc lột giai cấp
Trang 15Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản diễn ra ngay tưkhi giai cấp vô sản mới ra đời và phát triển đi từ thấp đến cao, từ tự phát lên tựgiác Thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản là tất yếu Cuộc đấu tranh này sẽ dẫn đến bùng nổ cách mạng công khai, giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mỡnh bằng cỏch dựng bạo lực cỏch mạng lật đổ giai cấp tư sản “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau”[3;65] Kết luận này của hai ông trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” không những vững vàng và khoa học mà cũn sõu sắc về chớnh trị
Chương 2: Những người vô sản và những người cộng sản.
Trong chương này hai ông tập trung trỡnh bày về tớnh giai cấp của Đảng Cộng sản, mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học, một số nguyên lý chiến lược và sách lược cách mạng của cách mạng xó hội chủ nghĩa
Tính chất giai cấp của Đảng Cộng sản và quan hệ giữa Đảng với giai cấp: Đảng là đội quân tiên phong, bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp vô sản
Về mặt lý luận Đảng có ưu thế hơn bộ phận cũn lại của giai cấp vụ sản
ở chỗ cú nhận thức sỏng suốt về điều kiện, tiến trỡnh và kết quả chung của phong trào vụ sản
Về mặt thực tiễn, Đảng là bộ phận kiên quyết nhất bao giờ cũng cổ vũ
phong trào vô sản tiến lên giành thắng lợi; Đảng là bộ phận không tách rời giai cấp, luôn bảo vệ lợi ích của giai cấp và đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào vô sản Phải có Đảng lónh đạo giai cấp vô sản mới là trũn sứ mệnhlịch sử của mỡnh Nhiệm vụ của Đảng trước hết là tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền
Túm lại, Đảng là bộ phận gắn liền với giai cấp vô sản, là bộ phận tiờn
tiến nhất và kiờn quyết cỏch mạng nhất của giai cấp vụ sản, Cú sự lónh đạo
Trang 16của Đảng, giai cấp vô sản mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử thế giới của mỡnh.
Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học:
Về sở hữu: hai ụng cho rằng, tư bản vận động được là nhờ sự hoạt động
chung của xó hội Do đó việc biến tư bản thành sở hữu chung chỉ có nghĩa là thay đổi tính chất giai cấp của nó - giải phóng lực lượng sản xuất có trỡnh độ
xó hội hoỏ cao Hai ụng tuyờn bố xoỏ bỏ mọi chế độ tư hữu và thiết lập chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất
Về vấn đề tự do cá nhân, hai ông tuyên bố phải xoá bỏ cá tính tư sản,
tính độc lập tư sản và tự do tư sản, thứ tự do buôn bán và bóc lột sức lao động của người khác
Về vấn đề gia đỡnh, hai ông khẳng định những người cộng sản chủ
trương xoá bỏ gia đỡnh tư sản, bởi lẽ quan hệ gia đỡnh tư sản dựa trên tư bản, lợi nhuận cá nhân nhà tư sản, người phụ nữ bị coi như là một công cụ sản xuất, cha mẹ bóc lột con cái, cộng thê, mói dõm chớnh thức và khụng chớnh thức Chưa thỏa món với việc phỏ hoại hạnh phỳc của những người vô sản, họcũn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm thỳ vui đặc biệt
Về vấn đề giáo dục: Người cộng sản không bịa ra tác động của xó hội
đối với giáo dục, vỡ nú là cỏi vốn sẵn cú, mà chỉ thay đổi tính chất của sự tác động ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sản mà thôi
Về vấn đề dân tộc, tổ quốc và quốc tế: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản” khẳng định dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp vô sản và nhân dân lao động không có tổ quốc, bởi mọi quyền đại diện tổ quốc, dân tộc và tất cả các lợi íchkhác đều do giai cấp tư sản nắm giữ Chính thế, giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải tự mỡnh thành giai cấp dõn tộc, phải tự mỡnh thành dõn tộc nhưng không phải theo kiểu như giai cấp tư sản hiểu “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cũng khẳng định: “Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội
bộ dân tộc không cũn nữa thỡ sự thự địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất