1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác chủ nhiệm

21 13,8K 62
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác chủ nhiệm

Trang 1

Dàn ý

Phần i: đặt vấn đề

I- lý do chọn đề tài

II- thời gian- đối tợng nghiên cứu- phạm vi ứng dụng

III- tài liệu tham khảo

Phần II: giải quyết vấn đề

1.1- Khảo sát, phân loại đối tợng học sinh

1.2- Phân tích và xác định học sinh cha ngoan

1.3- Xác định nguyên nhân

2 Biện pháp cụ thể

2.1- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh.

a) Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thơng học sinh

b) Mẫu mực trong cuộc sống

c) Rèn luyện năng lực giao tiếp s phạm

2.2- Phát huy sức mạnh của tập thể lớp

a) Đa các em vào hoạt động tập thể

b) Hiệu quả của công tác thi đua

c) Sự hợp lý của chỗ ngồi và tầm quan trọng của đôi bạn cùng tiến

Trang 2

d) Hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

e) Khen thởng - kỷ luật

2.3- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng

a) Kết hợp với các lực lợng trong nhà trờng

b) Kết hợp với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng

đạo đức là điều mà các nhà giáo dục tâm huyết luôn quan tâm

ở bậc trung học cơ sở ( THCS ), ảnh hởng và tác dụng của giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) đối với học sinh rất lớn, đặc biệt là học sinh cha ngoan GVCN

có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh

Giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ nhiệm là nhiệm vụ rất quan trọng ở trờng học Khi tham gia công việc này, mỗi giáo viên sẽ trởng thành và vững vàng hơn trong sự nghiệp “trồng ngời” của mình Giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi giáo viên phải đầu t nhiều thời gian và công sức, lòng tâm huyết, sự nhiệt tình ; nhng đây thực sự là một công việc đem lại nhiều lợi ích cho giáo viên nhà tròng và xã hội Đồng thời, đây cũng là một công việc đầy hứng thú

Trong thực tế, giáo dục học sinh cha ngoan có ý nghĩa sâu sắc, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh và kế hoạch năm học của các nhà trờng Giờ đây, chơng trình - phơng pháp giáo dục nói

chung và giáo dục đạo đức nói riêng đã và đang có những thay đổi căn bản thì công tác giáo dục học sinh cha ngoan cần phải có những thay đổi tích cực

Đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm ở một lớp có nhiều học sinh cha ngoan trong một địa phơng vùng nông thôn đã có nhiều thay đổi về nền kinh

tế Trong quá trình tham gia công tác chủ nhiệm, tôi có nhiều day dứt và trăn trở : làm thế nào để giáo dục học sinh cha ngoan có hiệu quả ?

Từ những lý do trên đã thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp

giáo dục học sinh cha ngoan trong công tác chủ nhiệm” để phần nào giảm bớt khó khăn trong giáo dục đạo đức của nhà trờng và giảm bớt tệ nạn ngoài xã hội

II thời gian-đối t ợng nghiên cứu-phạm vi ứng dụng

1.Thời gian

Trang 3

Năm học 2006-2007 đến nay

2.Đối tợng:

Học sinh lớp 6, 7 trờng THCS Tàm Xá

3 Phạm vi ứng dụng ;

Giáo dục học sinh cha ngoan ở trờng THCS

iii Tài liệu tham khảo

1. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng phổ thông

2 Một số v n đề cơ bản về giáo dục THCS ấn đề cơ bản về giáo dục THCS

3 Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí họcs phạm

4 Giáo dục gia đình

5 Tạp chí, sách báo có liên quan.

Phần ii: giải quyết vấn đề

mẽ về giáo dục Tiếp tục đầu t cho giáo dục là Quốc sách hàng đầu

Trong hội nghị cũng đã phân tích và chỉ rõ những yếu kém của giáo dục trong những nămqua đó là: “ Ch t lấn đề cơ bản về giáo dục THCS ợng còn th p và có chiều h ấn đề cơ bản về giáo dục THCS ớng xuống c p , nội ấn đề cơ bản về giáo dục THCS

dung phơng pháp dạy và học còn lạc hậu; các hiện tọng tiêu cực trong giáo dục còn nhiều; cơ c u giáo dục và đào tạo còn m t cân đối ấn đề cơ bản về giáo dục THCS ấn đề cơ bản về giáo dục THCS “ ( báo GDDT số

86 17 / 8 / 2007 )

b Thực tiện chỉ thị 06- Chỉ thị trung ơng Đảng ngày 07/ 11 / 2006 của Bộ

chính trị về cuộc vận động : Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 4

c Chỉ thị số 4 / 2008 / CT- BGDDT về nhiệm vụ trọng tâm của nghành:

xâydựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực

d Nghành giáo dục thủ đô Hà Nội và nghành giáo dục Đông Anh ddã có

những hớng dẫn cụ thể nhằm đổi mới công tác giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ

e Quán triệt nhiệm vụ năm học mới Ban Giám Hiệu ( BGH ) Trờng THCS Tàm

Xá đã rất coi trọng công tác giáo dục đạo đức đặc biệt là học sinh cha

ngoan

Từ thực tế giảng dạy và làm công tác giáo viên chủ nhiệm ở trờng THCS tôi nhận thấy trong số các học sinh của mình luôn luôn có sự thay đổi phức tạp về mức độ phát triển trí tuệ, về phẩm chất đạo đức, về thể chất do rất nhiều nguyên nhân khác nhau của quá trình tiếp thu giáo dục, tự giáo dục của mỗi con ngời

Những năm trớc đây, học sinh cha ngoan thờng rơi vào đối tợng con nhà nghèo, ngoài giờ học phải lao động làm thêm giúp đỡ bố mẹ khiến cho các

em chểnh mảng, chán nản học sa sút, phá phách lớp Hiện nay, học sinh cha ngoan còn tập trung ở con cái những gia đình bố mẹ mải làm ăn theo thời buổi kinh tế thị trờng, nên không có thời gian quan tâm đến con cái

Từ thực tế trên đã đặt ra cho thầy cô những ngời toàn tâm toàn ý phục vụ sựnghiệp giáo dục thế hệ trẻ đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp cần có vài trò

đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh

2 cơ sở thực tiễn

Lớp 7C do tôi chủ nhiệm có 30 học sinh trong đó có tới 21 học sinh nam và chỉ có 9 học sinh nữ các em ở lứa tuổi13, 14 Có 2 học sinh nam lu ban từ năm học trớc

Đầu năm bản thân tôi khi đợc phân công vào giảng dạy và làm công tác giáo viên chủ nhiệm cũng có nhận xét giống những giáo viên bộ môn khác: lớp nhốn nháo, lộn xộn, ầm ĩ, có hiện tợng nói tục, chửi bậy, đôi khi rì rầm tự chạy ra khỏi chỗ đuổi nhau ngay trớc mặt thầy cô Nhiều học sinh lòi học, mải chơi, hay nói chuyện riêng, nói tự do Điều này làm giáo viên rất bực mình, ảnh hởng nhiều đến giờ dạy và việc học của những học sinh ngoan khác Nếu cứ

để tình trạng này thì dần dần những đối tợng học sinh này sẽ không những phá lớp mà còn lôi kéo những học sinh khác vào cuộc Và ngời thiệt thòi nhất vẫn

Làm thế nào để những học sinh cha ngoan đều trở nên tiến bộ?

Vì thế, càn phải đổi mới công tác chủ nhiệm lớp để góp phần nâng cao chất ợng giáo dục toàn diện

l-II Biện pháp thực hiện

1 Biện pháp chung

Trang 5

Bắt đầu năm học 2008-2009, từ tình hình thực tế của lớp, tôi đã xây dựng và lập ra kế hoạch những công việc sẽ thực hiện để góp phần đa lớp chủ nhiệm

ổn định, tiến bộ

1.1 Khảo sát , phân loại đối t ợng học sinh

Để giáo dục học sinh có hiệu quả thì giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc

về các em, từ đó mới có thể đặt ra đợc những tác động s phạm thích hợp,

đúng nh K.Đ.Usinnhi đã nói rằng: “ Muốn giáo dục con ngời thì phải hiểu con

ng-ời về mọi mặt ” Do đó bất kỳ ngng-ời giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm

công việc đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách Tôi đã nghiên cứu lý lịch học sinh, hồ sơ học bạ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn năm trớc về tình hình chung của lớp và tình hình học tập, rèn luyện của các em Đồng thời để hiểu hơn về các em, tôi đã phát phiếu khảo sát với mẫu sau để tìm hiểu về bản thân các em và gia đình học sinh

Mẫu M1(dùng cho học sinh tự đánh giá bản thân)

Em tự đánh giá mình bằng các đánh dấu (+) vào những cột tơng ứng

3 Nói năng cục cằn, thô lỗ, thiếuvănhóa

4 Hỗn láo, vô lễ với thầy cô

5 Kéo bè cánh, gây gổ đánh nhau,

khống chế kể yếu

6 Gian dối trong quan hệ bạn bè cũng

nh trong công việc

7 Gây rối mất trật tự công cộng, làm ô

nhiễm môi trờng

8 Hút thuốc, uống rợu, đánh bạc, tiêu

Trang 6

Đề nghị các em tự khai theo mẫu dới đây bằng cách điền từ thích hợp vào

… hoặc đánh dấu (+) vào ô  thích hợp

Họ và tên học sinh Chỗ ở , con thứ

Họ và tên bố Nghề nghiệp

Trình độ văn hóa Khỏe mạnh  đau yếu 

Họ và tên mẹ Nghề nghiệp

Trình độ văn hóa Khỏe mạnh  , đau yếu 

Số con trong gia đình

Kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Khó khăn 

Bố mẹ còn đủ  , thiếu  , do chết  , do li hôn 

Em ở với ai …

Quan hệ giữa bố mẹ: Hòa thuận  , bất hòa  , bình đẳng  , thiếu bình

đẳng  , cởi mở  , độc đoán  , phân công nhiệm vụ rõ ràng  , không

rõ ràng  (theo cổ truyền  , theo hiện đại  )

Cha mẹ đối với em:

Tin tởng  , chiều chuộng  , cởi mở  , giao công việc cụ thể  kiểm tra chặt chẽ  , không bao giờ tin  , quá khắt khe 

,thờng bị mắng chửi  , bị đánh đập  , bị bỏ rơi 

ý thức chấp hành pháp luật của các thành viên trong gia đình:

Mọi ngời chấp hành tốt 

Đã có ngời là tội phạm 

Năm học 2008-2009 theo kế hoạch của Bộ, bắt đầu từ 25/8/ 2008 sau khi học đợc 2 tuần, để tìm hiểu về tâm t nguyện vọng của các em với thầy cô giáo, tôi dùng mẫu khảo sát về nhà trờng, bạn bè và cả nơi c trú

Mẫu M3 – về nhà trờng (dùng cho học sinh)

* Bầu không khí của lớp, của trờng làm cho em dễ chịu  , khó chịu 

Lý do

* Em mong ớc thầy cô giáo chủ nhiệm có những phẩm chất và đức tính gì?

* Để việc học tập đạt kết quả cao hơn, em có những đề nghị gì với nhà trờng, với các thầy cô giáo?

Trang 7

Mẫu M4 – về quan hệ bạn bè

(dùng cho học sinh)

Họ và tên học sinh chỗ ở Lớp………

- Em có thể giới thiệu những ngời bạn thờng có mặt trong ngày sinh nhật của em?

1. Lê Bá Trờng sinh năm 1995 – ở thôn Đoài – xã Tàm Xá : lu ban năm lớp

6 thờng xuyên bỏ học, trốn tiết.Tính tình cục cằn, hay nổi cáu tức giận, thích trở thành đại ca; tiếp thu chậm hay ra khỏi chỗ, thờng xuyên vi phạm trang phục, chữ xấu cẩu thả Họp cha mẹ học sinh, gia đình không

đến họp

Trang 8

2. Nguyễn Xuân Lộc: sinh năm 1995, ở Văn Thợng – xã Xuân Canh lu ban

năm lớp 7; cao lớn nhất lớp, nhất khối, đậm ngời, to khỏe hơn các bạn khác nhng không hòa đồng, hay nói tục chửi bậy, bắt nạt những ngời yếu hơn mình, hay ra khỏi lớp; không chịu lắng nghe ý kiến các bạn luôn phản ứng cực đoan; mải chơi, lời- bỏ học nhiều

3. Lê Hồng Phúc: sinh năm 1996 ở thôn Đoài – xã Tàm Xá mải chơi hay

nghịch ngầm, lời học Chữ xấu, viết cẩu thả, hay ăn quà vặt Ngồi học

co chân lên ghế; có thói nói leo nói đế trong giờ học,thờng xuyên vi phạm về trang phục

4. Lê Duy Khánh: sinh năm 1996 ở thôn Đoài – xã Tàm Xá không phải là

học sinh lu ban nhng đợc gọi là đại ca từ bậc tiểu học Hay nói tự do, nói chuyện riêng trong giờ học Vô lễ với giáo viên, rất hay cãi lại Bố mất sớm, học sinh này ở với ông nội ; hay gây gổ sinh sự, có khi vô cớ đánh bạn trong lớp

5. Lê Đức Triệu: sinh năm 1996 ở thôn Đoài - xãTàm Xá, mải chơi, bỏ tiết đi ra

quán Nét chơi điện tử; hay nói dối, cãi lại; hút thuốc lá trong trờng , tính cục cằn, a dua đua đòi

1.3 Xác định nguyên nhân:

Học sinh cha ngoan thờng xuất phát từ 3 nguyên nhân chung sau đây:

- Nguyên nhân xã hội (môi trờng sống, ảnh hởng của xã hội)

- Nguyên nhân tâm lý

- Nguyên nhân giáo dục

Sau khi xử lý số liệu thu nhận đợc từ các cuộc khảo sát trên cùng với việc

phân tích và xác định học sinh cha ngoan tôi đã xác định đợc nguyên nhân và

từ đó lựa chọn phơng pháp tác động giáo dục phù hợp Tôi nghĩ một học sinh cha ngoan là do nhiều nguyên nhân song cần phải xác định rõ nguyên nhân nào là chủ yếu (nguyên nhân gốc rễ)

Qua tìm hiểu tôi đã xác định đợc những nguyên nhân chính dẫn đến nhữngbiểu hiện cha ngoan của các em Đó là những nguyên nhân sau:

*Do ảnh hởng của giáo dục gia đình: Em Lê Bá Trờng, Nguyễn Xuân Lộc trở thành học sinh chậm tiến một phần không nhỏ là do gia đình Gia đình em Bá Trờng có 3 chị em, Trờng là con trai út Bố không biết chữ, nói năng tùy tiện, suốtngày rợu chè hay đánh đập không quan tâm dến con Mẹ đi chợ suốt ngày, không còn thời gian chăm sóc con Nhiều lần tôi mời gặp gia đình nhng đều không đến

Cả bố và mẹ em Lộc đi chợ buôn bán từ sáng sớm đến tận tối mịt có hôm

về khuya , thỉnh thoảng bố lại đi làm ăn xa, ít thời gian quan tâm đến con Bố nóng tính hay cục cằn đánh con ngay, còn mẹ lại nuông chiều con quá mức

*Do yếu tố tâm lý: Lớn hơn các bạn trong lớp nhng về trí tuệ, kỹ năng học

tập tu dỡng của Lộc lại kém so với bạn cùng trang lứa Thế nhng kinh nghiệm của các em Khánh, Triệu về cuộc sống đời thờng lại phát triển sớm hơn các

em muốn biểu lộ sự hiểu đời của mình bằng những hành động trốn giờ bỏ tiết

để chơi điện tử, bi-a, đánh nhau Em Triệu còn do bạn bè xấu lôi kéo, hay phì phèo điếu thuốc trên môi trong giờ giải lao, tỏ vẻ mình là ngời lớn và “sĩ diện” Riêng em Lê Bá Trờng còn có thái độ vô lễ cãi lại cô giáo trong giờ học Vô hình

em đã “vi phạm đạo đức nhà giáo” Đây là hành động đáng lên án nhng

Trang 9

d-ờng nh lỗi này của em cung một phần do phơng pháp giáo dục của chúng ta trong việc xử lý kỉ luật học sinh

Từ đây, tôi nhận thấy giáo viên chủ nhiệm – ngời chịu trách nhiệm thiết kế cũng nh điều hành toàn bộ quá trình giáo dục của học sinh, cần tìm ra các biện pháp để giáo dục học sinh cha ngoan sao cho có hiệu quả

2.1 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa GVCN và học sinh a.Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thơng học sinh

Thực hiện khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh thân yêu”, , tôi quan tâm

đến mọi cử chỉ hành động từng học sinh cha ngoan trong lớp chủ nhiệm, nhng quan trọng nhất là giúp đỡ các em tự rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành nên những phẩm chất, tình cảm trong sáng, đúng đắn, xây dựng cho các em có niềm tin ý thức vơn lên, tinh thần đoàn kết, mình vì mọi ngời, sống cao thợng,

có bản lĩnh

Tôi nghĩ bản thân mình cần nói ít làm nhiều, đã nói là làm, khi làm phải làm

đến nơi đến chốn Hơn hết , chỉ có thể phát huy ảnh hởng tốt đến các đối tợngnày khi bản thân giáo viên chủ nhiệm là một ngời thầy có nhân cách tốt Tôi thấy trong một trờng học, mọi thầy cô đều có ảnh hởng không nhỏ đến các

em nhng giáo viên chủ nhiệm là ngời có ảnh hởng tới học sinh lớp chủ nhiệm sâu sắc nhất giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh trong lớp đợc thiết lập trên mối quan hệ thờng xuyên, liên tục: quan hệ tình cảm đặc biệt thân thiết trong mọi hoạt động: tình thầy trò Vì thế tôi luôn gần gũi, yêu thơng gắn bó với các em

Thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh , tôi luôn tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách của mình để trở thành một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo

b Mẫu mực trong cuộc sống

.Có thể thấy, mọi cử chỉ, ăn mặc, nói năng, đi đứng, thái độ biểu hiện của côchủ nhiệm đều có ảnh hởng đến nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm

Vì vậy, để có đợc phong cách mẫu mực tôi luôn có ý thức phải tự phấn đấu

và tu dỡng để có một nếp sống văn hóa cao có đợc uy tín chân chính và thực

sự trớc các em Tôi đã tạo dựng đợc mối quan hệ cô trò tốt đẹp: vừa nghiêm túc vừa thân mật, có thái độ tin tởng , tôn trọng và lắng nghe suy nghĩ của học sinh, biết đối xử dân chủ và công bằng thật quang minh chính đại trớc các em với tình cảm chân thành và giản dị, biết quan tâm, chu đáo đến học sinh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Tôi rèn cho mình một t thế tác phong gơng mẫu nhng thân thiện , ăn nói lịch sự, nhã nhặn, có cử chỉ đẹp,

đi đứng đàng hoàng trớc học sinh

c Rèn luyện năng lực giao tiếp s phạm

Với đối tợng học sinh cha ngoan trong lớp tôi tạo ra đợc sự đồng cảm giữa cô giáo và các em bằng cách đặt vị trí của mình vào vị trí của các em để có thể “thơng ngời nh thể thơng thân” và là chỗ dựa tinh thần để các em vui vẻ tâm sự , trò chuyện với mình

Tôi thấy giáo viên chủ nhiệm cần biết điều khiển và điều chỉnh các diễn biến tâm lý của mình cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp A.M.Macarenco

Trang 10

đã nhận xét “ Mỗi một nhà giáo dục trớc khi nói chuyện với học sinh cần phải uốn lỡi vài lần để cho tâm trạng mình lắng xuống” Đặc biệt kỹ năng sử dụng ph-

ơng tiện giao tiếp: lời nói (ngôn ngữ) là rất quan trọng Về điều này

V.A.Xukhomlinxki viết “Một từ thông minh và hiền hòa tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ác không suy nghĩ đem lại điều tai họa Từ đó có thể giết chết niềm tin và làm giảm sức mạnh của tâm hồn”. Do vậy, tôi rất cẩn thận trong việc lựa chọn từ ngữ của mình khi giáo dục học sinh chậm tiến

“Lời nói chẳng m t tiền muaấn đề cơ bản về giáo dục THCS

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ” là vì vậy.

Ngoài ra, tôi thấy GVCN cần kết hợp với những phơng tiện ngoài ngôn ngữnh: cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, nét mặt, nụ cời, ánh mắt….để bổ sung, hỗ trợ hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chậm tiến

2.2 Phát huy sức mạnh của tập thể lớp:

a, Đa các em vào hoạt động tập thể

Ngay từ đầu năm học để dần dần ý thức học sinh đi vào ổn định và duy trì

nề nếp tốt, tôi đã mạnh dạn đa ra ý kiến và trao đổi với học sinh trong lớp về kếhoach tổ chức bộ máy tự quản của lớp: cử những học sinh cha ngoan tham gia vào các hoạt động của lớp

Em Lê Duy Khánh tiếp thu đợc môn Lý, hăng hái xung phong phát biểu xây

dựng bài, em đợc tôi giao là cán sự môn Vật Lý Lúc đầu em từ chối: “Em không

biết làm đâu?” nhng khi đợc tôi phân tích chỉ ra u điểm của em trong khi học

môn này và đợc cả lớp động viên, em đã vui vẻ nhận lời

Em Lê Bá Trờng trong đội cờ đỏ của lớp đồng thời là tổ trởng, theo dõi kiểm tra đánh giá, giữ gìn trật tự kỷ luật, thực hiện những nội quy của lớp và tổ báo cáo kết quả hàng tuần, tháng cho lớp trởng và báo cáo trớc lớp

Em Nguyễn Xuân Lộc đợc cô giáo và các bạn giao cho là cán sự phụ trách thể dục thể thao: đôn đốc thể dục giữa giờ, chăm lo phong trào TDTT của lớp

Em Lê Đức Triệu đợc giao làm cán sự phụ trách công tác vệ sinh của lớp: kiểm tra đôn đốc vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ hàng ngày Tôi nói với các em

rằng: “ Các em là thành viên của lớp, các em phải có trách nhiệm với lớp, mỗi

bạn một việc cùng nhìn và đoàn kết giúp đỡ nhau làm:

“ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” Một ngời không vì tập thể thì tự bản thân mình vô hình đã tách ra khỏi tập thể mà không hề biết Vì thế các em khi đã nhận công việc với cô rồi phải làm cho tốt, khi làm có vấn đề cơ bản về giáo dục THCSn đề gì hỏi cô và các bạn khác không đợc làm cho xong

lần Cô và cả lớp sẽ cùng theo dõi kết quả của các em.”

Việc phân công công việc này lúc đầu gặp nhiều khó khăn vì các em không quen làm tôi phải thờng xuyên hớng dẫn gợi ý , giúp các em đó cách làm nh thế nào cho quen việc và rèn cho em cách quan tâm đến tất cả các bạn trong lớp Các cụ nói “ma dầm thấm lâu”, bây giờ các em đã hòa đồng với lớp và làm việc tiến bộ

b, Hiệu quả của công tác thi đua

Ngày đăng: 27/10/2012, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w