Biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” trong công tác chủ nhiệm khối lớp 4

132 53 0
Biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” trong công tác chủ nhiệm khối lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH “CHƯA NGOAN” TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM KHỐI LỚP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Vũ Đình Ngàn : Đào Diệu Ngọc : 10STH2 Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy em suốt bốn năm qua, giúp cho em có tảng vững để thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đình Ngàn giảng viên hướng dẫn chúng em, cảm ơn bảo thầy giúp em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cơ, gia đình, bạn bè, em học sinh trường Tiểu học tạo điều kiện cho em suốt trình thực nghiệm Là sinh viên, kinh nghiệm cịn non nớt nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em xin kính mong q thầy góp ý để giúp đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đào Diệu Ngọc MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu: Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học: .5 Nhiệm vụ nghiên cứu: .5 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: gồm có phần PHẦN 1: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến giáo dục học sinh “chưa ngoan” 1.1.1.1 Khái niệm học sinh “chưa ngoan” 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh chưa ngoan: 1.1.1.3 Khái niệm giáo dục: .8 1.1.1.4 Các yếu tố cấu thành nên trình giáo dục 1.1.1.5 Sự phát triển nhân cách – yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 10 1.1.1.6 Mục đích, mục tiêu giáo dục học sinh “chưa ngoan” 12 1.1.1.7 Tầm quan trọng việc giáo dục học sinh chưa ngoan trường Tiểu học .13 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học .15 1.1.2.1 Tư 15 1.1.2.2 Tưởng tượng 15 1.1.2.3 Trí nhớ 15 1.1.2.4 Ngôn ngữ 16 1.1.2.5 Ý chí .16 1.1.2.6 Tình cảm .16 1.1.2.7 Sự phát triển nhân cách 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Thực tế việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 17 1.2.2 Khối lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ .19 1.2.3 Mục tiêu giáo dục học sinh “chưa ngoan” công tác chủ nhiệm năm học 2013 - 2014 .19 1.2.4 Thực tế việc giáo dục học sinh chưa ngoan khối lớp công tác chủ nhiệm 20 1.2.4.1 Đối tượng điều tra 20 1.1.4.2 Nội dung điều tra 21 1.1.4.3 Phương pháp điều tra 21 1.1.4.4 Kết điều tra 22 *TIỂU KẾT 35 Chương II BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH NGỌC HUỆ NĂM HỌC 2013 – 2014 37 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN KHỐI LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH NGỌC HUỆ 37 2.2.1 Thống kê, phân loại học sinh chưa ngoan 37 2.2.1.1 Thống kê học sinh chưa ngoan 37 2.2.1.2 Phân loại học sinh chưa ngoan: 40 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan .42 2.2.2.1 Tìm hiểu nguyên nhân .42 2.2.2.2 Nguyên dẫn học sinh chưa ngoan 42 2.2 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN LỚP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 48 2.2.1 Biện pháp 1: Nắm rõ tình hình học sinh chưa ngoan 48 2.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp 48 2.2.1.2 Nội dung biện pháp 48 2.2.1.3 Cách làm .48 2.2.1.4 Lưu ý sử dụng 50 2.2.2 Biện pháp 2: Quan sát, theo dõi học sinh hàng ngày việc thực nội quy trường, lớp, thái độ, tiến học sinh “chưa ngoan” 50 2.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp 50 2.2.2.2 Nội dung biện pháp 50 2.2.2.3 Cách làm .51 2.2.2.4 Lưu ý sử dụng 51 2.2.3 Biện pháp 3: Trò chuyện, động viên, định hướng học sinh, thăm hỏi em làm chưa tốt 51 2.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp 51 2.2.3.2 Nội dung biện pháp 52 2.2.3.3 Cách làm .52 2.2.3.4 Lưu ý sử dụng 52 2.2.4 Biện pháp 4: Biện pháp khen thưởng học sinh tiến 53 2.2.4.1.Ý nghĩa biện pháp 53 2.2.4.2 Nội dung biện pháp 53 2.2.4.3 Cách làm .53 2.2.4.4 Lưu ý sử dụng 54 2.2.5 Biện pháp 5: Nghiêm khắc, kỉ luật học sinh vi phạm .54 2.2.5.1 Ý nghĩa biện pháp 54 2.2.5.2 Nội dung biện pháp 54 2.2.5.3 Cách làm .54 2.2.5.4 Lưu ý sử dụng 55 2.2.6 Biện pháp 6: Cùng ban ngành, đoàn thể nhà trường tổ chức hoạt động thu hút em tham gia 56 2.2.6.1 Ý nghĩa biện pháp 56 2.2.6.2 Nội dung biện pháp 56 2.2.6.3 Cách làm .56 2.2.6.4 Lưu ý sử dụng 57 2.3 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 57 *TIỂU KẾT 60 Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 63 3.2.2 Nội dung thực nghiệm .64 3.2.2.1 Đề nội quy quy tắc ứng xử cụ thể lớp học 64 3.2.2.2 Biện pháp gộp học sinh chưa ngoan thành nhóm .66 3.2.2.3 Biện pháp trải nghiệm 67 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.3.1 Thực nghiệm lớp 4/1 .71 3.3.1.1 Tại lớp thực nghiệm .71 3.3.1.2 Tại lớp đối chứng 72 3.3.2 Thực nghiệm lớp 4/3 .73 3.3.2.1 Tại lớp thực nghiệm .73 3.3.3 Thực nghiệm lớp 4/4 .74 3.3.3.1 Tại lớp thực nghiệm .74 3.3.3.2 Tại lớp đối chứng 75 3.4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .75 3.4.1 Tiêu chí đánh giá .75 3.4.2 Kết thực nghiệm .77 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.4.3.1 Đánh giá biện pháp thực nghiệm 82 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị .85 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Danh sách giáo viên chủ nhiệm khối lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013 - 2014 20 Bảng 1.2: Thống kê số lượng học sinh chưa ngoan khối lớp .22 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013 – 2014 22 Bảng 1.3: Biểu “chưa ngoan” học sinh lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013 - 2014 24 Bảng 1.4: Thống kê hoàn cảnh học sinh chưa ngoan 25 Bảng 1.5: Kết học lực hạnh kiểm học sinh chưa ngoan qua năm học 2012 – 2013 (lớp 3) 29 Bảng 1.6: Bảng kết thể việc sử dụng biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” 31 Bảng 1.7: Bảng thống kê mức độ sử dụng biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan công tác chủ nhiệm lớp năm học 2013 – 2014 .33 Bảng 2.1: Học sinh chưa ngoan khối lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013 – 2014 .38 Bảng 2.2: Bảng thống kê, phân loại số lượng học sinh chưa ngoan khối lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013- 2014 .41 Bảng 2.3: Nguyên nhân học sinh chưa ngoan khối lớp năm học 2013 – 2014 43 Bảng 2.4: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chưa ngoan”của học sinh khối lớp năm học 2013 - 2014 .46 Bảng 2.5: Thống kê học sinh chưa ngoan sau trình giáo dục (học kì năm học 2013 – 2014) 58 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể số lượng học sinh “chưa ngoan” khối trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013- 2014 23 Biểu đồ 1.2: Biều đồ biểu “chưa ngoan” học sinh lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 25 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hoàn cảnh học sinh “chưa ngoan” .28 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể việc sử dụng biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” 32 Biều đồ 1.5: Biều dồ thể mức độ sử dụng biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” giáo viên chủ nhiệm 34 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phân loại học sinh chưa ngoan khối lớp 42 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chưa ngoan”trong học sinh lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ .47 Biều đồ 2.3: Biểu đồ thay đổi học lực, hạnh kiểm học sinh chưa ngoan qua học kì năm học 2013 - 2014 58 Biều đồ 2.4: Biểu đồ thống kê số lượng học sinh chưa ngoan qua trình giáo dục 59 Bảng 3.1: Bảng kết thực nghiệm lớp 4/1 lớp 4/2 80 Bảng 3.2: Bảng kết thực nghiệm lớp 4/3 lớp 4/5 80 Bảng 3.3: Bảng kết thực nghiệm lớp 4/4 lớp 4/6 81 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 81 Bảng 3.4: Bảng kết thực nghiệm khối .82 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam đà phát triển đổi nên cần có hệ chủ nhân có đủ tài đức để góp phần xây dựng đất nước vững mạnh giàu đẹp Chính thế, giáo dục xem lĩnh vực quan trọng nhất, mục tiêu chiến lược xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Ngoài việc cung cấp tri thức khoa học vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh vấn đề cần quan tâm nhà trường toàn xã hội Vấn đề cần thực lứa tuổi Tiểu học – bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học giai đoạn thứ giáo dục bắt buộc Đây bậc học quan trọng phát triển trẻ em Bậc học bậc học khó giai đoạn chuyển đổi hoạt động rõ rệt trẻ: từ hoạt động vui chơi nhà trường mẫu giáo, trẻ phải thay đổi hoạt động thành hoạt động học Do đó, nhiệm vụ người giáo viên tiểu học khơng thực tốt tác động giáo dục giáo dưỡng để hình thành hệ thống tri thức, kĩ phẩm chất đạo đức cho học sinh mà cịn giúp trẻ hình thành thái độ học tập nghiêm túc, giữ nếp, kỉ cương trường lớp Giáo viên chủ nhiệm giữ vị trí vơ quan trọng, đóng vai trị chủ đạo định việc tổ chức, điều khiển, lãnh đạo tác động giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách cho trẻ theo mục tiêu giáo dục tiểu học Trong xu đổi xã hội nhằm nâng cao trình độ nhận thức học sinh Ngoài kiến thức em nắm hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt Đội bên cạnh đó, đạo đức nhân cách giữ vai trị quan để em phát triển trở thành người tốt Đó niềm mơ ước bậc phụ huynh học sinh thầy cô giáo Vậy, học sinh ngoan? Thế chưa ngoan? Trong chương trình học sách giáo khoa mơn đạo đức giáo dục em đức tính hướng tới hình thành tính cách em Trên thực tế, q trình dạy học, có nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, lời thầy giáo, bên cạnh đó, cịn khơng học sinh chưa ngoan, có tất khối lớp Giáo dục học sinh chấp hành tốt nội quy khó, mà nhiều giáo viên phải đối mặt với nhiều trường hợp học sinh chưa ngoan, thường xuyên mắc lỗi… Với học sinh này, giáo viên gặp phải khơng khó khăn việc vận dụng hiểu biết tâm lý học sinh tiểu học, phương pháp nghiệp vụ sư phạm học trường, kinh nghiệm thân tích lũy để giáo dục đối xử với em cách mực để em thay đổi suy nghĩ điều chỉnh hành vi Nhưng việc giáo dục học sinh chưa ngoan khơng có thầy giáo trường, mà phụ thuộc vào môi trường sống, gia đình em nhân tố bên ngồi khác Do học sinh Tiểu học cịn nhỏ nên em chưa hiểu hết tầm quan trọng tính cách mà mơi trường sống tác động đến em nên em chưa thể làm chủ hành vi, thái độ mình, chưa phân biệt tác động tích cực, hay có hại cho em Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 4, 5, tư duy, ngơn ngữ, ý chí phát triển so với lớp 1, 2, Các em dần hình thành ý thức, nhận thức mối quan hệ xã hội, vấn đề gần gũi với em Học sinh khối 4, dần hình thành nét tính cách thân, hành vi có chủ định phát triển Chính vậy, cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan khối lớp 4, công việc vô quan trọng, cần đặc biệt lưu ý quan tâm mức Ngoài ra, giáo dục học sinh chưa ngoan có ý nghĩa sâu sắc, góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh kế hoạch năm học nhà trường Là giáo viên Tiểu học tương lai, nắm tâm lý học sinh lớp học, tìm biện pháp phù hợp giáo dục học sinh chưa ngoan bước quan trọng để việc dạy học giáo dục học sinh tương lai thành công, giúp đỡ em trở thành học sinh tốt, học ... nghiệm lớp 4/ 1, 4/ 2, 4/ 3, 4/ 4, 4/ 5, 4/ 6 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Rút biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 4 Phạm vi nghiên cứu: 4. 1 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giáo viên chủ nhiệm, học. .. ngoan lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Tìm hiểu biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan Kết khảo sát Tiến hành thực nghiệm số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 4/ 1, 4/ 2, 4/ 3, 4/ 4, 4/ 5, 4/ 6... – Lớp 4/ 5 – Học sinh “chưa ngoan” đạo đức, lối sống 118 Phạm Như Quỳnh – Lớp 4/ 4 – Học sinh “chưa ngoan” đạo đức Hoàng Minh Ngọc – Lớp 4/ 5 – Học sinh “chưa ngoan” học tập 119 Hình ảnh giáo dục

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan