1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường thpt trên địa bàn tp trà vinh

153 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU HẠNH THÙY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Huỳnh Thị Thu Hằng Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Hạnh Thùy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNV : Cơng nhân viên ĐĐ : Đạo đức Đồn TN : Đồn niên Đồn TNCS Hồ Chí Minh : Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh GD : Giáo dục GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn GDĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh HSCN : Học sinh chưa ngoan HSCB : Học sinh cá biệt HĐGD : Hoạt động giáo dục PT : Phổ thông PHHS : Phụ huynh học sinh QL : Quản lý THPT : Trung học phổ thông TP Trà Vinh : Thành phố Trà Vinh XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Thống kê chất lượng xếp loại học lực THPT tỉnh Trà Vinh Thống kê chất lượng xếp loại hạnh kiểm THPT tỉnh Trà Vinh Số lượng trường , lớp , HS giáo dục THPT tỉnh Trà Vinh năm qua Kết thi tốt nghiệp trì sĩ số THPT tỉnh Trà Vinh Trang 49 50 51 51 2.5 Về học lực (năm học 2011 – 2012) 52 2.6 Về hạnh kiểm (năm học 2011 – 2012) 53 2.7 2.8 2.9 Số học sinh có biểu hành vi chưa ngoan trường THPT địa bàn TP Trà Vinh Nhận thức CBQL GVCN nội dung quản lí HSCN mà GVCN phải tham gia Nhận thức CBQL , GV hoạt động mà GVBM phải tham gia để giáo dục HSCN 54 57 58 Mức độ bồi dưỡng CB , GV công tác giáo dục 2.10 HSCN trường THPT địa bàn TP Trà 58 Vinh 2.11 2.12 2.13 Những nội dung (phẩm chất) mà nhà trường quan tâm GD Những hình thức chủ yếu nhà trường quan tâm việc quản lí hoạt động giáo dục HSCN Các biện pháp giáo dục HSCN nhà trường quan tâm đạo 60 61 62 2.14 2.15 2.16 2.17 Các lực lượng nhà trường tham gia công tác giáo dục HSCN Mức độ quan tâm giáo dục HSCN lực lượng nhà trường Mức độ phối hợp cá nhân , phận công tác giáo dục HSCN Mức độ phối hợp với lực lượng GD bên nhà trường 63 64 65 66 Các hình thức phối hợp nhà trường với lực 2.18 lượng nhà trường công tác hoạt động 67 giáo dục HSCN 2.19 Cơng tác quản lí chương trình , kế hoạch giáo dục HSCN 68 2.20 Quản lí hồ sơ chủ nhiệm 69 2.21 Cơng tác quản lí kế hoạch chủ nhiệm 70 2.22 Cơng tác quản lí tiết sinh hoạt chủ nhiệm 71 2.23 Việc kiểm tra đánh giá trình tự GD HSCN 72 2.24 2.25 2.26 3.1 Những ưu điểm cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN Những hạn chế công tác QL giáo dục HSCN trường THPT Phân tích thực trạng cơng tác quản lí giáo dục HSCN Kết khảo sát nhận thức tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp 73 74 77 101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Các phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Quản lý nhà trường 15 1.2.3 Học sinh chưa ngoan 16 1.2.4 Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan 17 1.3 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN 18 1.3.1 Các đặc điểm tâm - sinh lý HSCN 18 1.3.2 Giáo dục HSCN 24 1.4 QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN 31 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan 31 1.4.2 Quản lý mục tiêu giáo dục học sinh chưa ngoan 32 1.4.3 Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục HSCN 32 1.4.4 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục HSCN 36 1.4.5 Quản lý công tác GVCN giáo dục HSCN 37 1.4.6 Quản lý trình tự giáo dục học sinh chưa ngoan 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 40 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Phương pháp, địa bàn khảo sát 42 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH 43 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 43 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Trà Vinh 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH 79 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP 79 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 79 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 80 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TPTRÀ VINH 80 3.2.1 Nhóm biện pháp QL cơng tác giáo dục HS liên quan đến chủ thể giáo dục 80 3.2.2 Nhóm giải pháp QL cơng tác giáo dục HSCN liên quan đến đối tượng GD 90 3.2.3 Nhóm biện pháp QL cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan liên quan đến môi trường giáo dục 95 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM GIẢI PHÁP 99 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần tạo người xã hội chủ nghĩa (XHCN) với phẩm chất cần thiết như: đức, trí, thể, mỹ, kỹ Để có người vậy, ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) năm qua thực mục tiêu giáo dục toàn diện: tri thức khoa học, kỹ sống, sức khoẻ, thẩm mỹ, thái độ ứng xử tình cảm đạo đức học sinh (HS) từ bậc mầm non đến đại học, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng tổ quốc XHCN Giáo dục - đào tạo có thành tựu to lớn việc giáo dục (GD) toàn diện người, góp phần quan trọng vào cơng bảo vệ Tổ quốc xây dựng sống Mục tiêu giáo dục phổ thông (GDPT) đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện với kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân đất nước, giúp em hoàn thiện nhân cách Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, cịn có hạn chế: phận sinh viên học sinh có tình trạng suy thối đạo đức, có lối sống thực dụng, thiếu hoài bão Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW (khoá X) đánh giá hạn chế GDĐT, rõ “Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu nhất; giáo dục lý tưởng sống, phẩm chất đạo đức yếu, học sinh thiếu hiểu biết truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, đảng, quyền lợi nghĩa vụ công dân ”, “ đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên có nhiều biểu đáng lo ngại, tượng tiêu cực giáo dục - đào tạo nhiều, ” Vấn đề giáo dục học sinh “chưa ngoan”, công việc vô khó khăn phức tạp Tuy số lượng loại HS khơng nhiều, lại làm nhiều thời gian sức lực giáo viên Học sinh THPT ln có phân hóa phức tạp mức độ tri thức, phẩm chất đạo đức, thể chất phẩm chất khác nhiều nguyên nhân khác trình tiếp thu giáo dục tự giáo dục người Bên cạnh cịn số HS có thái độ học tập chưa tốt, thiếu chuyên cần, có biểu gian lận học tập, thi cử, thiếu trung thực với thầy cơ, bạn bè, với gia đình, gây trật tự ngồi xã hội, tình trạng bạo lực nhà trường không quan tâm giúp đỡ kịp thời dễ rơi vào tình trạng suy thối nhân cách dẫn đến tình trạng phạm tội Những vụ việc vi phạm luật pháp, đạo đức liên quan đến học sinh, trẻ em, mà phương tiện thông đại chúng phản ánh thời gian qua chứng minh điều Số học sinh có khả vượt trội thường xuyên quan tâm với lớp chọn, trường chuyên, phận HS chậm tiến nhà trường GD với nhiều hình thức khác chưa thật có hiệu Học sinh chưa ngoan, thực chất em chưa phải người bị “hư hỏng” mà có hành vi lệch chuẩn đạo đức xã hội, thời thói quen chưa trở thành chất người Chính vậy, việc GD cho em có hành vi thói quen đắn phù hợp với chuẩn mực XH trách nhiệm nhà trường, gia đình (GĐ) XH Trong nhà trường giữ vai trị chủ đạo Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế góp phần làm cho nước ta phát triển, nhiên xuất nhiều vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến giá trị đạo đức xã hội, học sinh, sinh viên Do đó, nhà trường, GĐ, XH cần phải quan tâm, suy nghĩ Trong đó, nhà trường quan trọng Trong hệ thống giáo dục đất nước ta, bên cạnh giáo dục tiểu học GDPT có vị trí vơ quan trọng Ở bậc học này, GD tảng để em tiếp tục học lên bậc cao Trẻ em bước chân vào bậc học phổ thông ... Cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục học sinh chưa ngoan trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục học sinh chưa ngoan trường THPT địa bàn TPTrà Vinh Chương 3: Đề xuất biện pháp quản. .. trạng công tác giáo dục đạo đức HS trường THPT TPTrà Vinh, chọn đề tài ? ?Biện pháp quản lý công tác giáo dục học sinh chưa ngoan trường THPT địa bàn TPTrà Vinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên... tác quản lý giáo dục HSCN TP. Trà Vinh 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hoạt động giáo dục học sinh chưa

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A.S. Makerenko (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục người công dân
Tác giả: A.S. Makerenko
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Pháp chế (2005), Tìm hiểu Luật giáo dục 2005 [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo(1998), Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật giáo dục 2005" [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo(1998)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Pháp chế (2005), Tìm hiểu Luật giáo dục 2005 [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1998
[6] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
[13] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần 2 (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần 2 (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[14] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
[17] Giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS trong trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS trong trường học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[19] Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
[20] Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học,Tập I, II, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1985
[21] Lê Văn Hồng (2010), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[22] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[23] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
[24] Nguyễn Văn Lê (1998), Xây dựng kế hoạch năm học, công tác kiểm tra của người hiệu trưởng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch năm học, công tác kiểm tra của người hiệu trưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[25] Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ (2005), Ứng xử sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử sư phạm
Tác giả: Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[26] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên)( 2003), Giáo trình đạo đức học, NB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
[27] Bằng Linh( 2009), Tâm lí trẻ tuổi dậy thì, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí trẻ tuổi dậy thì
Nhà XB: NXB Phụ nữ
[28] Bằng Linh (2009),Tâm lí trẻ tuổi học trò, NXB phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí trẻ tuổi học trò
Tác giả: Bằng Linh
Nhà XB: NXB phụ nữ
Năm: 2009
[29] Phùng Đình Mẫn (2005), Hoạt động GDNGLL, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chu kỳ III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động GDNGLL
Tác giả: Phùng Đình Mẫn
Năm: 2005
[33] Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học- Tập 2, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học- Tập 2
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
[34] Lê Phong (1997), Sự sa sút đạo đức của một bộ phận học sinh các trường phổ thông khu vực Bình Trị Thiên, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự sa sút đạo đức của một bộ phận học sinh các trường phổ thông khu vực Bình Trị Thiên
Tác giả: Lê Phong
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w