Tuan 1-B2

12 131 0
Tuan 1-B2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 13 - 8 - 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Đạo đức Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học - Thẻ màu, các bài hát về chủ đề trờng em. Micro không dây. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh * Khởi động: Hát bài Em yêu tr ờng em - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh (7 phút) ? Bức tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? ? HS lớp 5 có gì khác so với các HS khối khác? ? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV tiểu kết ý 1 ở phần ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Thực hành (12- 14 phút) * Bài 1: - Đọc nội dung từng ý. - Yêu cầu một số em giải thích cách lựa chọn. - Kết luận. * Bài 2: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. ? Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - Kết luận. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên (10 phút) - GV hớng dẫn cách chơi, cách đặt câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dơng. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của phần ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò (3 phút) - HS hát. - HS nghe. - HS quan sát tranh 3, 4 SGK. - HS nêu. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu một số ý chính trong phần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS sử dụng thẻ màu để trả lời. - Một số HS giải thích. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi và thảo luận theo cặp, sau đó trình bày trớc lớp. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên của đài truyền hình về phỏng vấn các bạn HS có liên quan đến bài học. - HS nêu. 1 - Yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân. - Vẽ tranh về chủ đề trờng em. - HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu. Toán Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu - Bit tính cht c bn ca phân s, vn dng rút gn phân s v quy ng mu s các phân s (trng hp n gin). - B i t p cn l m : Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) - Yêu cầu HS làm bài 2 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số ( 10 12 phút ) *VD 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6 5 = .6 .5 ì ì = . . ; 18 15 = .:18 .:15 = . . ; Lu ý: Điền số giống nhau vào chỗ chấm và số đó phải khác 0. - GV nhận xét, kết luận. * VD 2: Rút gọn phân số 120 90 * VD 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 ; 5 3 và 10 9 - GV kết luận. c. Hoạt động 3: Thực hành (20 phút) * Bài 1: Rút gọn phân số. - Yêu cầu HS nêu cách làm. ? Theo em, cách rút gọn nhanh nhất là gì? * Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS nghe. - Nêu lại tính chất cơ bản của PS. - HS tự rút gọn, trình bày bài. - HS nhận xét. - HS tự làm bài và giải thích cách làm. - HS nêu lại cách quy đồng. - HS nêu cách làm, làm bài vào vở 15 15: 5 3 18 18:9 2 36 36 : 4 9 = = ; = = ; = = 27 27:9 325 25: 5 5 64 64 : 4 16 - HS nêu. - HS tự làm bài 2 vào vở, một số HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. 2 Bài 3 ( HS khá- giỏi): - B i t p yêu cu l m gì? - Cho HS l m b i. Sau ó gii thích vì sao chúng bng nhau. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - Tìm các phân s bng vi phân s ã cho. - HS l m v o v . Vy: 2 12 40 4 12 20 = = ; = = 30 400 7 21 5 35 . - HS nghe. - HS nghe. Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 1: Đính khuy hai lỗ (tiết 1) I. Mục tiêu - Bit cách ính khuy 2 l. - ính c ít nht 1khuy 2 l. Khuy ính tng i chc chn. - Với HS khéo tay: Đính đợc ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đờng vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy 2 lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết, vải, kim chỉ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (8 - 9 phút) Bớc 1: Quan sát, nhận xét - GV tổ chức cho HS quan sát mẫu. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm, hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy 2 lỗ, cách đính khuy trên mẫu. Bớc 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng của khuy 2 lỗ. - Yêu cầu HS quan sát hình 1b nhận xét về đờng khâu trên khuy 2 lỗ. - GV tiểu kết nội dung chính. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật (12 phút) - Yêu cầu HS nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy. - Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy. - Yêu cầu HS lên thực hiện bớc 1. - Yêu cầu HS nêu cách chuẩn bị đính khuy. - HS nghe. - HS quan sát mẫu. - HS phát biểu ý kiến. - HS khác bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS nghe. - HS nêu. - HS nêu. - Vài HS lên thực hiện. - HS nêu. 3 - Yêu cầu HS nêu cách đính khuy. - Yêu cầu HS lên thực hiện. - GV hớng dẫn HS cách quấn chỉ quanh chân khuy. ? Kết thúc thao tác đính khuy ta làm nh thế nào? - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nêu lại các bớc thực hiện để đính khuy. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - HS nêu. - HS lên thực hiện. - HS nghe. - HS phát biểu ý kiến. - Học sinh nhận xét. - HS nghe. - HS nêu. - HS nghe. Luyện Tiếng Việt ôn tập: từ đồng nghĩa I. Mục tiêu - Biết đợc từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, điền đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT2, Tìm đợc từ đồng nghĩa thay thế theo yêu cầu BT3. ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV gới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Chọn những từ đồng nghĩa với từ đất nớc trong những từ sau: a. Tổ quốc b. non sông c. nớc nhà d. đất đai - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của BT1. ? Thế nào là từ đồng nghĩa. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV kết luận: Đáp án a, b, c. b. Bài tập 2: Điền thêm một từ đồng nghĩa với từ đã cho vào chỗ trống. + Từ đồng nghĩa với từ mẹ là: má, + Từ đồng nghĩa với từ bố là: thân phụ, . + Từ đồng nghĩa với từ học là: học tập, . + Từ đồng nghĩa với từ to là: lớn, . - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận. c. Bài tập 3: Thay thế một trong hai từ in đậm ở - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu BT1. - HS trả lời. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm. - HS nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. 4 câu văn sau bằng một từ đồng nghĩa Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi tra hè khiến lòng chúng tôi rạo rực một niềm vui khó tả. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - BT3 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV chữa bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn đã thay thế. ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? 3. Củng cố, dặn dò ? Từ đồng nghĩa là gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc yêu cầu BT3. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc câu văn đã thay thế. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Luyện Toán ôn tập: tính chất cơ bản phân số I. Mục tiêu - Bit tính cht c bn ca phân s, vn dng rút gn phân s v quy ng mu s các phân s. ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập a. a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. ? Nêu cách rút gọn phân số? - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2. ? Bài tập 2 yêu cầu gì ? - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - GV kết luận. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT3. - HS nghe. - HS nêu. - HS nêu. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS nêu. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS kiểm tra chéo vở. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. 5 - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. ? Để nối đợc các phân số bằng nhau ta làm thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhận xét, nêu cách làm. - Quy đồng hoặc rút gọn mẫu số các phân số. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ bảy ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Tiết 2: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Nêu c nhng nhn xét v cách miêu t cnh vt trong b i Bui sm trên cánh ng (BT1). - Lp c d n ý b i v n t cnh mt bui trong ng y (BT2). * GDMT: Giáo dục HS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Luyện tập Thực hành văn tả cảnh (30 phút) * Bài 1: ? Tác giả tả những gì trong buổi sớm mùa thu? ? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - Yêu cầu HS tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * GV kết luận: Qua bài Buổi sớm trên cánh đồng ta hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả. * Bài 2: - GV giải thích rõ yêu cầu. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS đọc nội dung, yêu cầu bài 1. - HS nêu: cảm giác và xúc giác. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS khác bổ sung. 6 - GV phát bảng nhóm cho một số HS khá - giỏi làm bài. - GV chốt ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc yêu cầu BT2 và làm bài. - HS làm bài tập trên bảng nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS xem trớc bài TLV tuần sau. Khoa học Tiết 2: Nam hay nữ ? I. Mục tiêu - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK. - GV kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" (8 phút) Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - HS nêu. - HS nghe. Cách tiến hành: B ớc 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK. B ớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả. B ớc 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và hớng dẫn cách chơi. B ớc 2: Các nhóm tiến hành làm việc. B ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 7 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS chuẩn bị cho giờ sau. B ớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. - HS nghe. - HS nghe Luyện Toán ôn tập: so sánh hai phân số I. Mục tiêu - Bit so sánh hai phân s có cùng mu s, khác mu s. - Bit cách sp xp 3 phân s theo th t. ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét các phân số trong BT1. - GV hớng dẫn HS phân tích mẫu. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - Muốn so sánh các phân số không cùng mẫu số chúng ta phải làm gì ? b. Bài tập 2: - Bài yêu cầu gì ? - Muốn viết đợc các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV kết luận: 2 3 ; 7 12 ; 3 8 ; 5 16 c. Bài tập 3: - GV hớng dẫn tơng tự BT2. - GV kết luận: 6 15 ; 4 5 ; 9 10 ; 24 20 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách so sánh hai phân số? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS nêu. - Các phân số không cùng mẫu số. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - Quy đồng mẫu số các phân số. - - Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - So sánh các phân số. - - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS làm bài tơng tự BT2. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. 8 Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu - Tìm c các t ng ngha ch m u s c (3 trong số 4 m u BT1) v t câu vi mt t tìm c BT1( BT2). - Hiểu ngha ca các t trong b i h c. - Chọn c t thích hp ho n chỉnh b i v n( BT3). - Hc sinh khá, gii t câu c vi 2, 3 t tìm c BT1. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS tìm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. b. Luyện tập: Thực hành về từ đồng nghĩa (30 phút) * Bài tập 1: Mở rộng về từ đồng nghĩa - GV giải thích rõ yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ mẹ . - GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 2: Hệ thống hoá vốn từ đồng nghĩa - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV giải thích rõ yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: HS biết viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng các từ đồng nghĩa. - GV nêu và giải thích rõ yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS đọc bài trớc lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết hay. - 2 - 3 HS nêu. - HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập 1. - HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS trao đổi, làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày nhóm từ đồng nghĩa. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. 9 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - HS nghe. Thể dục Tiết 2: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức I. MụC TIÊU - Biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục. - Thực hiện đợc hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN - Địa điểm: Sân trờng, còi III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP Thời gian Giáo viên Học sinh 4 phút 2 phút 3 - 4 phút 3 - 4 phút 6 - 7 phút 1. Khởi động - Xoay các khp, ng v tay v hát. 2. Kiểm tra b i c - Gọi 1-2 HS lên thực hiện 3. B i mới * Giới thiệu b i: HN Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau v Lò cò tiếp sức. *HĐ1: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. *Mục tiêu: Thuần thục động tác. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hớng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai. ĐH: *HĐ2: Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thức giờ học, c ách xin ph ép ra v ào lớp. *Mục tiêu: Thuần thục động tác. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hớng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai. ĐH: * HĐ3: Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay - 4 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. 10

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ. - Tuan 1-B2

Bảng ph.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm, hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy 2 lỗ, cách đính khuy trên mẫu. - Tuan 1-B2

u.

cầu HS nêu đặc điểm, hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy 2 lỗ, cách đính khuy trên mẫu Xem tại trang 3 của tài liệu.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - Tuan 1-B2

l.

àm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học - Tuan 1-B2

d.

ùng dạy học Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng nhóm. - Tuan 1-B2

Bảng nh.

óm Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - Tuan 1-B2

u.

cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tiết 2: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”  và “lò cò tiếp sức” - Tuan 1-B2

i.

ết 2: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “lò cò tiếp sức” Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan