Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mới nhất

61 93 1
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC1.1. Một số khái niệm1.1.1. Khoa học“Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sựvật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy” (Luật Khoa học và Công nghệ 2018) Theo Từ điển Giáo dục, Khoa học là lĩnh vực hoạt động của con người nhằm tạora và hệ thống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong nhữnghình thái ý thức xã hội bao gồm cả hoạt động để thu hái kiến thức mới lẫn cả kết quả của hoạt động ấy, tức là toàn bộ những tri thức khách quan làm nên nền tảng của một bức tranh về thế giới. Từ khoa học cũng còn dùng để chỉ những lĩnhvực tri thức chuyên ngành. Những mục đích trực tiếp của khoa học là miêu tả,giải thích và dự báo các quá trình và các hiện tượng của thực tiễn dựa trên cơ sởnhững quy luật mà nó khám phá được.Sheldon (1997) cho rằng khoa học là một hoạt động trí tuệ được thực hiện bởi con người, được thiết kế để khám phá cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật – hiện tưởng.Theo Vũ Cao Đàm khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện quy luật của sự vật và hiện tượng và vận dụng các quy luật ấy đểsáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào sự vật hoặc hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng.3Đặc điểm của khoa học+ Tính thực tiễn (quan hệ với thực tiễn): Khoa học có nguồn gốc từ thực tiễn; được kiểm nghiệm trong thực tiễn; được vận dụng vào thực tiễn.+ Sản phẩm của khoa học phải được khẳng định (chứng minh) bằng cácphương pháp khoa học.+ Tính tiên đoán (dự báo): Những tư tưởng khoa học tiên tiến thường đi trước thời đại, vượt lên khỏi những yêu cầu trình độ hiện tại.+ Khoa học không có giới hạn trong sự phát triển. Nó luôn vận động và ngày càng hoàn thiện cùng khả năng nhận thức và trình độ phát triển của khoa học.+ Tính phân hóa ngày càng sâu: Phân chia thành những lĩnh vực theochiều sâu (chuyên biệt cao), nhưng lại có sự tích hợp giữa các lĩnh vực.+ Khoa học ngày càng được ứng dụng nhanh trong thực tiễn.1.1.2. Khoa học giáo dụcKhoa học giáo dục là một bộ phận của hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy hoccj, phương pháp giảng dạy bộ môn…Khoa học giáo dục có mối quan hệ với các khoa họckhác như: triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học…So với các khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm nổi bật là tính phức tạp và tính tương đối. Tính phức tạp thể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác, không có sự phân biệt triệt để; Tính tương đối thể hiện các qui luật củakhoa học giáo dục mang tính số đông, tương đối, không chính xác như toán học, hoá học.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ  TÀI LIỆU HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (Dùng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD) (Tóm tắt) Hà Nội, 2020 TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- NAEM MỤC LỤC GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Tài liệu học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, với thời lượng tín Nội dung tài liệu bao gồm gồm điểm cốt lõi nghiên cứu khoa học giáo dục khái niệm trình tự nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu định lượng định tính phổ biến khoa học giáo dục, kỹ thuật phân tích số liệu vấn đề cần quan tâm viết đánh giá tài liệu khoa học để học viên vận dụng thực luận văn, luận án, đề tài khoa học lĩnh vực giáo dục quản lý giáo dục Tài liệu biên tập dựa tài liệu xuất với nội dung cô đọng để định hướng cho học viên trình học tập; để hiểu sâu vấn đề liên quan, học viên cần tham dự đầy đủ buổi học đọc thêm tài liệu tham khảo giới thiệu Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp người học để tài liệu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn, Giảng viên phụ trách học phần (biên tập dựa tham khảo tài liệu xuất bản) I/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khoa học “Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy” (Luật Khoa học Công nghệ 2018) Theo Từ điển Giáo dục, Khoa học lĩnh vực hoạt động người nhằm tạo hệ thống hóa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội bao gồm hoạt động để thu hái kiến thức lẫn kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức khách quan làm nên tảng tranh giới Từ khoa học dùng để lĩnh vực tri thức chuyên ngành Những mục đích trực tiếp khoa học miêu tả, giải thích dự báo trình tượng thực tiễn dựa sở quy luật mà khám phá Sheldon (1997) cho khoa học hoạt động trí tuệ thực người, thiết kế để khám phá cách thức hoạt động, tồn vật – tưởng Theo Vũ Cao Đàm khoa học hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát quy luật vật tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật tượng, nhằm biến đổi trạng thái chúng.[3] Đặc điểm khoa học + Tính thực tiễn (quan hệ với thực tiễn): Khoa học có nguồn gốc từ thực tiễn; kiểm nghiệm thực tiễn; vận dụng vào thực tiễn + Sản phẩm khoa học phải khẳng định (chứng minh) phương pháp khoa học + Tính tiên đốn (dự báo): Những tư tưởng khoa học tiên tiến thường trước thời đại, vượt lên khỏi yêu cầu trình độ + Khoa học khơng có giới hạn phát triển Nó ln vận động ngày hồn thiện khả nhận thức trình độ phát triển khoa học + Tính phân hóa ngày sâu: Phân chia thành lĩnh vực theo chiều sâu (chuyên biệt cao), lại có tích hợp lĩnh vực + Khoa học ngày ứng dụng nhanh thực tiễn 1.1.2 Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục phận hệ thống khoa học nghiên cứu người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy hoccj, phương pháp giảng dạy môn…Khoa học giáo dục có mối quan hệ với khoa học khác như: triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học…So với khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm bật tính phức tạp tính tương đối Tính phức tạp thể mối quan hệ giao thoa với khoa học khác, khơng có phân biệt triệt để; Tính tương đối thể qui luật khoa học giáo dục mang tính số đơng, tương đối, khơng xác tốn học, hố học 1.1.3 Nghiên cứu khoa học Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2018), Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Nghiên cứu ứng dụng hoạt động nghiên cứu vận dụng kết nghiên cứu khoa học nhằm tạo công nghệ mới, đổi công nghệ phục vụ lợi ích người xã hội Nghiên cứu khoa học trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù; tuân theo quy luật chung nhận thức, tuân theo quy luật sáng tạo khoa học tuân theo quy luật chung, phổ biến logic nghiên cứu đề tài khoa học nói riêng Đồng thời nghiên cứu khoa học chịu chi phối quy luật đặc thù việc nghiên cứu đối tượng, chịu chi phối tính chất riêng đối tượng nghiên cứu “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” [3] Như vậy, nghiên cứu khoa học hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra thử nghiệm, dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thực nghiệm, để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội - Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới - Chức nghiên cứu khoa học (thể trình độ nhận thức khoa học) gồm: (i) Mơ tả: Trình bày lại kết nghiên cứu tượng hay kiện KH cho đối tượng thể đến mức độ nguyên tối đa (ii) Giải thích: Trình bày cách tường minh chất đối tượng nghiên cứu, đối tượng tuân thủ phần hay toàn quy luật chung phát triển thực Nghiên cứu khoa học không phản ánh trung thực kiện thực mà nguồn gốc phát sinh, phát triển, mối quan hệ kiện với kiện khác, với môi trường xung quanh, điều kiện, nguyên nhân, hệ xảy (iii) Phát hiện: Khám phá chất, quy luật vận động phát triển vật tượng (đối tượng nghiên cứu) Phát đồng nghĩa với phát minh, với trình sáng tạo chân lý làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Phát khoa học trình độ nhận thức sáng tạo cao người Kết tạo nên khái niệm, phạm trù, lý thuyết, học thuyết, quy trình cơng nghệ mới,…Đó tri thức có giá trị lý luận thực tiễn - Mục đích nghiên cứu khoa học khơng nhằm vào việc nhận thức giới mà cải tạo giới khoa học đích thực ln sống người 1.1.4 Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vựu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù lĩnh vực giáo dục Nó hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn hoạt động giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục đấy, cố gắng hiểu biết nhằm tìm cách giải thích sâu sắc cấu trúc chế biện chứng phát triển hệ thống giáo dục hay nhằm khám phá khái niệm, qui luật thực tiễn giáo dục mà trước chưa biết đến [6] Sản phẩm nghiên cứu khoa học giáo dục hiểu biết hoạt động giáo dục (những chân lý mới, phương pháp làm việc mới, lý thuyết mới, báo có cứ) Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động sáng tạo: sáng tạo tri thức mới, kinh nghiệm mới, phương pháp lĩnh vực giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục trình nhận thức hướng vào việc khám phá thuộc tính chất vật, việc, tượng thuộc lĩnh vực giáo dục mối quan hệ với lĩnh vực khác môi trường nhằm phát triển nhận thức khoa học giáo dục Đó hoạt động trí tuệ nhằm cải tạo thực Nghiên cứu khoa học giáo dục ứng dụng phương pháp khoa học hay hình thức khác việc tìm tòi tri thức chun mơn vào thực tiễn hoạt động giáo dục Các nhà nghiên cứu giáo dục tìm kiếm mối quan hệ tham tố khác giáo dục Họ đề nghị cách lựa chọn hiệu cho giáo viên, người thiết kế chương trình, người quản lý lãnh đạo việc tác động vào thực tiễn giáo dục Những cơng trình nghiên cứu có hiệu giúp nâng cao chất lượng định giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục có chức năng: mơ tả, giải thích phát việc, tượng, qui luật…trong lĩnh vực giáo dục Mục đích nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm: + Góp phần xây dựng hệ thống lý luận KHGD; + Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo; + Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, lực cho người nghiên cứu; + Góp phần làm sở cho việc hoạch định sách giáo dục 1.2 Nghiên cứu khoa học giáo dục 1.2.1 Các quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục a) Quan điểm hệ thống Là luận điểm quan trọng dẫn trình nghiên cứu phức tạp, cách tiếp cận đối tượng phương pháp hệ thống để tìm cấu trúc đối tượng, phát tính hệ thống Khi nghiên cứu tượng lĩnh vực giáo dục theo quan điểm hệ thống cấu trúc cần: - Nghiên cứu tượng cách tồn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể - Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển mặt toàn hệ thống giáo dục - Nghiên cứu tượng lĩnh vực giáo dục cần đặt mối tương tác với tượng xã hội khác, với tồn văn hố xã hội, tìm mơi trường thuận lợi cho phát triển - Trình bày kết nghiên cứu KHGD rõ ràng, khúc chiết theo hệ thống chặt chẽ, có tính lơgíc cao b) Quan điểm logic - lịch sử Lơgíc phản ánh tư người trình diễn biến lịch sử hệ tượng khách quan, lơgíc kết nhận thức người, nghiên cứu KHGD phát lơgíc tất yếu kiện giáo dục Quan điểm lơgíc – lịch sử nghiên cứu KHGD việc thực q trình tìm hiểu, phát nảy sinh, phát triển giáo dục thời gian không gian cụ thể, với hoàn cảnh điều kiện cụ thể Lịch sử phát triển, diễn biến có thật tượng vật khách quan Khía cạnh lịch sử quản điểm NCKHGD thể hiện: - Dùng kiện lịch sử dể minh hoạ, chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, nguyên lý hay kết cơng trình NCKHGD Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh kết luận, đánh giá chân lý khoa học - Dựa vào kết luận lịch sử, với quy luật tất yếu, lơgíc khách quan mà xây dựng giả thuyết KHGD chứng minh giả thuyết - Dựa vào xu phát triển lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm khả mới, dự đoán khuynh hướng phát triển tượng giáo dục - Dựa vào lịch sử thiết kế mơ hình biện pháp, hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triển trình giáo dục - Sưu tập xử lý thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa tránh khỏi sai lầm khuyết điểm lặp lại tương lai c) Quan điểm khách quan Thế giới khách quan tồn khơng phụ thuộc vào ý thức, cần đảm bảo tính khách quan tiến hành nghiên cứu KHGD Trong nghiên cứu KHGD, chủ thể người nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu (đừng nhầm lẫn với đối tượng nghiên cứu đề tài) Quan điểm khách quan đòi hỏi người nghiên cứu phải xuất phát từ yêu cầu thực giáo dục tơn trọng thực Khi chọn, tìm đề tài nghiên cứu phải vào vấn đề mà nghiệp giáo dục đặt vấn đề chủ quan ta nêu sở lợi ích, nguyện vọng thân Các vật tượng nghiên cứu phải tôn trọng “trạng thái vốn có nó” Người nghiên cứu khơng sửa đổi, thêm bớt, tô hồng hay bôi đen, phải ý sử dụng phương pháp để tiếp cận trung thực với thực Quan điểm khách quan đòi hỏi ngưòi nghiên cứu phải tập trung cao độ vào khách thể, phải nắm bắt cụ thể chi tiết, có nhiều số liệu, kiện thuận lợi trình nghiên cứu Quan điểm khách quan thừa nhận có chân lý khách quan, chân lý người khám phá với trình độ, phương tiện hữu chân lý tương đối Vì nghiên cứu KHGD cần tôn trọng thực khách quan khơng tuyệt đối hố thành tựu khoa học đạt mà phải tiếp tục khám phá phát thành tựu có d) Quan điểm thực tiễn Quan điểm đòi hỏi nghiên cứu KHGD phải bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Thực tiễn đa dạng phong phú, nguồn gốc đề tài nghiên cứu, động lực, tiêu chuẩn mục đích tồn trình nghiên cứu KHGD Vì quan điểm thực tiễn có ý nghĩa phương pháp luận to lớn Để thực quan điểm thực tiễn, nghiên cứu KHGD cần phải lưu ý điểm sau đây: - Đối tượng nghiên cứu đề tài phải vấn đề thực tiễn khách quan có nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu giải - Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục, quản lý giáo dục tìm cho chất chúng - Luôn bám sát thực tiễn giáo dục, quản lý giáo dục, làm cho lý luận thực tiễn ln gắn bó với - Lý luận giáo dục, quản lý giáo dục thực tiễn phải song hành lý luận thực tiễn phải có mối quan hệ biện chứng 1.2.2 Các đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục có đặc trưng nghiên cứu khoa học nói chung, là: Tính hướng mục đích; Tính mẻ; Tính thơng tin; Tính tin cậy; Tính khách quan; Tính mạo hiểm; Tính kinh tế; tính kế thừa Ngồi nghiên cứu khoa học giáo dục có đặc điểm cụ thể như: Thu thập, tích luỹ kiện mới; Giải vấn đề cụ thể thực tiễn giáo dục, tìm mối quan hệ hai hay nhiều biến quan hệ nhân – quả; Nghiên cứu KHGD nhằm xây dựng lý thuyết đắn phát qui luật lĩnh vực giáo dục; Phải quan sát mơ tả xác kiện giáo dục kiện liên quan; người nghiên cứu phải tạo dụng cụ thu thập, đo đạc phân tích xử lý số liệu; Nghiên cứu KHGD q trình hệ thống, logic có mục đích 1.2.3 Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục Khoa học giáo dục có nhiều lĩnh vực Một số lĩnh vực cần thiết nghiên cứu để phục vụ công tác giáo dục, là: - Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống vĩ mơ sách giáo dục - Nghiên cứu tìm hiểu người học, phương pháp, hình thức giáo dục - Nghiên cứu trình dạy học - Nghiên cứu người dạy - Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học - Nghiên cứu hiệu giáo dục đào tạo - Nghiên cứu quản lý giáo dục… 1.2.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học giáo dục Có thể chia nghiên cứu khoa học giáo dục theo loại hình khác theo cách tiếp cận khác - Căn vào chức nghiên cứu KHGD chia ra: + Nghiên cứu mô tả: Mô tả vật trình bày ngơn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc, trạng thái, vận động vật Nhờ nghiên cứu khoa học mà vật mô tả cách chân xác, phù hợp quy luật vận động tồn Mục đích mô tả đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người có công cụ nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật với vật khác + Nghiên cứu giải thích: Giải thích vật làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối q trình vận động vật Mục đích giải thích đưa thơng tin thuộc tính chất vật để nhận dạng khơng biểu bên ngồi, mà thuộc tính bên vật + Nghiên cứu dự báo: Dự báo vật nhìn trước trình hình thành, phát triển tiêu vong vật, vận động trạng thái vật tương lai Với công cụ phương pháp luận nghiên cứu, người nghiên cứu thực dự báo thường với độ chuẩn xác cao tượng tự nhiên xã hội, chẳng hạn tượng thiên văn, kinh tế, chí, biến cố xã hội trị + Nghiên cứu giải pháp: Nghiên cứu giải pháp loại chức nghiên cứu nhằm làm vật chưa tồn Lịch sử phát triển khoa học chứng tỏ, khoa học không dừng lại chức mô tả, giải thích dự báo Sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao khoa học sáng tạo giải pháp cải tạo giới Giải pháp nói chứa đựng ý nghĩa chung nhất, bao gồm phương pháp phương tiện Đó nguyên lý công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới, phương pháp mới, song giải pháp tác nghiệp hoạt động xã hội; chẳng hạn, kinh doanh, tiếp thị, dạy học, quản lý,… - Căn vào tính chất sản phẩm nghiên cứu có loại hình : + Nghiên cứu bản: Loại hình nghiên cứu nhằm tìm tòi, sáng tạo tri thức mới, giá trị cho nhân loại Tri thức tri thức tảng cho trình nghiên cứu ứng dụng Trong nghiên cứu chia loại: Nghiên cứu túy: Phát tri thức mới, lý thuyết dù chưa có địa ứng dụng Nghiên cứu định hướng: Tìm tri thức mới, giải pháp có địa ứng dụng + Nghiên cứu ứng dụng: Loại hình nghiên cứu có mục tiêu vận dụng tri thức để tạo quy trình cơng nghệ mới, ngun lý quản lý kinh tế - xã hội + Nghiên cứu triển khai: Loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả áp dụng đại trà nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất đời sống XH Hình 1.1 Mối quan hệ loại hình nghiên cứu khoa học Căn vào mục đích nghiên cứu khoa học giáo dục, nhận thấy có hai loại nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu đánh giá (evaluation research) nghiên cứu tác động (action research) + Nghiên cứu đánh giá: Thuật ngữ nghiên cứu đánh giá dùng để việc áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học hình thức khác việc tìm tòi kiến thức chuyên ngành vào trình định chất lượng quy trình giáo dục, sản phẩm hay kết Khi đọc tài liệu nghiên cứu giáo dục, thấy có hai loại đánh giá: Đánh giá xây dựng loại hình thành trình lên kế hoạch vận hành chương trình hay sản phẩm giáo dục Mục đích mang lại thơng tin dẫn đến kết cải thiện chất lượng chương trình hay sản phẩm giáo dục định Đánh giá tổng hợp hình thành sau sản phẩm vận hành hay chương trình đào tạo hồn tất Mục đích đưa chứng chất lượng chương trình hay sản phẩm + Nghiên cứu tác động: Nghiên cứu tác động (action research) dùng để ứng dụng thực tế phương pháp nghiên cứu khoa học hay hình thức khác việc tìm tòi tri thức q trình giải vấn đề sinh hàng ngày 1.3 Nguyên tắc yêu cầu ối với nghiên cứu khoa học giáo dục 1.3.1 Nguyên tắc t đ ghiên cứu khoa học hực n a) Nguyên tắc đạo Đạo đức theođức nghĩa đạo đức người thực nghiên cứu; Nguyên tắc đạo đức bao gồm nguyên tắc nhỏ: - Trung thực: người thực nghiên cứu không thay đổi liệu thu thập phải rõ liệu trực tiếp thu thập, liệu trích dẫn từ tài liệu khác - Thơng báo xác: người thực nghiên cứu phải thơng báo xác đầy đủ chi tiết nghiên cứu b) Nguyên tắc triết học: Nguyên tắc triết học bao gồm nguyên tắc nhỏ: - Có ý nghĩa: nghiên cứu đóng góp kiến thức đó, hữu ích cho hay cho nơi - Tổng quát hóa: kết nghiên cứu áp dụng cho người khác hay cho hồn cảnh khác - Tính kế thừa: người khác lặp lại nghiên cứu c) Nguyên tắc cách thực hiện: Nguyên tắc cách thực bao gồm nguyên tắc nhỏ: - Khả thi: thực - Rõ ràng, đơn giản, hiệu quả: cách trình bày diễn đạt cần rõ ràng, đơn giản, hiệu - Tin cậy, giá trị: liệu đáng tin cậy kết luận có giá trị Nếu thực nghiên cứu giáo dục cần bổ sung thêm nguyên tắc: - Bảo vệ: người nghiên cứu không làm tổn hại đến thân thể, tình cảm, tinh thần cá nhân khảo sát - Bảo mật: không nêu tên thật cá nhân khảo sát - Nhân từ: không vùi dập cá nhân khảo sát 1.3.2 Yêu cầu nghiên cứu khoa học Yêu cầu người nghiên cứu - Phải có trình độ chun mơn - Có phương pháp làm việc khoa học - Có đức tính nhà khoa học chân Câu hỏi tập thảo luận 1.Xây dựng đề tài nghiên cứu, đề tài thuộc loại: nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu dự báo, nghiên cứu sáng tạo Xây dựng 03 đề tài nghiên cứu thuộc 03 loại: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai II Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp: đường đạt mục đích, cách thức giải cơng việc cụ thể Phương pháp nghiên cứu khoa học: tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn lí thuyết mà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo hệ thống kiến thức đối tượng 2.1.2 Đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học có tính mục đích: mục đích cơng việc dẫn việc lựa chọn phương pháp, phương pháp càn xác sáng tạo làm cho công việc đạt tới kết nhanh, chất lượng tốt - Phương pháp đường vận dụng nội dung: nội dung công việc quy định phương pháp phương pháp cách thực nội dung yếu tố định cho chất lượng công việc - Phương pháp cách thức làm việc chủ thể chủ thể chọn lọc (phương pháp mang tính chủ quan) - Phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu (phương pháp mang tính khách quan) - Phương pháp nghiên cứu khoa học có hỗ trợ phương tiện 31 30 33 35 32 34 31 33 40 36 25 16 34 39 25 X1 32,5 X2 35,5 ∑D=18 ∑D2 =76 Với n = 6, ta tính t = 3,50 Với = 05; df = n -1 = 5; chiều, ta có tcrit = 2,015 Do t > tcrit nên ta chấp nhận giả thuyết H1: Trị trung bình kết đánh giá sau cao đáng kể so với trị trung bình kết đánh giá trước với mức ý nghĩa 05 4.5 Phân tích tương quan tuyến tính 4.5.1 Sự tương quan hai biến Sự tương quan hai biến mối quan hệ kết hợp hai biến q trình thay đổi Ví dụ: Chỉ số thơng minh (IQ) SV lớp học (biến X) có liên quan thuận với kết học tốn (biến Y) SV Hai biến độc lập có tương quan thuận, tương quan nghịch , khơng có tuơng quan a)Sự tương quan thuận (positive correlation): Ví dụ: Giả thiết kết học toán SV lớp học (biến X) có liên quan với số thơng minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: SV 10 X 3 Y 82 80 102 119 89 98 92 112 76 75 Đồ thị cho thấy hai biến X, Y có tương quan (tuyến tính) thuận X tăng, Y tăng b)Sự tương quan nghịch (negative correlation): : Ví dụ: Giả thiết thời gian ngủ ngày (biến X) SV lớp học có liên quan với số thông minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: SV X Y (giờ) 91 10 79 121 132 103 6 119 130 8 101 89 10 111 Đồ thị cho thấy hai biến X, Y có tương quan (tuyến tính) nghịch X tăng, Y giảm c) Khơng tương quan (non-correlation) Ví dụ: Giả thiết kết môn thể dục (biến X) SV lớp học có liên quan với số thông minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: SV X Y 81 110 130 129 91 10 111 110 131 89 133 Đồ thị cho thấy hai biến X, Y khơng có tương quan (tuyến tính) với 4.5.2 Tính hệ số tương quan Pearson Tính tương quan hai tập số liệu xác định qua hệ số r tính theo cơng thức Karl Pearson đưa ra: Trong N: số cặp số liệu ∑XY : tổng cặp tích XY ∑X : tổng giá trị X ∑Y : tổng giá trị Y ∑X2 : tổng X ∑Y2 : tổng Y2 Khoảng giá trị r: -1 ≤ r ≤ +1 4.5.3 Suy luận từ hệ số tương quan Hệ số tuơng quan r hai biến X, Y tính từ cơng thức Pearson cho giá trị dương (tương quan thuận), âm (tuơng quan nghịch), xấp xỉ zero (không tương quan) Tuy nhiên, cần phải đánh giá tương quan hữu đáng kể không đáng kể mặt thống kê Khơng có chuấn định cho việc phụ thuộc vào độ lớn mẫu, vào tính chất nghiên cứu Theo Ravid (1994), số trường hợp dựa vào “chuẩn” sau để kết luận tính tương quan: Giá trị /r/ Kết luận 00 - 30 Không tương quan tương quan 20 - 50 Tương quan thấp trung bình 40 - 70 Tương quan trung bình 60 - 90 Tương quan 80 – 1.00 Tương quan cao cao Tuy nhiên, để chặt chẽ kết luận, sau tính r ta cần so sánh với giá trị rcrit (xem Phụ lục): - Nếu /r/ > rcrit : kết luận hai biến X, Y có tương quan thuận (hoặc nghịch) đáng kể mức thấp/TB/khá/cao/rất cao với mức ý nghĩa = - Nếu /r/ < rcrit : kết luận hai biến X, Y có tương quan thuận (hoặc nghịch) khơng đáng kể với mức ý nghĩa = Ví dụ: Tính hệ số tương quan hai biến X, Y sau: SV X Y X2 Y2 XY 82 25 6724 410 80 16 6400 320 102 49 10404 714 119 81 14161 1071 5 89 25 7921 445 6 98 36 9604 588 92 25 8464 460 8 112 64 12544 896 76 5776 228 10 75 5625 225 2 ∑X = 55 ∑Y = ∑X = ∑Y = ∑XY = 925 339 87623 5357 Vậy r = 0,983 Với df = N – = 8, = 05, ta có rcrit = 0,632 Kết luận: Biến Y có tương quan thuận đáng kể mức cao so với biến X, với mức ý nghĩa = 05 4.5.4 Tính nhân tương quan Một kết tính hệ số tương quan cao chưa hẳn dẫn đến kết luận mối quan hệ nhân hai biến thực tế, tượng/sự việc xảy tác động nhiều yếu tố trực tiếp lẫn gián tiếp V í dụ : - Mối quan hệ có tính nhân quả: Thời gian xem chương trình thời truyền hình Kết học tập mơn Văn - Mối quan hệ khơng có tính nhân quả: Lượng xăng tiêu thụ Số tai nạn giao thông thành phố 4.5.5 Xác định hệ số tương quan nhờ phần mềm Microsoft Excel phần mềm SPSS (đọc thêm tài liệu khác ) Bài tập ứng dụng thảo luận 1.Từ lớp học gồm 10 SV, chia ngẫu nhiên làm hai nhóm, nhóm SV Cả hai nhóm học mơn học theo hai phương pháp khác Kết thúc mơn học, hai nhóm làm trắc nghiệm (gồm 40 câu) có kết (điểm) sau: Nhóm Nhóm (Phương pháp (phương pháp A) B) 26 34 18 19 20 25 32 41 29 27 Hãy so sánh hiệu hai phương pháp? 2.Tìm báo nghiên cứu (Anh Việt) có sử dụng phép tính tương quan hai nhiều yếu tố Cho nhận xét kết luận báo tính tương quan 3.Tìm báo nghiên cứu (Anh Việt) có sử dụng T-test Nhận xét loại T-test sử dụng báo V TRÌNH BÀY, BÁO CÁO VÀ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Phân biệt cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Tùy tính chất ngành đào tạo tùy yêu cầu đánh giá phần tồn q trình học tập, cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục bao gồm: báo khoa học, tiểu luận, khoá luận/đồ án tốt nghiệp (đối với trình độ cử nhân), luận văn, luận án đề tài nghiên cứu khoa học khác 5.1.1 Bài báo khoa học: Là ấn phẩm mà nội dung có chứa thơng tin mới, có giá trị khoa học thực tiễn đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành trung ương, Viện nghiên cứu trường đại học Bài báo khoa học không đồng với viết đăng báo hàng ngày, tài liệu có tính chất tun truyền khoa học hay thơng báo tin tức hệ thống thông tin đại chúng Bài báo thường viết dạng tiểu luận trình bày lý do, lý thuyết, trạng thực tiễn, phát mới, đề xuất ứng dụng khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu Bài báo tranh luận vấn đề thời khoa học hay quan điểm thực tiễn Việc tham gia tranh luận dẫn đến phát minh mới, đề xuất có giá trị Bài báo thường viết không dài, đủ để đăng thành số tạp chí, phạm vi rộng phải chia thành nhiều vấn đề nhỏ đăng nhiều số 5.1.2 Luận văn thạc sĩ: cơng trình nghiên cứu có hệ thống để bảo vệ lấy văn học vị thạc sĩ Theo qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành: Luận văn chương trình theo định hướng nghiên cứu báo cáo khoa học, có đóng góp mặt lý luận, học thuật có kết nghiên cứu vấn đề khoa học mang tính thời thuộc chuyên ngành đào tạo; Luận văn chương trình theo định hướng ứng dụng báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu giải vấn đề đặt thực tiễn báo cáo kết tổ chức, triển khai áp dụng nghiên cứu lý thuyết, mơ hình lĩnh vực chuyên ngành vào thực tế; Luận văn phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam; Luận văn phải tuân thủ quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng vị trí trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn phải kết lao động tác giả, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu nào; Luận văn trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, không tẩy xóa Thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể cách thức trình bày luận văn theo yêu cầu ngành, chuyên ngành đào tạo vấn đề khác liên quan đến luận văn 5.1.3 Luận án tiến sĩ: Đó cơng trình nghiên cứu trình bày có hệ thống chủ đề khoa học nghiên cứu sinh để bảo vệ lấy học vị tiến sĩ Luận án tiến sĩ kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, chứa đựng đóng góp lý luận thực tiễn lĩnh vực chun mơn, có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học giải trọn vẹn vấn đề đặt đề tài luận án 5.1.4 Đề tài khoa học công nghệ 5.2 Trình bày kết nghiên cứu (luận văn thạc sĩ) 5.2.1.Hình thức cấu trúc Cũng báo cáo khoa học, luận văn trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt trình bày theo cấu trúc gồm phần chính: phần giới thiệu, phần nội dung phần phụ lục (1) Phần giới thiệu Bìa: gồm trang bìa trang bìa phụ có nội dung giống Trang ghi lời cảm ơn: Trong trang tác giả ghi lời cảm ơn quan chủ quản, ghi ơn cá nhân, khơng loại trừ người thân có nhiều công lao trợ giúp cho việc thực công trình nghiên cứu tác giả Trang mục lục: Mục lục thường đặt đầu luận văn sau trang cảm ơn Trang ký hiệu viết tắt: Liệt kê chữ theo thứ tự vần chữ A-Z cho từ viết tắt luận văn Trang mục: Chỉ mục củng giống mục lục, dể bảng biểu hình ảnh, giúp người đọc dể tra cứu hình, bảng (2) Phần nội dung Chương I Dẫn nhập, dẫn luận (hay có sở qui định phần mở đầu) Các chương tiếp: Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu Phần trình bày thành nhiều chương tạo thành hệ thống logic Thông thường chương đầu chương sơ chung vấn đề nghiên cứu, chương chương kết đạt mặt lý thuyết, thực tiễn áp dụng Chương cuối cùng: Kết luận đề nghị (hay phần kết luận khuyến nghị) Đây chương người đọc ý nhiều nhiều đọc trước chương khác Vì muốn biết người nghiên cứu nêu lên mẽ, kết nghiên cứu có quan trọng Ở phần kết luận, người nghiên cứu trình bày ngắn gọn nơi dung cơng trình nghiên cứu Phần kết luận cho thấy vấn đề nghiên cứu vấn đề giá trị Kết luận dàn rút gọn chưong trình bày phần trên, mà thự chất ghi lại súc tích đầy đủ kết nghiên cứu Phần kết luận trình bày bật kết cơng trình nghiên cứu, cho thấy phát mối quan hệ trực tiếp với giả thuyết nêu từ đầu Các kết luận phải trình bày chặt chẽ theo yêu cầu sau: -Kết luận phải logic, phù hợp với nội dung vấn đề nghiên cứu - Các kết luận phải khách quan dựa tài liệu xác - Kết luận phải ngắn gọn, trình bày cách chắn hình thành hệ thống định Phần đề nghị làm sáng tỏ thêm vấn đề, giúp người đọc rõ tính chất mục tiêu cơng trình nghiên cứu Phần đề nghị thể tầm nhìn người nghiên cứu Các ý kiến đề nghị phải thật thận trọng, nêu đề nghị có sở khoa học liên quan đến toàn nội dung vấn đề dược nghiên cứu gắn liến với chủ đề Nội dung đề nghị thường liên quan đến: Vận dụng kết thu - Tiếp tục nghiên cứu mặt khác (3) Phần tài liệu tham khảo phụ lục Trang tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khỏa bắt buộc phải có cơng trình NCKH (khố luận, luận văn/đồ án, luận văn, luận án, đề tài khoa học khác) u cầu khơng phải hình thức mà tài liệu tham khảo tồn phận phản ánh tính sáng tạo tính tự lập, nhiệt tình khoa học, thể mối liên hệ người nghiên cứu với khoa học Phần ghi theo từ nhóm tài liệu như: tài liệu nước, tài liêu nước ngoài; văn bản, sách loại tùy vào số luợng tài liệu tham khảo trích dẫn cơng trình nghiên cứu Cách ghi thư mục tài liêu tham khảo theo qui định sở đào tạo Ví dụ: theo qui đinh Học viện QLGD, tài liệu tham khảo ghi: Tác giả: , (năm), tựa sách/ tên viết , Nhà xuất bản, nơi xuất Sắp xếp theo thứ tự a-b-c theo tên tác giả người Việt Nam, theo họ tác giả người nước Trang phụ lục: Các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu q dài nên khơng thể trích dẫn, đặt vào phần nội dung luận văn, cần thiết giúp người đọc nắm kiện, luận xác Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu ghi theo thứ tự phụ đính A – Z đánh thứ tự từ 1-N 5.2.2 Ngôn ngữ khoa học a)Văn phong Nội dung ấn phẩm chứa đựng nội dung thơng tin khoa học có giá trị Mục đích ấn phẩm khơng cho người hướng dẫn hay phản biện đọc, mà đọc giả, người quan tâm thơng hiểu nội dung trình bày luận văn Chính vậy, ngơn ngữ trình bày phải xác, sáng, dể hiểu Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Trong tài liệu không nên viết “… thực điều tra thời gian…”, mà viết “ “quá trình điều tra thực …” Trong trường hợp cần nhấn mạnh chủ thể cần trình bày dạng chủ động Văn phong phải trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm chủ quan người nghiên cứu đối tượng, khách thể nghiên cứu b) Sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh Các loại sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ cơng đoạn q trình Sơ TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- NAEM đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan khơng gian, khơng quan tâm đến tỉ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống Ảnh sử dụng trường hợp cần thiết để cung cấp kiện cách sống động Sơ đồ, hình, ảnh phải đánh số theo thứ tự thường gọi chung “hình” đánh số theo thứ tự chương Hình chương đánh số hình 1.1, hình 1.2…, tương tự với hình chương Tuy nhiên, gọi sơ đồ, biểu đồ đánh số thứ tự hướng dẫn 5.2.3.Trích dẫn khoa học Khi sử dụng kết nghiên cứu người khác người nghiên cứu phải có trách nhiệm ghi rõ xuất sứ cảu tài liệu trích dẫn, nguyên tắc quna trọng Tài liệu mà tác giả trích dẫn cần ghi theo số nguyên tắc mơ tả tài liệu Trích dẫn sử dụng trường hợp sau: - Trích dẫn để làm luận cho việc chứng minh luận điểm - Trích dẫn để bác bỏ phát chỗ sai nghiên cứu người khác - Trích dẫn để phân tích đối tượng nghiên cứu Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn tài liệu cung cấp, nơi cung cấp có yêu cầu Người nghiên cứu cần hỏi ý kiến nơi cung cấp tài liệu làm rõ, tài liệu có thuộc bí mật quốc gia, bí mật hãng, bí mật cá nhân hay khơng, đồng thời xin phép sử dụng ấn phẩm cơng bố Nơi cung cấp thơng tin cho phép sử dụng tài liệu nhiều mức độ, như: ngun tắc có cơng bố khơng? Nếu cơng bố, cơng bố đến mức độ nào? Có trường hợp, lợi ích khoa học, người viết cần nêu kiện để nêu học chung, mà khơng cần nêu đích danh tác giả, nguyên tắc bảo mật thực Ý nghĩa việc trích dẫn: Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất xứ trích dẫn khoa học thể tính chuẩn xác khoa học tác giả Nó giúp người đọc dễ tra cứu lại tư tưởng, luận điểm, tác phẩm mà tác giả trích dẫn Ý nghĩa trách nhiệm: Với trích dẫn khoa học ghi rõ tên tác giả trích dẫn, biết rõ trách nhiệm người nêu luận điểm trích dẫn Ý nghĩa pháp lý: Thể tôn trọng quyền tác giả cơng bố phải ghi rõ trích dẫn xuất xứ Nếu trích dẫn nguyên văn tác giả khác cần cho tồn đoạn trích dẫn vào ngoặc kép ghi rõ xuất xứ Nếu trích dẫn ý tưởng cần ghi rõ ý đó, tư tưởng tác giả nào, lấy từ sách Ghi trích dẫn thể ý thức tôn trọng pháp luật quyền tác giả Nếu khơng ghi trích dẫn, người viết hồn tồn bị tác giả kiện bị xử lí theo luật lệ sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Những loại sai phạm cần tránh trích dẫn khoa học chép tồn văn phần tồn cơng trình người khác mà khơng ghi trích dẫn; lấy ý, nguyên văn tác giả mà không ghi trích dẫn xuất xứ Dù có ghi tên tác phẩm vào mục “Tài liệu tham khảo”, không rõ điều trích dẫn vi phạm Nơi ghi trích dẫn Trích dẫn khoa học ghi cuối trang, cuối chương cuối tài liệu, tùy thói quen người viết tùy nguyên tắc quan liên quan quy định Một số lưu ý ghi trích dẫn - Sử dụng cách đánh số trích dẫn thống tồn tài liệu Phân biệt cách ghi loại sách, sách nhiều tập, tạp chí, báo hàng ngày - Cách ghi số dẫn tài liệu tham khảo sau: Khi ghi trích dẫn cuối trang ghi dãy số liên tục từ đầu hết tài liệu, bắt đầu lại thứ tự theo trang Tuy nhiên, nên sử dụng cách đánh số tự động chương trình soạn thảo máy tính Chương trình giúp tự động xếp tài liệu tham khảo tác giả cần thêm bớt Khi ghi trích dẫn cuối chương cuối sách tài liệu cần liệt kê lần theo thứ tự chữ cái, số dẫn đoạn trích, cần ghi kèm số trang Ví dụ, đoạn văn trích dẫn trang 254 tài liệu số 15 ghi dấu ngoặc vuông [15,254] 5.3 Báo cáo, đánh giá hoàn thiện kết nghiên cứu 5.3.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Hiệu nghiên cứu Sản phẩm trình NCKHGD văn khoa học, kết hoạt động sáng tạo cá nhân hay tập thể, cần phải đánh giá trung thực, khách quan Cần xem xét chất lượng sản phẩm đồng thời trình tổ chức nghiên cứu đánh giá hiệu nghiên cứu phức tạp, thông thường đánh giá hiệu phương diện: khoa học, xã hội kinh tế 1/ Hiệu khoa học: - NCKHGD phải tạo thông tin mới, tiêu chí quan trọng Thơng tin xem xét mặt: số lượng chất lượng - Chất lượng thông tin phải đảm bảo tiêu chí: • Tính mẽ, khám phá, cơng bố • Là phát phương pháp giải vấn đề cụ thể giáo dục • Tính xác khách quan, tính đắn luận điểm khoa học phát • Tính triển vọng thơng tin; nêu lên ý tưởng cho khoa học, có khả đưa khoa học tiến xa hơn, tạo xu nghiên cứu mới, khả ứng dụng 2/Hiệu xã hội: NCKHGD tạo thành tựu để phục vụ cho xã hội, kết NCKHGD làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá kiện giáo dục, làm thay đổi quan niệm giáo dục cũ, thói quen lạc hậu cổ xưa Kết NCKHGD tạo phương pháp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Một tiêu chí quan trọng thành NCKHGD phải xã hội thừa nhận, muốn cần phải đảm bảo tính xác, tính khoa học 3/ Hiệu kinh tế: - Hiệu trực tiếp: đề tài có đóng góp cho làm suất lao động cao hơn, tao bước nhảy vọt sản xuất hay quản lý xã hội - Hiệu gián tiếp: đảm bảo chất lượng đào tạo đội ngũ người lao động giỏi, góp phần phát triển kinh tế Phương pháp đánh giá cơng trình khoa học 1/ Phương pháp đánh giá hội đồng nghiệm thu: 2/ Phương pháp thử nghiệm kết nghiên cứu thực tiễn Đánh giá luận văn thạc sĩ luận án tiến sỹ chuyên ngành QLGD tiến hành hội đồng đánh giá cho điểm, sau hội đồng xem xét lấy điểm trung bình cộng, chênh lệch cán đánh giá không nhiều Hội đồng đánh giá (luận văn thạc sĩ) Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ hành: Hội đồng đánh giá luận văn thủ trưởng sở đào tạo định thành lập, sở đề nghị trưởng đơn vị chuyên môn trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học, thời hạn tối đa 30 ngày làm việc, tính từ ngày học viên nộp luận văn đủ điều kiện bảo vệ theo quy định Hội đồng đánh giá luận văn có năm thành viên, gồm: chủ tịch, thư ký, hai phản biện uỷ viên Hội đồng có tối thiểu hai thành viên sở đào tạo, thuộc hai đơn vị khác nhau; đó, có người phản biện Yêu cầu thành viên hội đồng đánh giá luận văn: - Các thành viên hội đồng người có học vị tiến sĩ từ năm trở lên có chức danh phó giáo sư, giáo sư ngành, chuyên ngành đào tạo với học viên, am hiểu lĩnh vực đề tài luận văn - Đối với luận văn định hướng ứng dụng, số thành viên hội đồng sở đào tạo phải có tối thiểu người làm cơng tác thuộc lĩnh vực đề tài Trường hợp người làm cơng tác thực tế đủ tiêu chuẩn thành viên hội đồng theo quy định mời người có học vị thạc sĩ từ năm trở lên ngành đào tạo có tối thiểu 15 năm kinh nghiệm làm công tác thực tế thuộc lĩnh vực đề tài tham gia ủy viên hội đồng; - Chủ tịch hội đồng người có lực chun mơn uy tín khoa học, có kinh nghiệm tổ chức điều hành cơng việc hội đồng; - Người phản biện phải người am hiểu sâu sắc lĩnh vực đề tài luận văn - Người hướng dẫn luận văn; người có quan hệ bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với người bảo vệ luận văn không tham gia hội đồng; - Thành viên hội đồng phải chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan việc nhận xét, đánh giá luận văn theo quy định Luận văn đánh giá công khai phiên họp hội đồng (trừ số đề tài thuộc lĩnh vực bảo mật theo quy định quan có thẩm quyền) Hội đồng tập trung chủ yếu vào đánh giá việc thực mục tiêu nghiên cứu, nội dung chất lượng luận văn; mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn theo quy định; đảm bảo đánh giá kiến thức học viên khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề mà đề tài luận văn đặt - Điểm chấm luận văn thành viên hội đồng theo thang điểm 10, lẻ đến chữ số thập phân, gồm: điểm nội dung luận văn tối đa điểm thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể điểm thành tích nghiên cứu tối đa điểm cho luận văn mà học viên có báo khoa học liên quan cơng bố danh mục tạp chí khoa học chuyên ngành thủ trưởng sở đào tạo quy định đề tài ứng dụng nơi ứng dụng đồng ý văn việc chuyển giao, triển khai kết nghiên cứu Điểm luận văn trung bình cộng điểm chấm thành viên có mặt buổi đánh giá luận văn, làm tròn đến chữ số thập phân Luận văn đạt yêu cầu điểm trung bình hội đồng chấm từ 5,5 điểm trở lên 5.3.2 Báo cáo kết nghiên cứu trước hội đồng Việc chuẩn bị bảo vệ cơng trình nghiên cứu ( luận văn, luận án) bao gồm: + Phải hoàn thiện tồn cơng trình thể văn với yêu cầu nội dung hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án Bộ Giáo dục Đào tạo + Viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án theo tinh thần dạng tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, luận văn, luận án cô đọng rút ngắn + Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho báo cáo + Chuẩn bị câu trả lời theo tinh thần nhận xét phản biện người hội đồng ( hội đồng nghiệm thu hay hội đồng chấm luận văn, luận án) - Trình bày báo cáo trước hội đồng phải ngắn gọn, đơn giản rõ ràng, dễ hiểu đầy đủ lượng thông tin cần thiết, quan trọng, chủ yếu về: tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ , đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp mới, kết luận, khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài… Đặc biệt cần lưu ý: + Giành thời gian cho việc làm sáng tỏ kết khoa học thu thập ngơn ngữ có tính thuyết phục để chứng minh (dẫn chứng) với hỗ trợ tài liệu minh hoạ ( người bảo vệ chọn lựa sử dụng hợp lý) + Các sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh, mẫu vật phương tiện cần thiết khác phải xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn đề tiện cho việc sử dụng Đôi để minh hoạ, sử dụng máy tính, máy chiếu hình, máy ghi âm máy chiếu phim…Song bố trí cho để người tham dự phòng hội nghị hội đồng nhìn thấy rõ + Khi trả lời câu hỏi ý kiến nhận xét phản biện, thành viên hội đồng, người bảo vệ cần đề cập thẳng vào chất vấn đề, việc; phải thận trọng tỏ lịch thiệp quan hệ với người phát biểu nhận xét báo cáo có nhận xét mang tính chất phê phán mạnh mẽ; thân phải thể tính khiêm tốn tự tin việc đánh giá kết khoa học 5.3.3 Hồn thiện sản phẩm nghiên cứu, nộp lưu chiểu Căn ý kiến kết luận hội đồng đánh giá, góp ý cụ thể thành viên Hội đồng thống nhất; người nghiên cứu thực việc sửa chữa, hoàn thiện luận văn, luận án, đề tài thời gian qui định làm báo cáo giải trình điểm tiếp thu, chỉnh sửa; điểm bảo lưu, có xác nhận cán hướng dẫn, thư ký chủ tịch hội đồng In ấn thực nộp lưu chiểu sản phẩm (luận văn, luận án, đề tài khoa học) theo qui định Bài tập ứng dụng thảo luận Soạn thảo cấu trúc báo cáo luận văn trước hội đồng đánh giá phần mềm Micrsoft Powerpoint; 2.Xác định vấn đề thường gặp báo cáo kết nghiên cứu cách giải TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), thông tư số 15/2014/ TT- BGD ĐT ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung (2019), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1991), Phương pháp luận phương pháp NCKHGD, Viện KHGD Hà Nội Lê Văn Hảo, Nguyễn Thị Ngân (2019), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nha Trang Võ Quang Phúc, (1998), Giáo trình PPNC KHGD lớp cao học quản lí giáo dục Dương Thiệu Tống, (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, nhà xuất khoa học xã hội Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐHSP kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Phạm Viết Vượng, (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC 1: Bảng giá trị tcrit (Ravid, 1994) PHỤ LỤC 2: Bảng giá trị rcrit (Ravid, 1994) TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- NAEM ... người 1.1.4 Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vựu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù... phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp: đường đạt mục đích, cách thức giải cơng việc cụ thể Phương. .. THIỆU HỌC PHẦN Tài liệu học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, với thời lượng tín Nội dung tài liệu

Ngày đăng: 25/05/2020, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan