Kiến thức cơ bản nhập môn logic học

16 234 0
Kiến thức cơ bản nhập môn logic học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Logic học khoa học tư Tuy nhiên, tư lại khách thể nghiên cứu không riêng logic học, mà nhiều khoa học khác như: triết học, tâm lý học, sinh lý học thần kinh cấp cao, điều khiển học, ngôn ngữ học, v.v… Logic học xem xét tư góc độ chức cấu trúc nó, từ phía vai trò ý nghĩa tư phương tiện nhận thức nhằm đạt tới chân lý, từ phân tích cấu trúc tư mối liên hệ phận Vì thế, định nghĩa logic học khoa học hình thức quy luật tư đắn dẫn đến chân lý Tư với tư cách khách thể logic học Tư giai đoạn cao q trình nhận thức Đó giai đoạn nhận thức lý tính, tức giai đoạn hình thành phát triển sở tài liệu giai đoạn trình nhận thức (giai đoạn nhận thức cảm tính) đem lại Về chất, tư phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thực khách quan đầu óc người - Việc xác định tư phản ánh thực khách quan nghĩa tư tưởng sinh đầu óc người khơng phải cách tùy ý tồn khơng phải tự nó, mà giới thực làm sở tất yếu Tư phản ánh thực, tức tái tạo vật chất tư tưởng - Về phương thức phản ánh: Tư phản ánh trực tiếp giới thực nhờ giác quan, mà phản ánh gián tiếp sở tri thức - Sự phản ánh tư mang tính trừu tượng, tức tư xu hướng giữ lại đặc điểm, thuộc tính chất, loại bỏ đặc điểm, thuộc tính khơng chất vật - Sự phản ánh tư mang tính khái qt, tức tư không hướng đến phản ánh đối tượng riêng rẽ mà luôn rút đặc tính chất, giống lớp vật loại Ví dụ: thuộc tính “chia hết cho 2” thuộc tính chung rút từ lớp số chẵn (gồm 2,4,6,8,…) Về cấu trúc, tư nội dung hình thức - Nội dung tư toàn phong phú tư tưởng giới xung quanh, tri thức cụ thể giới - Hình thức tư hay hình thức logic, kết cấu tư tưởng, phương thức liên hệ phận tư tưởng Kết cấu tư tưởng mà tư tưởng cho dù khác nội dung cụ thể, tương tự Cái chung mệnh đề khác nội dung, kiểu như: “Mọi giáo sư nhà khoa học” “sông Hồng đổ biển Đơng”, kết cấu chúng Những hình thức tư tưởng chung rộng logic học nghiên cứu khái niệm, phán đoán, suy luận chứng minh Để quan niệm sơ hình thức logic tư duy, lấy vài nhóm tư tưởng để làm ví dụ Bắt đầu từ tư tưởng đơn giản diễn đạt từ “hành tinh”, “cây cối”, “nhà triết học” Dễ nhận chúng khác nội dung: tư tưởng thứ phản ánh đối tượng giới vô cơ, tư tưởng thứ hai - đối tượng giới hữu cơ, thứ ba - đời sống xã hội Nhưng chúng điểm chung: trường hợp suy ngẫm nhóm đối tượng dấu hiệu chung chất chúng Hình thức tư tưởng gọi khái niệm Tiếp tục với tư tưởng phức tạp hơn: “mọi hành tinh quay từ Tây sang Đông”, “mọi cối thực vật” Các tư tưởng khác nội dung lại cấu trúc Đó khẳng định đặc điểm xác định nhóm đối tượng cụ thể Nếu ta ký hiệu khái niệm đối tượng đề cập đến tư tưởng S, khái niệm đặc tính đối tượng P, ta thấy hai tư tưởng hình thức thể là: S P Kết cấu tư tưởng gọi phán đoán Chúng ta xét tiếp tư tưởng phức tạp hơn: “Mọi hành tinh quay từ Tây sang Đông, mà Hỏa hành tinh Vậy, Hỏa quay từ Tây sang Đông”, “Mọi cối thực vật, mà tre cối Vậy, tre thực vật” Những tư tưởng vừa dẫn ngày đa dạng phong phú nội dung Nhưng khơng mà loại trừ thống kết cấu chúng, chỗ, tư tưởng rút từ hai phán đoán liên hệ với cách xác định Kết cấu hay hình thức logic tư tưởng gọi suy luận Các quy luật logic tư Quy luật logic tư mối liên hệ chất, tất yếu tư tưởng trình lập luận Tuân theo quy luật logic điều kiện tất yếu để đạt tới chân lý trình lập luận Các quy luật tư hình thức bao gồm: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật trung, quy luật lý đầy đủ Các quy luật logic tác động độc lập với ý chí người Chúng khơng ý chí nguyện vọng người tạo Chúng phản ánh mối liên hệ quan hệ vật tượng giới khách quan Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức lập luận Tư tưởng người biểu thị dạng phán đốn chân thực giả dối Tính chân thực giả dối phán đốn liên quan trực tiếp với nội dung cụ thể phán đoán Nếu nội dung cụ thể phán đốn phản ánh xác thực phán đốn chân thực Nếu phán đốn phản ánh khơng thực giả dối Ví dụ: “Một số hình bình hành hình vng” phán đốn chân thực, “Tất kim loại chất rắn” phán đốn giả dối Tính chân thực nội dung tư tưởng điều kiện cần để đạt tới kết chân thực trình lập luận Nhưng lập luận tuân theo điều kiện chưa đủ; lập luận phải tn theo tính đắn hình thức hay tính đắn logic Tính đắn logic lập luận quy luật quy tắc tư quy định Trong trình lập luận, phạm yêu cầu chúng dẫn đến sai lầm logic kết thu khơng phù hợp với thực Ví dụ: “Tất động vật ăn cỏ động vật Sư tử không động vật ăn cỏ Vậy, sư tử động vật” Kết luận suy luận không chân thực, hai tiền đề chân thực Đó lập luận vi phạm quy luật logic CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM Bản chất khái niệm Khái niệm hình thức tư phản ánh gián tiếp khái quát đối tượng thông qua dấu hiệu chất khác biệt chúng Khái niệm ngôn ngữ Mọi khái niệm thể mặt ngôn ngữ từ hay cụm từ Tuy thống với nội dung nghĩa, khái niệm từ không tuyệt đối đồng với nhau: - Khái niệm diễn đạt qua từ, từ thể khái niệm - Một từ diễn đạt nội dung số khái niệm khác (từ đồng âm) Ví dụ: ruồi đậu mâm xơi đậu => Dễ mắc lỗi đánh tráo khái niệm - Một khái niệm diễn đạt nhiều từ khác (từ đồng nghĩa) Ví dụ: Nói khơng thật = nói điêu, nói dối, nói láo, nói khốc, nói phét, chém gió… Chết = hy sinh, khuất núi, viên tịch, băng hà, qua đời, mất… => Các từ đồng nghĩa khái niệm trùng nhau, nhiên, cần sử dụng từ diễn đạt khái niệm cách linh hoạt, tình khác cần sử dụng từ phù hợp để diễn đạt khái niệm mang lại hiệu cao Kết cấu logic khái niệm Khái niệm tạo thành từ hai phận nội hàm ngoại diên a Nội hàm Là tập hợp dấu hiệu chất khác biệt đối tượng, giúp phân biệt đối tượng mà khái niệm phản ánh với đối tượng khác Ví dụ: Khái niệm “con người” Con người nhiều dấu hiệu: động vật ngơn ngữ, động vật hai chân khơng lơng vũ, động vật tư duy, động vật khả chế tạo sử dụng công cụ lao động… Tuy nhiên, nội hàm khái niệm người phản ánh dấu hiệu chất khác biệt đối tượng người mà thơi: tư duy, khả chế tạo sử dụng công cụ lao động b Ngoại diên Là tập hợp đối tượng thoải mãn dấu hiệu nêu nội hàm c Quan hệ nội hàm ngoại diên Nội hàm ngoại diên hai phận khái niệm, chúng mối quan hệ chặt chẽ với Trong đó, nội hàm thể mặt chất khái niệm, ngoại diên thể mặt lượng khái niệm Giữa nội hàm ngoại diên khái niệm quan hệ ngược hay gọi quan hệ nghịch biến Nghĩa là, số lượng dấu hiệu nội hàm mà tăng số lượng đối tượng thuộc ngoại diên giảm ngược lại Các loại khái niệm nhiều cách để phân loại khái niệm Trong đó, dựa vào ngoại diên khái niệm chia khái niệm thành: khái niệm thực khái niệm ảo Khái niệm ảo khái niệm mà ngoại diên không chứa đối tượng thực tế Ví dụ: “quỷ”, “tiên”… Khái niệm thực khái niệm mà ngoại diên chứa đối tượng thực tế Khái niệm thực chia thành: khái niệm chung khái niệm đơn nhất: - Khái niệm chung: khái niệm mà ngoại diên từ đối tượng trở lên Ví dụ: “con người”, “cây cối”, “học sinh”… - Khái niệm đơn nhất: khái niệm mà ngoại diên chứa đối tượng Ví dụ: “Trái Đất”, “Hồ Chí Minh”, “Hà Nội”… Quan hệ khái niệm Xét theo ngoại diên, mối quan hệ khái niệm chia làm hai loại: quan hệ hợp quan hệ không hợp 5.1 Quan hệ hợp Quan hệ hợp quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng đối tượng chung Quan hệ hợp chia làm loại: quan hệ đồng nhất, quan hệ bao hàm quan hệ giao a Quan hệ đồng Quan hệ đồng quan hệ khái niệm ngoại diên hồn tồn trùng VD: “số chẵn” “số chia hết cho 2” b Quan hệ bao hàm Quan hệ bao hàm quan hệ khái niệm mà tồn ngoại diên khái niệm phận thuộc ngoại diên khái niệm VD: “giáo viên” “giáo viên dạy giỏi” Trong quan hệ bao hàm, khái niệm ngoại diên lớn gọi khái niệm bao hàm hay khái niệm giống, khái niệm chi phối, khái niệm loại Còn khái niệm ngoại diên hẹp gọi khái niệm bị bao hàm hay khái niệm loài, khái niệm phụ thuộc, khái niệm chủng c Quan hệ giao Quan hệ giao quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng phận chung VD: “giáo viên” “anh hùng lao động” 5.2 Quan hệ không hợp (tách rời) Quan hệ không hợp quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng khơng phần tử chung VD: “vô sản” “tư sản” Lưu ý: - Hai khái niệm đơn nằm quan hệ đồng tách rời, nằm quan hệ bao hàm giao - Một khái niệm chung khái niệm đơn nằm quan hệ bao hàm tách rời, nằm quan hệ đồng giao Bài tập: Mô hình hóa quan hệ khái niệm sau: a b c d e f g h i j Học viên, học viên học viện Quản lý giáo dục, người thành thạo tiếng Anh Phương pháp, phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục đại Khái niệm, khái niệm chung, khái niệm đơn Trí thức, nữ giảng viên, nam hiệu trưởng, niên Sinh viên, đảng viên Con người, công dân Số chia hết cho 3, số chia hết cho 9, số chia hết cho Số chia hết cho 2, số chia hết cho 3, số chia hết cho 12 Giáo viên, giáo viên dạy giỏi, nữ giáo viên dạy giỏi Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình vng, tứ giác cạnh nhau, tứ giác góc nhau, hình thang k Tam giác, tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều, tam giác hai cạnh nhau, tam giác góc CHƯƠNG 2: PHÁN ĐỐN Định nghĩa đặc điểm phán đoán 1.1 Định nghĩa Phán đốn hình thức logic tư hình thành sở liên kết khái niệm với để khẳng định phủ định thuộc tính hay mối liên hệ đối tượng 1.2 Đặc điểm phán đốn Phán đốn đặc điểm quan trọng sau: - Mọi phán đốn phải đối tượng phản ánh xác định Đối tượng người, vật tượng, thuộc tính hay mối liên hệ Ví dụ: “Học viên nghe giảng” => Đối tượng phản ánh người - Mọi phán đoán nội dung phản ánh xác định Nội dung thuộc tính, ví dụ: “Mọi kim loại dẫn điện”, mối liên hệ đối tượng, ví dụ: “Gieo gió gặt bão” - Mọi phán đốn giá trị logic xác định: + Phán đốn giá trị logic (=1): phán đốn nội dung phản ánh phù hợp với thực Ví dụ: “Hà Nội thủ Việt Nam” + Phán đốn giá trị logic sai (=0): phán đốn nội dung phản ánh sai lệch so với thực Ví dụ: “Hải Phòng thủ Việt Nam” Phán đoán câu Mọi phán đoán biểu thị mặt ngôn ngữ dạng câu, khơng phải câu phán đốn Nếu vào mục đích nói, phân loại câu thành: câu trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến Trong đó, câu trần thuật biểu thị phán đốn Bởi vì, câu trần thuật giá trị logic xác định Căn vào cấu tạo câu trần thuật, người ta chia chúng thành: câu đơn câu phức Theo đó, phân loại phán đoán thành: - Phán đoán đơn: biểu thị câu đơn - Phán đoán phức: biểu thị câu phức Phán đoán đơn 3.1 Cấu tạo phán đoán đơn Mỗi phán đoán đơn phận sau: - Chủ từ (S): Chỉ đối tượng phản ánh phán đoán Nó thuật ngữ phán đốn, biểu thị khái niệm - Vị từ (P): Chỉ nội dung phán đốn Nó thuật ngữ phán đoán biểu thị khái niệm - Lượng từ: Đặc trưng cho phán đoán mặt lượng Lượng từ số lượng đối tượng thuộc ngoại diên chủ từ phản ánh phán đốn loại lượng từ: + Lượng từ tồn thể (): Biểu thị toàn ngoại diên chủ từ phản ánh phán đoán Phán đoán lượng từ tồn thể gọi phán đốn tồn thể, cấu trúc chung là: S - P + Lượng từ phận (): Khơng phải tồn ngoại diên chủ từ phản ánh phán đốn Phán đốn lượng từ phận phán đốn phận, cấu trúc chung là: S - P Lưu ý:  Nếu phán đoán ẩn lượng từ, ta coi phán đốn tồn thể Ví dụ: “Cá động vật sống nước” Ở ta hiểu loài cá động vật sống nước  Nếu chủ từ khái niệm đơn nhất, ta coi phán đốn tồn thể Ví dụ: “Hà Nội thủ đô Việt Nam” - Hệ từ: Đặc trưng cho phán đoán mặt chất Hệ từ nằm chủ từ vị từ, dùng để khẳng định phủ định mối quan hệ chủ từ vị từ + Hệ từ khẳng định thường biểu thị từ “là” Phán đốn hệ từ khẳng định gọi phán đốn khẳng định, cấu trúc chung là: S P + Hệ từ phủ định thường biểu thị từ “không là” Phán đốn hệ từ phủ định phán đốn phủ định, cấu trúc chung là: S khơng P Lưu ý:  Hệ từ biểu thị dấu gạch ngang: ta coi phán đốn khẳng định Ví dụ: “Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam”  Khi khuyết hệ từ: ta coi phán đốn khẳng định Ví dụ: “Trời mưa” 3.2 Phân loại phán đốn đơn Dựa vào lượng từ hệ từ phán đoán, phán đoán đơn chia thành loại sau: - Phán đốn lượng tồn thể, chất khẳng định (A): S P Ví dụ: “Mọi số chẵn số tự nhiên”, “Mọi tam giác cân tam giác hai cạnh nhau” - Phán đốn lượng tồn thể, chất phủ định (E): S khơng P Ví dụ: “Mọi số chẵn khơng số lẻ” - Phán đốn lượng phận, chất khẳng định (I): S P Ví dụ: “Một số sinh viên đảng viên” - Phán đốn lượng phận, chất phủ định (O): S không P Ví dụ: “Đa số sinh viên khơng đảng viên” Bài tập: Xác định loại hình phán đoán sau: a b c d e f g Hà Nội thủ đô Việt Nam Trời không mưa Tuyệt đại phận học sinh cấp III đoàn viên Đa số sinh viên khơng thích học triết học Kỹ sư tin học người sử dụng máy tính Trăm sơng đổ biển Mỗi tam giác tổng góc 1800 3.3 Tính chu diên thuật ngữ phán đốn đơn Để xác định tính chất chu diên thuật ngữ phán đốn đơn, ta xem xét mối quan hệ với thuật ngữ thứ (SP) mặt ngoại diên SP lớp đối tượng: thuộc S phản ánh phán đốn Tính chất chu diên thuật ngữ xác định sau: - Thuật ngữ chu diên (Ký hiệu: S+, P+) ngoại diên trùng với SP tách rời SP - Thuật ngữ không chu diên (Ký hiệu: S-, P-) ngoại diên bao hàm SP Cụ thể: - Phán đoán A:  S P + Nếu S trùng với P (VD: Mọi số chẵn chia hết cho 2), SP trùng với S, trùng với P => S+, P+ + Nếu S bị bao hàm P (VD: Mọi số chẵn số tự nhiên), SP trùng với S => S+, SP bị bao hàm P => P- Phán đoán E:  S không P SP trùng với S => S+, SP tách rời P => P+ - Phán đoán I:  S P + Nếu S P giao (VD: Một số sinh viên đảng viên), SP bị bao hàm S bị bao hàm P => S-, P+ Nếu S bao hàm P (VD: số tự nhiên số chẵn), SP bị bao hàm S => S-, SP trùng với P => P+ - Phán đoán O:  S không P + Nếu S P giao (VD: Một số sinh viên không đảng viên), SP bị bao hàm S => S-, SP tách rời P => P+ + Nếu S bao hàm P (VD: số tự nhiên khơng số chẵn), SP bị bao hàm S => S-, SP trùng với P => P+ Kết luận: thể rút quy tắc chung xác định tính chất chu diên thuật ngữ phán đoán đơn sau: - Chủ từ phán đốn tồn thể ln chu diên Chủ từ phán đốn phận khơng chu diên Vị từ phán đốn phủ định ln chu diên Vị từ phán đoán khẳng định: + Chu diên ngoại diên nhỏ S + Khơng chu diên ngoại diên lớn S giao với S Bài tập: Xác định tính chất chu diên thuật ngữ phán đoán sau: a b c d Mọi sinh viên cần phải tự giác học tập Một số nhà quản lý lực lãnh đạo Một số sinh viên hăng hái Mọi khả không thực 3.4 Quan hệ phán đốn đơn hình vng logic (Đọc sách giáo trình) 3.5 Phủ định phán đoán đơn Khi phủ định phán đoán đơn ta thu phán đốn giá trị logic ngược với phán đoán cho Phủ định phán đoán đơn phán đốn nằm quan hệ mâu thuẫn với hình vng logic: A O hai phán đoán phủ định nhau, E I hai phán đoán phủ định Nếu chủ từ khái niệm đơn A E phán đoán phủ định 4 Phán đoán phức Phán đốn phức phán đốn hình thành từ phán đoán đơn nhờ liên từ logic Nếu phán đoán phức chứa loại liên từ logic gọi phán đoán phức hợp Phán đoán phức chứa từ loại liên từ logic trở lên gọi phán đoán đa phức hợp 4.1 Phán đoán phức a Phán đoán hội (Ký hiệu: a  b)  Phán đoán hội biểu thị mối quan hệ tồn đối tượng hay thuộc tính  VD: “Dân tộc Việt Nam nhỏ bé anh hùng”  Liên từ logic: và, vừa… vừa, tuy… nhưng, khơng những… mà còn, dấu phẩy  Giá trị logic: Phán đoán hội phán đoán thành phần đúng, sai trường hợp lại b Phán đốn tuyển  Phán đoán tuyển biểu thị mối quan hệ lựa chọn tồn đối tượng hay thuộc tính  Liên từ logic: hoặc, hay…  hai loại phán đoán tuyển:  Phán đoán tuyển tương đối (Ký hiệu: a  b): - Trong phán đoán tuyển tương đối, tồn đối tượng hay thuộc tính khơng loại trừ tồn đối tượng hay thuộc tính - VD: “Hàng ngày, học xe máy xe bus” - Giá trị logic: Phán đoán tuyển tương đối sai phán đoán thành phần sai, trường hợp lại  Phán đốn tuyển tuyệt đối (Ký hiệu: a  b): - Trong phán đoán tuyển tuyệt đối, tồn đối tượng hay thuộc tính hồn tồn loại trừ tồn đối tượng hay thuộc tính kia, chúng khơng thể tồn - VD: “Trong tam giác vuông ABC, góc A, góc B, góc C 1V” - Giá trị logic: Phán đoán tuyển tuyệt đối phán đốn thành phần đúng, sai trường hợp lại c Phán đoán kéo theo (Ký hiệu: a  b)  Phán đoán kéo theo biểu thị mối quan hệ nhân quả, đó, tượng nguyên nhân tượng kia, tượng kết tất yếu rút từ nguyên nhân  VD: “Gieo gió gặt bão”  Liên từ logic: Nếu… thì, giá mà… sẽ, ước gì… thì, muốn… thì,…  Giá trị logic: Phán đốn kéo theo sai nguyên nhân đúng, kết sai d Phán đoán tương đương (Ký hiệu: a )  Phán đoán tương đương biểu thị mối quan hệ nhân hai chiều, tượng vừa nguyên nhân vừa kết tượng ngược lại  VD: “X số chẵn X số chia hết cho 2”  Liên từ logic:  Giá trị logic: Phán đoán tương đương phán đốn thành phần giá trị logic, sai trường hợp lại e Phán đốn phủ định  Khi phủ định phán đoán phức ta thu phán đốn giá trị logic ngược với phán đoán cho  Để xây dựng phán đoán phủ định phán đoán phức: - Ta thêm cụm từ phủ định vào đằng trước phán đoán cho VD: Phủ định phán đoán “Phụ nữ Việt Nam vừa giỏi việc nước vừa đảm việc nhà” phán đốn “Làm chuyện phụ nữ Việt Nam vừa giỏi việc nước vừa đảm việc nhà” - Xây dựng phán đốn phủ định theo cơng thức sau:  Phủ định phán đoán (a  b) phán đoán (  )  Phủ định (a  b) phán đoán ( )  Phủ định (a) phán đoán (a  ) 4.2 Phán đoán đa phức hợp Phán đoán đa phức hợp phán đoán chứa từ loại liên từ logic trở lên Giá trị logic phán đoán đa phức hợp phụ thuộc vào giá trị logic phán đoán phức hợp VD: M = {[(ab)  (cd)]  () 4.3 Tính chất đẳng trị phán đốn phức Cơng thức đẳng trị phán đốn phức hợp bản: (a  b) = = = (a  b) = b = a = (a) = = b = Bài tập: Bài 1: Cho nhóm khái niệm: “giáo viên”, “giáo viên tiểu học”, “người thành thạo tiếng Anh” a Mơ hình hóa quan hệ khái niệm b Từ nhóm khái niệm xây dựng loại hình A, E, I, O phán đốn đơn chân thực c Xác định tính chất chu diên thuật ngữ phán đoán vừa xây dựng Bài 2: Cho nhóm khái niệm: “học viên”, “học viên Học viện Quản lý giáo dục”, “người thành thạo tin học” a Mơ hình hóa quan hệ khái niệm b Từ nhóm khái niệm xây dựng loại hình A, E, I, O phán đoán đơn chân thực c Xác định tính chất chu diên thuật ngữ phán đốn vừa xây dựng Bài 3: Viết cơng thức phát biểu nội dung tất phán đoán đẳng trị với phán đoán sau: a Khơng đồn kết khơng thể thành cơng b Các nhà quản lý giáo dục thực tốt nhiệm vụ họ khơng hiểu biết luật giáo dục c Việt Nam muốn phát triển kinh tế phải tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa d Dân tộc Việt Nam nhỏ bé anh hùng e Nhà quản lý giáo dục giỏi phải người tri thức khoa học quản lý hiểu biết sâu sắc thực tiễn giáo dục Bài 4: Cho M = {[(ab)  (cd)]  () a Lập bảng giá trị logic biểu thức đa phức hợp M b Từ bảng giá trị logic vừa lập, anh chị nhận định tính chân thực M? ... trúc, tư có nội dung hình thức - Nội dung tư toàn phong phú tư tưởng giới xung quanh, tri thức cụ thể giới - Hình thức tư hay hình thức logic, kết cấu tư tưởng, phương thức liên hệ phận tư tưởng... nhà khoa học “sơng Hồng đổ biển Đơng”, kết cấu chúng Những hình thức tư tưởng chung rộng logic học nghiên cứu khái niệm, phán đoán, suy luận chứng minh Để có quan niệm sơ hình thức logic tư... xác định Kết cấu hay hình thức logic tư tưởng gọi suy luận Các quy luật logic tư Quy luật logic tư mối liên hệ chất, tất yếu tư tưởng trình lập luận Tuân theo quy luật logic điều kiện tất yếu để

Ngày đăng: 17/03/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan