Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
136 KB
Nội dung
HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Giáo dục tượng đặc trưng XH loài người 1.1 Khái niệm giáo dục - Để tồn phát triển, người ln tìm hiểu, khám phá cải tạo TGKQ Trong QT người tích lũy KNXH - Những KN lưu giữ VH nhân loại truyền lại cho hệ sau - GD truyền thụ lĩnh hội hệ thống KNXH hệ 1.2 GD tượng đặc trưng XH loài người Vì: - GD ĐK định tồn phát triển XH loài người - GD nhu cầu tất yếu XH, có nguồn gốc từ nhu cầu sống người - GD đời, tồn phát triển với đời, tồn phát triển XH LN => GD tượng xã hội - GD phạm trù XH có người - Hoạt động giáo dục hoạt động có mục đích, có lựa chọn, có kế thừa KNXH có tính sáng tạo người ( Lồi động vật khơng thể có) Đó quy luật tiến XH Do vậy, giáo dục coi tượng đặc trưng XH loài người, độc quyền sáng tạo người 1.3 Tính chất giáo dục a Tính phổ biến vĩnh giáo dục - Chức giáo dục chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ, nên quốc gia nào, giai đoạn lịch sử cần có giáo dục GD phận đời sống xã hội - GD xuất hiện, tồn với xuất hiện, tồn xã hội loài người => Giáo dục phạm trù vĩnh XH loài người b Tính lịch sử giáo dục - GD hoạt động gắn liền với tiến trình lên XH, giai đoạn phát triển lịch sử có GD tương ứng, hình thái KTXH thay đổi hệ thống GD thay đổi theo - GD chịu quy định XH, phản ánh trình độ phát triển KTXH đáp ứng yêu cầu KTXH điều kiện cụ thể - Mỗi thời kỳ lịch sử khác GD khác mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GD c Tính giai cấp giáo dục - Trong XH có giai cấp, giáo dục trở thành công cụ quan trọng giai cấp cầm quyền, phục vụ cho mục đích trị giai cấp - Trong XH khơng có giai cấp đối kháng, GD hướng tới cơng bằng, bình đẳng cho người - Tính giai cấp giáo dục quy định mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GD sách giáo dục - Ngày nay, nhiều QG hướng tới hịa hợp lợi ích giai cấp, xây dựng GD bình đẳng cho người, có VN Giáo dục học khoa học GDH khoa học có đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cụ thể có hệ thống khái niệm phạm trù nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu GDH - Đối tượng NC GDH trình giáo tổng thể + QTGD tổng thể q trình tổ chức cách có mục đich, có kế hoạch, thực thông qua phối hợp hành động nhà giáo dục với người GD nhằm giúp người GD chiếm lĩnh KNXH để hình thành, phát triển nhân cách + QTGD tổng thể (hay QTGD nghĩa rộng) bao gồm thống trình phận trình dạy học trình giáo dục theo nghĩa hẹp Quá trình dạy học trình giáo dục theo nghĩa hẹp đối tượng nghiên cứu GDH + QTGD tổng thể trình phận cấu trúc thành tố định thành tố đối tượng nghiên cứu GDH Đó thành tố sau: • MĐGD • NDGD • Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục • Nhà giáo dục • Nhà giáo dục • Người giáo dục • KQ GD • Môi trường GD + Mối quan hệ thành tố: • QTGD vận động mục đích giáo dục đến kết • Trên sở mục đích GD, nhà GD tác động đến người GD thông qua ND, PP, PT, HTTC môi trường định nhằm thực MĐGD đặt ra, đáp ứng yêu cầu XH - Tóm lại: QTGD (nghĩa rộng), QTDH, QTGD (nghĩa hẹp) thành tố cấu trúc nêu với mối quan hệ thành tố đối tượng nghiên cứu GDH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu GDH - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục, phân biệt mối quan hệ có tính quy luật ngẫu nhiên Tìm quy luật chi phối QTGD để tổ chức chúng đạt KQ tối ưu - Nghiên cứu dự báo, nghiên cứu xu phát triển mục tiêu chiến lược GD giai đoạn phát triển XH để xây dựng chương trình giáo dục GD đào tạo - Nghiên cứu xây dựng lý thuyết mới, hoàn thiện mơ hình giáo dục, phân tích kinh nghiệm GD, tìm đường ngắn phương tiện để áp dụn chúng vào thực tiến GD - Nghiên cứu tìm tịi phương pháp phương tiện giáo dục nhằm nâng cao hiệu GD 2.3 Một số khái niệm giáo dục học a Giáo dục (nghĩa rộng) Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà GD tới người GD nhằm hình thành phát triển nhân cách cho họ b Giáo dục (nghĩa hẹp) Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà GD tới người GD nhằm hình thành phát triển cho người GD lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách, hành vi, thói quen, cách cư xử đắn XH, thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu c Dạy học Là trình tác đơng qua lại người dạy người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội tri thức, kỹ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực HĐ sáng tạo, sở hình thành TGQ phẩm chất nhân cách cho người học d Giáo dục suôt đời e Giáo dục khơng quy g Giáo dục cộng đồng i Giáo dục hướng nghiệp k Công nghệ DH CHƯƠNG GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Chức xã hội giáo dục 1.1 Chức kinh tế - sản xuất - GD không trực tiếp thực chức KT - SX, mà thông qua nguồn nhân lực GD đào tạo nên Đó người trang bị hệ thống TT, KN, KX lĩnh vực lao động phù hợp, họ làm việc khéo léo, hiệu hơn, góp phần làm nâng cao suất lao động, trực tiếp thúc đẩy sản xuất, phát triển KT XH (điều chứng tỏ GD tái sản xuất sức lao động XH) - Để thực tốt chức này, GD cần thỏa mãn yêu cầu sau: + GD phải đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển KT - SX giai đoạn cụ thể (liên hệ thực tiễn?) + XD hệ thống GD QD cân đối, đa dạng ngành nghề, nhằm thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài + Không ngừng đổi ND, PP, PT giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức, thỏa mãn yêu cầu SX đại 1.2 Chức trị - tư tưởng - Giáo dục công cụ thực chủ trương, đường lối sách Đảng, nhà nước nhằm trì chế độ trị, xã hội - Ở VN Chức trị - tư tưởng GD thể chỗ: + GD góp phần trang bị cho thể hệ trẻ toàn XH lý tưởng phấn đấu nước VN: “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, DC, VM” + Thông qua việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực để tạo bình đẳng tầng lớp dân cư + GD góp phần đào tạo đội ngũ CBQL theo tinh thần: “ Do dân, dân” 1.3 Chức văn hóa - xã hội - GD có chức truyền thụ giá trị văn hoá xã hội từ hệ trước cho hệ sau, cụ thể: + GD góp phần hình thành phát triển hệ trẻ sắc VH truyền thống dân tộc (tinh thần yêu nước, ddaonf kết, nhân ái, hiếu học, cần cù, dũng cảm…) + GD góp phần hình thành hệ thống giá trị XH, XD lối sống đạo đức lành mạnh, TGQ chuẩn mực XH + GD XD trình độ văn hóa cao cho người thông qua phổ cập giáo dục phổ thông, nhờ họ biết phát triển giá trị VH tốt đẹp đáu tranh ngăn ngừa, xóa bỏ tư tưởng văn hóa, hành vi tiêu cực đời sống XH 1.2 Xu phát triển giáo dục (gồm xu thế) 1.2.1 Nhận thức GD quốc sách hàng đầu quốc gia Vì: + Giáo dục có chức quan trọng chức KT-SX Sản phẩm giáo dục nguồn nhân lực trang bị hệ thống tri thức, KN, KX phù hợp, góp phần nâng cao suất lao động, trực tiếp thúc sản xuất, phát triển kinh tế Do giáo dục coi lực lượng sản xuất trực tiếp, với KHCN nhân tố định tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội + Giáo dục coi quốc sách hàng đầu quốc gia thể sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục; Được thể sách quốc gia, chiến lược phát triển đất nước - VN, nội dung quan điểm thể điểm chủ yếu: + Mục tiêu GD-ĐT mục tiêu ưu tiên quốc gia + Việc tổ chức, đạo thực mục tiêu GD tầm quyền lực quốc gia + Chính sách ưu tiên cho GD thuộc hàng ưu tiên với ngân sách năm tăng + Hệ thống sách người dạy, người học ngày thể tôn vinh XH ngành GD - Những nội dung chứng tỏ: Giáo dục nhân tố định phát triển đát nước Giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế XH Do đó, phát triern GD cần phải gắn với nhu cầu phát triển KTXH, cần phải nâng cao chất lượng GD cần có sách ưu tiên cao cho G 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục - XHHGD thu hút thành phần, tổ chức, cá nhân XH tham gia đóng góp phát triển nghiệp giáo dục hưởng quyền lợi GD loại phúc lợi XH - Trong XHHGD, nhà trường đóng vai trị cần hỗ trợ thành phần XH theo phương châm: GD cho người người làm giáo dục - Thực GD cho người địi hỏi phải có đủ trường lớp, GV, CSVC, nội dung GD phải gắn với thực tiễn, học phải đôi với hành, GD gắn liền với lao động sản xuất tạo cho người hội lựa chọn hình thức tổ chức GD phù hợp - Ở VN chủ trương XHHGD nêu điều 12, Luật GD với ND sau: + Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân + Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; + Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục + Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn 1.2.3 Giáo dục suốt đời - Giáo dục suột đời tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực giáo dục toàn diện cho giai đoạn đời người - Vì học nhà trường không đủ để vận dụng cho suốt đời nên người phải học suốt đời để thu nhận xử lý thông tin PP tự học - Để giúp người HTSĐ, GD phải thực đa dạng hóa loại hình ĐT để tọa họi cho người học tập Việc học tập phải tiến hành thường xuyên, liên tục để đảm bảo mõi người tiếp thu kiến thức - Trong GDSĐ, người dạy đóng vai trị hướng dẫn, đạo, cịn người học đóng vai trị chủ động, tích cực tiếp thu tri thức nhiều hình thức đường khác - Để thực GDSĐ, giáo dục phải dực trụ cột: + Học để biết: Học đường bản, tất yếu để người có kiến thức phổ thơng ngang tầm thời đại, mở mang trí tuệ Từ học biết phân tích, phê phán, tư độc lấp, sáng tạo nâng cao vị thân + Học để làm: Quan học tập, người hình thành KNKX, ứng dụng vào thực tiễn, hình thành lực lao động trình độ cao, thích nghi với thị trường việc làm, đàm bảo sống thân cịn góp phần thúc đẩy phát triển XH + Học để chung sống: Người học tiếp thu giá trị nhân văn, có nhận thức, thái độ, tình cảm, hành vi theo chuẩn mực đạo đức XH Đó điều kiện đảm bảo sống bình yên, hạnh phúc mối quan hệ XH + Học để tự khẳng định mình: Giúp người phát triển toàn diện nhân cách, tự phát triển tài năng, sở để người xây dựng kinh tế, phát triển XH 1.2.4 Áp dụng sáng tạo CNTT vào trình giáo dục - Áp dụng CNTT QTGD bao gồm: Sử dụng máy tính, mạng Internet, phần mềm DH, GD KTĐG … - Áp dụng CNTT QTGD làm thay đổi cách dạy cách học, giúp người giải phóng ràng buộc thời gian khoảng cách - Áp dụng CNTT QTGD làm cho quan hệ “dọc” người dạy người học thành quan hệ hàng “ngang” Tức người dạy người đồng hành, hỗ trợ người học người chủ động việc chiếm lĩnh thông tin, biến thành kiến thức thân - Thời đại CNTT, phương tiện đại áp dụng rộng rãi QTDH, phương tiện DH cổ truyền vai trị người thầy khơng thể thay 1.2.5 Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục 1.2.6 Phát triển giáo dục đại học Chương GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Khái niệm người, cá nhân, nhân cách 1.1 Khái niệm người - Con người thực thể mang tính tự nhiên - sinh học, mang sức sống tự nhiên - Con người sản phẩm lịch sử xã hội, thực thể mang chất XH - Bản chất người không sẵn có mà hình thành, bộc lộ phát triển sống, HĐ họ; Là kết tác động qua lại người với người XH 1.2 Khái niệm cá nhân - Cá nhân người, thành viên XH loài người mang nét đặc thù riêng để phân biệt với thành viên khác tập thể, cộng đồng 1.3 Khái niệm nhân cách - Mỗi cá nhân có nhân cách riêng bao gồm mặt TN & XH Trong mặt XH thể đặc thù nhân cách cá nhân - Nhân cách bao gồm phẩm chất lực có giá trị cá nhân XH, nhân cách hình thành, phát triển đường HĐ giao lưu - Nhân cách không thành bất biến nên cá nhân phải biết giữ gìn, bảo vệ rèn luyện, bồi dưỡng để nhân cách ngày hoàn thiện Khái niệm phát triển nhân cách + Sự phát triển thể chất: biểu tăng trưởng chiều cao, cân nặng, hoàn thiện giác quan, phối hợp vận động + Sự phát triển mặt tâm lý: biểu biến đổi q trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, hình thành thuộc tính tâm lý NC + Sự phát triển mặt XH: biểu thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ XH, việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động XH Tóm lại: Sự phát triển nhân cách trình biến đổi thể chất tinh thần, lượng chất mặt II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Vai trò yếu tố di truyền, bẩm sinh 1.1 Khái niệm di truyền, bẩm sinh - Di truyền tái tạo trẻ thuộc tính sinh học định, giống với cha mẹ, thông qua hệ thống gen - Bẩm sinh thuộc tính, đặc điểm sinh học có từ đứa trẻ sinh - Những yếu tố di truyền bao gồm: Cấu trúc giải phẫu thể, màu da, màu tóc, vóc dáng, thể trạng, tư chất hệ thần kinh… 1.2 Vai trò di truyền, bẩm sinh - Di truyền, bẩm sinh tiền đề vật chất (mầm mống) phát triển tâm lý, nhân cách - DTBS có ảnh hưởng đến chiều hướng, tốc độ, nhịp độ phát triển - Yếu tố di truyền, bẩm sinh không định phát triển nhân cách KLSP: - Nhà GD cần ý mức vai trị di truyền, khơng nên coi nhẹ đánh giá cao vai trò nhân tố - Phát sớm HS có yếu tố tư chất tốt (yếu tố DT) để có kế hoạch bồi dưỡng phát triển khiếu cho em - Quan tâm phụ đạo bồi dưỡng thêm cho HS có yếu tố BSDT không thuận lợi cho phát triển nhân cách Vai trị yếu tố mơi trường 2.1 Mơi trường gì? Mơi trường tồn yếu tố tự nhiên XH xung quanh cần thiết cho sinh hoạt phát triển người - Mơi trường tự nhiên: gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái - Môi trường XH: gồm điều kiện kinh tế, trị, văn hóa… 10 2.2 Vai trị mơi trường - Sự hình thành phát triển NC diễn môi trường định Môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình hình thành, phát triển động cơ, MĐ, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú chiều hướng phát triển cá nhân - Tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường đến phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ lực cải biến MT cá nhân - Trong tác động qua lại MT NC có mặt cần lưu ý: + Tính chất tác động MT đến q trình phát triển nhân cách + Tính tích cực NC tác động vào MT, hồn cảnh nhằm cải tạo phục vụ nhu cầu người Tuy vậy, không nên tuyệt đối hố, hạ thấp hay phủ nhận vai trị môi trường phát triển nhân cách KLSP: Trong GD cần phải GD học sinh có lĩnh vững vàng tác động hoàn cảnh, giúp trẻ chiếm lĩnh ảnh hưởng tích cực mơi trường, tích cực tham gia vào việc cải tạo XD mơi trường lành mạnh Vai trị giáo dục hình thành nhân cách - GD thực lực lượng NT, GĐ, XH Trong giáo dục nhà trường có tác động mạnh đến hình thành phát triển NC HS, ln giữ vai trị nịng cốt phối hợp để GD HS - GD có vai trị chủ đạo hình thành phát triển NC (tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh phát triển NC) Thể hiện: + Thông qua việc tác động đến HS theo MT, KH, ND, PP khoa học mà GD có ý nghĩa vạch chiều hướng phát triển NC HS, tổ chức, đạo dẫn dắt HS đến MT đề + GD đem lại tiến mà BSDT, MT tạo + Thông qua HĐ GD lại, GD uốn nắn, cải biến nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu XH + Đối với trẻ khuyết tật, thiểu năng, giáo dục có chương trình đặc biệt giúp họ bù đắp, phục hồi chức mất, hòa nhập với sống cộng đồng 11 + Giáo dục khơng thích ứng mà cịn kìm hãm hay thúc đẩy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NC theo gia tốc phù hợp mà BSDT, MT thực GD đạt hiệu cao phát triển nhân cách phát huy tính tích cực, tự giác người GD Bởi thông qua hoạt động tích cực tự giác người họ mà nhân cách họ hình thành, phát triển KLSP: Để GD giữ vai trò chủ đạo phát triển NC, nhà GD cần lưu ý: + Nhà GD cần dựa tư chất phát huy triệt để tư chất vốn có người + Tổ chức cho HS HĐ góp phần tích cực cải tạo XD MT sống lành mạnh + Cần có đổi : MĐ, ND, PP, HTCTGD + Phát huy vai trò tự giáo dục HS Tóm lại: GD có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách, khơng đánh giá cao vai trò GD để hạ thấp hay thủ tiêu vai trò nhân tố khác Vai trò hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách - Hoạt động cá nhân có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách, thể sau: + Qua HĐ mà lực, phẩm chất nhân cách người hình thành bộc lộ bên ngồi thơng qua q trình đối tượng hóa chủ thể hóa + Thơng qua HĐ, người tiếp thu KNXH biến thành vốn riêng mình, vận dụng chúng vào sống, làm cho nhân cách ngày phát triển + Thông qua HĐ người cải tạo nét nhân cách bị thối hóa để hồn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức XH + Thông quan HĐ tự giáo dục cá nhân mà người tích cực, chủ động tiếp thu, rèn luyện để hồn thiện nhân cách * KLSP: Để HĐ cá nhân phát huy vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, nhà GD cần ý: 12 + Đưa HS vào HĐ đa dạng, coi HĐ phương tiện để GD HS + Ln thay đổi tính chất HĐ làm phong phú nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức HĐ cho lôi HS tự giác, tích cực tham gia HĐ sáng tạo HĐ + Cần nắm HĐ chủ đạo thời kỳ định để tổ chức HĐ cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS CHƯƠNG IV MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC I KHÁI NIỆM VỀ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC Mục đích giáo dục gì? - Khái niệm: Mục đích GD phạm trù GDH, mơ hình dự kiến sản phẩm GD, điểm xuất phát q trình GD, có chức định hướng cho QTGD, đồng thời sở để xác định chuẩn đánh giá chất lượng GD - Đặc điểm mục đích giáo dục + Mục đích giáo dục phạm trù có tính lịch sử: Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử XH có GD có mục đích GD tương ứng Mục đích GD ln biến đổi với phát triển lịch sử để đáp ứng yêu cầu thời đại + Mục đích giáo dục có tính giai cấp: Trong XH có giai cấp mục đích GD phản ánh ý chí, quyền lợi giai cấp thống trị Ở chế độ XH có mục đích GD đặc thù + Mục đích GD mang màu sắc dân tộc: Mỗi quốc gia, cộng đồng dân tộc có đặc điểm riêng truyền thống sắc văn hóa, tập quán… Do vậy, GD có đặc điểm riêng độc đáo yêu cầu riêng Điều phản ánh vào MĐGD + Mục đích GD có tính thời đại: Trong thời đại khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa phát triển MĐGD quốc gia cần XD mơ hình nhân cách tương ứng đáp ứng yêu cầu thời đại (?VD) Mục tiêu GD gì? 13 - Khái niệm: Mục tiêu GD tiêu chí, tiêu, yêu cầu cụ thể cần đạt khâu , nhiệm vụ, nội dung q trình GD - Phân biệt khái niệm mục đích mục tiêu giáo dục: + Giống nhau: Cùng dùng q trình, nói đến kết mong muốn đạt hoạt động GD, giảng dạy, học tập Đều điểm xuất phát trình giáo dục Đều có chức định hướng cho QTGD, đồng thời sở để đánh giá kết GD + Sự khác nhau: MĐGD Có tính lý tưởng MTGD Có tính thực với hành động PTiện xác định Có trước mục tiêu GD Có sau MĐGD Thời gian thực dài Thời gian thực ngắn Mang tính khái quát, rộng lớn Mang tính cụ thể Cấu trúc phức tạp, tạo nhiều mục tiêu GD Là phận mục đích giáo dục - Mối quan hệ mục đích mục tiêu giáo dục: Mục đích mục tiêu GD khái niệm có mối quan hệ mật thiết với Mục tiêu GD phận cấu thành mục đích Mục đích giáo dục tổng số mục tiêu MĐGD mục tiêu kết hợp lại theo quy luật định 14 II MỤC TIÊU GIÁO DỤC VIỆT NAM Những để xây dựng mục tiêu giáo dục: - Chiến lược phát triển KT, VH, KH công nghệ quốc gia - Những điều kiện KT, VH, KH cơng nghệ có - Truyền thống VH, sắc dân tộc KNGD có - Những KNGD xu phát triển VH, GD nước khác - Khả có hệ thống GD quốc dân - Trình độ, lực có đối tượng GD Mục tiêu giáo dục Việt nam Mục đích giáo dục phạm trù phức tạp, rộng lớn, xem xét nhiều cấp độ khác Các cấp độ hình thành hệ thống có thứ bậc tạo thành “cây mục tiêu” 2.1 Mục tiêu cấp độ tổng quát a Mục tiêu GD XH: (MTGD tổng quát phát triển XH) Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng XH công dân chủ văn minh Nâng cao dân trí Nghĩa nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, hình thành nếp sống văn hóa cho cộng đồng XH → Phổ cập GD thực GDTX tạo ĐK cho người học tập, XD XH học tập Đào tạo nhân lực Đó người lao động có khả tiếp cận với mới, động sáng tạo sản xuất, kỹ thuật cơng nghệ, thích ứng với biến động phát triển KT – XH Nhằm nâng cao chất lượng hiệu lao động → Dạy nghề Bồi dưỡng nhân tài Đó đội ngũ " tiên phong", có trình độ học vấn cao, kỹ kỹ xảo tốt… Giúp họ đóng góp nhiều sức lực, trí tuệ cho phát triển XH 15 → Phải phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng sử dụng nhân tài cách hợp lý b Mục tiêu nhân cách (MTGD tổng quát phát triển cá nhân) - Luật GD năm 2005 khẳng định: “Mục tiêu GD đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” - Nhận xét mục tiêu giáo dục nêu + Đây mơ hình nhân cách mà GDVN cần đạt Đó mơ hình nhân cách phát triển tồn diện đức tài + Mơ hình kim nam đạo việc biên soạn chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục, đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, HTTC dạy học giáo dục + Cần cụ thể hoá vận dụng MTGD vào nhiệm vụ giáo dục cụ thể nhà trường 2.2 Mục tiêu cấp độ hệ thống giáo dục - MĐGD VN cụ thể hoá thành mục tiêu giáo dục cho cấp học, bậc học, ngành học hệ thống giáo dục quốc dân 2.3 Mục tiêu giáo dục cấp độ chuyên biệt - Mục tiêu cấp độ đề cập tới mặt: Kiến thức, kỹ thái độ học sinh cần đạt trình DH GD III NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC Khái niệm nguyên lý giáo dục - Nguyên tắc giáo dục luận điểm lý luận giáo dục (giáo dục nghĩa hẹp), có giá trị dẫn HĐ GD, hình thành phẩm chất nhân cách, đạo đức cho học sinh - Nguyên lý GD luận điểm khái qt mang tầm tư tưởng có tính qui luật QTGD (nghĩa rộng), dẫn toàn hệ thống GD trình sư phạm tổng thể, có QTGD (nghĩa hẹp) QTDH Nội dung nguyên lý giáo dục 2.1 Học đôi với hành 16 - Học trình nhận thức chân lý khoa học - Hành trình luyện tập để hình thành kỹ lao động hoạt động xã hội - Yêu cầu nguyên lý là: HS cần nắm vững kiến thức biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành KNKX hoạt động - Học đôi với hành phương pháp học tập có hiệu - Trong học tập cần sử dụng nhiều mức độ thực hành phải gắn với nội dung mơn học, với quy trình mục tiêu đào tạo 2.2 Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - Yêu cầu nguyên lý: + Nhà trường cần giáo dục học sinh tâm lý, ý thức, kiến thức kỹ lao động + Nhà trường cần phải coi LĐSX vừa môi trường vừa phương tiện giáo dục 2.3 Lý luận gắn liền với thực tiễn - Yêu cầu nguyên lý: + Lý luận giáo dục nhà trường phải phản ánh diễn biến thực tiễn xã hội, sống + Khi giảng dạy lý luận GV cần phải thường xuyên liên hệ với thực tiễn sinh động sống nước quốc tế 2.4 Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Yêu cầu nguyên lý: + Các lực lượng GD phải thống MĐ yêu cầu, ND, PPGD + Trong kết hợp phải lấy giáo dục nhà trường làm trung tâm Nhà trường phải chịu trách nhiệm giữ vai trị chủ đạo tồn QTGD 17 ... nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn 1.2.3 Giáo dục suốt đời - Giáo dục suột đời tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực giáo. .. pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục • Nhà giáo dục • Nhà giáo dục • Người giáo dục • KQ GD • Mơi trường GD + Mối quan hệ thành tố: • QTGD vận động mục đích giáo dục đến kết • Trên sở... tri thức, kỹ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực HĐ sáng tạo, sở hình thành TGQ phẩm chất nhân cách cho người học d Giáo dục st đời e Giáo dục khơng quy g Giáo dục cộng đồng i Giáo dục