1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHI PHÍ điều TRỊ TRỰC TIẾP CHO BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN tại TRUNG tâm hô hấp, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

41 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 146,86 KB

Nội dung

§ỈT VÊN §Ị Hen phế quản bệnh m·n tính ng hô hp thng gp th gii Theo WHO ước tÝnh cã 300 triệu người bị hen phế quản trªn phạm vi tồn cầu đến năm 2025 số tăng lªn khoảng 400 triệu ngi [1] Các nghiên cu gn ây cho thy t lệ tử vong hen phế quản tăng râ rệt nhiều nước Mỗi năm trªn giới cø khoảng 250.000 trường hợp tử vong hen phế quản, tỷ lệ so với tỷ lệ tử vong chung 0.4% Tử vong hen phế quản cã thể tr¸nh khoảng 85% ph¸t sớm, điều tr úng v kp thời Vì thế, năm trở lại Hen phế quản trở thành mối quan tâm đặc biệt, có nhiều phơng pháp điều trị mới, thuốc mới, đợc nghiên cứu đa vào sử dụng Tuy nhiên tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong Hen phế quản không giảm mà trở thành gánh nặng kinh tế cho nhiều nớc đặc biệt nớc phát triển Hiện cha có loài thuốc điều trị triệt để Hen phế quản, nhiên bệnh kiểm soát đợc nhng 5% đạt tiêu kiểm soát GINA[2] Nếu không đợc kiểm soát có nhiều đợt cấp cứu nằm viện làm nâng tổng chi phí điều trị tăng lên đáng kể Chi phí bao gồm chi phí điều trị trực tiÕp (tiỊn thc, tiỊn xÐt nghiƯm,…), chi phÝ trùc tiÕp không cho điều trị (đi lại, thuê trọ,) chi phí gián tiếp (nghỉ học, nghỉ làm, giới hạn hoạt động,) Theo WHO, Hen phế quản gây phí tổn b»ng chi phÝ céng gép cđa HIV/AIDS vµ lao céng lại[1] Từ thực tiễn đó, việc tăng cờng giáo dục kiểm soát Hen phế quản vấn đề đặt lựa chọn phơng pháp điều trị tốt cho bệnh nhân áp dụng điều trị đợc lâm sàng với mong muốn chi phí cho điều trị tối thiểu hiệu đạt đợc tối đa Thông qua nghiên cứu năm gần chi phí điều trị chiếm phần lớn tổng chi phí điều trị, số lên đến 40-50% tiến hành nghiên cứu đề tài Chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân Hen phế quản Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai nhằm: 1 Đánh giá chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân Hen phế quản điều trị nội trú Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân Hen phế quản điều trị nội trú Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai Rút điều cần thiết cho hiệu điều trị Hen phế quản giảm gánh nặng bệnh tật cho ngời bệnh, gia đình, xã hội CHƯƠNG I TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Đại Cơng Hen Phế Quản 1.1.1 Dịch Tễ Học Hen Phế Quản Hen bệnh gặp phổ biến có xu hớng ngày tăng giới nh Việt Nam làm ảnh hởng đến sức khỏe, tính mạng ngời bệnh, gánh nặng gia đình xã hội Mỹ, tần suất ngời bị hen phế quản khoảng 4,8%; Cu Ba có 9,74% dân số bị hen phế quản Tại Việt Nam, hen phế quản chiếm tỷ lệ khoảng 2-6% dân số nói chung, khoảng 8-10% gặp trẻ em[2] Cứ 10 năm độ lu hành hen tăng lên 2025% [3] Các nghiên cứu dịch tễ học đợc thực năm gần cho thấy tỷ lệ mắc hen phế quản có khác biệt khu vực nhóm tuổi với độ lu hành cao nớc phát triển xu hớng tăng cao nớc phát triển [2] Hiện giới có khoảng 300 triệu ngời bị hen phế quản (tăng gấp lần so với 10 năm trớc)[4] Nh độ lu hành tăng 50%, số khu vực có lớn Một kết nghiên cứu [2] ®é lu hµnh hen ë ngêi trëng thµnh ViƯt Nam năm 2010 4,1%, tỷ lệ mắc bệnh cao nhÊt ë nhãm ti >80 (11,9%) vµ thÊp nhÊt ë nhãm ti 21-30 (1,5%) Tû lƯ m¾c hen ë nam giíi 4,6% cao h¬n so víi tû lƯ 3,62% nữ giới Theo môn Dị ứng - MDLS trờng Đại học Y Hà Nội, Việt Nam có 5% dân số mắc bệnh Hen phế qu¶n[4] Ưíc tÝnh c¶ níc cã tíi triƯu ngêi bị bệnh Hen phế quản làm ảnh hởng đến sức khỏe, gánh nặng to lớn gia đình xã hội Tỷ lệ tử vong tăng rõ rệt nhiều nớc Mỗi năm giới có khoảng 250.000 trờng hợp tử vong Hen phế quản, tỷ lệ so với tỷ lệ tử vong chung 1/250 Năm 1977 tử vong hen Mỹ 1674 đến năm 1998 số lên đến 6000 ngời [5] Năm 1980 Pháp tử vong hen 1480 ngời, đến năm 1998 số lên đến 3000 ca [4] iều quan trọng 85% tử vong hen tránh đợc đợc phát sớm điều trị kịp thời Hen phế quản làm ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng sống (nghỉ học, nghỉ làm, giảm suất lao động, tàn phế, chết sớm,) dẫn đến gánh nặng cho ngời bệnh, gia đình xã hội Tuy nhiên, nguyên nhân tử vong không phát điều trị bệnh không kịp thời, sử dụng thuốc không mà việc coi nhẹ việc kiểm soát Hen phế quản cộng đồng, có 5% bệnh nhân đạt đợc tiêu chí kiểm soát hen GINA [2.] Sự gia tăng Hen phế quản làm tăng gánh nặng cho ngời bệnh, cho gia đình cho xã hội: - Gánh nặng cho ngời bệnh: sức khỏe giảm sút, ngủ, mệt mỏi, ảnh hởng đến thể lực, bi quan, lo lắng, giảm suất lao động, việc làm, nghỉ học phải khám chữa bệnh nhiều lần Chất lợng sống bị giảm sút, ảnh hởng chất lợng sống thân gia đình - Gánh nặng cho gia đình: bệnh kéo dài, khó điều trị dứt điểm nên nhiều gia đình coi bệnh nh gánh nặng, không kiên trì động viên ngời bệnh điều trị Khi bệnh nhân phải điều trị cÊp cøu hay nhËp viƯn, xt hiƯn nhiỊu chi phÝ phát sinh trình - Gánh nặng cho xã hội: Chi phí khám chữa bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc tốn kém, ngày nghỉ học, nghỉ làm tăng lên, làm giảm sản phẩm xã hội ngời bệnh ngời nhà chăm sóc Chất lợng sống giảm sút, bị giới hạn hoạt động, thiếu hòa nhập xã hội 1.1.2Phân loại Hen Phế Quản Hiện có nhiều cách phân loại dựa thể bệnh, nguyên nhân, mức độ nặng hen, Nhng sử dụng phân loại theo mức độ nặng bệnh theo chơng trình kiểm soát hen toàn cầu (GINA) để phòng điều trị u tiên cả, cụ thể: Bảng 1.1: Phân loại mức độ nặng Hen phế quản theo GINA Biểu Triệu chứng ban ngày Triệu chứng ban đêm Hen nhẹ lúc cơn/tu ần cơn/thá ng Hen nhẹ dai dẳng cơn/tu ần 10 liÒu: 80mcg B×nh hÝt(DPI:200mcg/liỊu) Nang khÝ dung (250,500mcg/liỊu) Fluticasol MDI:44,110,220mcg/liỊ u DPI:50,100,250mcg/liỊ u Dạng thuốc kết hợp 1-2 liều 2-3 liều >3 liÒu 1-2 nang:500mcg 2-4 nang: 500mcg 2-6 liÒu: 44mcg 2-6liÒu: 100mcg >4 nang: 500mcg >6 liÒu:100 mcg liÒu: 110mcg 2-6 liÒu: 50mcg >3 liÒu: 220mcg 3-6liÒu: 100mcg 1-2 liÒu, Budesonide/Formeterol( lần/ngày: MDI: 80/4.5, 80/4,5 160/4.5mcg/liều) mcg/liều Fluticasone/Salmeterol( MDI: liều, 45/21,115/21,230/21m lần/ngày: cg/liều) 100/50 mcg (PDI:100/50,500/50mcg /liều) >6 liều: 100mcg 2liều,2 lần/ngày: 80/4,5 tới 160/4,5mcg 2liều,2 lần/ngày : 160/4,5 mcg 1liều,2 lần/ngày: 250/50mcg 1liều,2 lần/ngày : 500/50m cg Khuyến cáo điều trị theo mức độ nặng: - Thuốc điều trị cắt cơn: hiệu thuốc cờng tác dụng ngắn (SABA) nh: Salbutamol, Terbutalin, Itratropiumbromid, Theophylin - Thc kiĨm so¸t triƯu chøng: Thc cêng tác dụng kéo dài(LABA) nh Salmeterol, Formoterol Thuốc phối hợp (ICS+LABA) nh Seretide, Symbicort - Hen đợc kiểm soát tốt lớn tháng thì: giảm bậc - Hen đợc kiểm soát không tốt không đợc kiểm soát: Tăng bậc đợc thực sau kiểm soát yếu tố nguy cơ, dùng thuốc đủ cách đủ liều Bảng 1.3: Khuyến cáo điều trị theo mức độ nặng Bớc Bớc Thuốc cắt Dùng cần tác dụng nhanh Thuốc dự phòng Thuốc - Khôn Liều u tiên g thấp ICS Thuốc thay Thuốc kháng leukotri en cromoly n theophy lin phãng thÝch chËm Bíc Bíc LiỊu thÊp ICS+LAB A liều trung bình ICS Thuốc bớc 2+liều thấp ICS LiỊu trung b×nh ICS + LABA Bíc Bíc LiÒu LiÒu cao cao+cortic ICS + oid uèng LABA Có thể thêm thuốc điều biến leukotri en và/hoặ c theophy lin phãng thÝch chËm *ICS: Corticoid dïng theo ®êng hít, xịt khí dung *ICS + LABA: dạng kết hợp corticoid phun hít với thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài dùng theo đờng phun hít 1.1.3.4 Mục tiêu kiểm soát Hen phế quản Theo GINA, Mục tiêu kiểm soát hen bao gồm: - Không có biểu hen Không phải dùng thuốc cắt Không nhËp viƯn cÊp cøu Kh«ng nghØ häc, nghØ viƯc, thĨ dục thể thao Không có tác dụng phụ thuốc Lu lợng đỉnh(PEF) gần nh bình thờng Có thể đánh giá kiểm soát hen dựa vào test ACT hay dựa vào bảng sau:[2] Bảng 1.4: ánh giá kiểm so¸t hen KiĨm so¸t tèt KiĨm so¸t mét KiĨm so¸t phần cơn/tuần Liên tục Triệu chứng ban cơn/tuần ngày Triệu chứng ban Không 1-3 lần/tuần đêm Giới hạn hoạt Không Một số động Dùng thuốc cắt lần/tuần lần/tuần FEV1 PEF >80% 60-80% Cơn bùng phát 0-1 lần/năm lần/năm Thay đổi điều trị Kiểm soát Duy trì Nâng bậc liều thấp điều trị lần/tuần Nặng Thờng xuyên

Ngày đăng: 25/05/2020, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Năng An (2004). Hiểm họa do hen không thể coi thờng và những triển vọng to lớn kiểm soát bệnh tại cộngđồng. Tài liệu mít tinh hởng ứng ngày toàn cầu giải phóng hen 2004. Trang:1-13 Khác
3. I.Antonicelli, C.Bucca, M.Neri, F. Bonifazi, H-G Eichier (2004). Asthma severity and medical resource utilization.European Respiratory joumal 2004; 23: 723-729 Khác
4. Nguyễn Năng An (2002). Hen phế quản. Chuyên đề dị ứng học tập 1. Nhà xuất bản y học. Trang: 50 -67 Khác
5. ALA data and statistics (2001). Trends in Asthma Morbidity and Mortality, 2001 Khác
6. PGS.TS. Ngô Qúy Châu (2012). Bệnh học nội khoa tập 1.Nhà xuất bản y học. Trang: 59-70 Khác
7. Ngô Khánh Toàn (2002). tìm hiểu gánh nặng chi phí cho khám chữa bệnh ở ngời già không có bảo hiểm y tế tại huyện Ba vì - Hà tây. luận văn cử nhân y tế công cộng, Hà néi;2002 Khác
8. Lê Thị Xuân (1999). Tìm hiểu khả năng chi trả chi phí khám chữa bệnh của ngời dân tại huyện Ba Vì - Hà Tây.luận văn thạc sỹ, y tế công cộng Khác
9. Nguyễn Bạch Yến (2005). Phân tích chi phí. Bài giảng kinh tế và bảo hiểm y tế. Trờng Đại Học Y Hà Nội. Trang: 21- 39 Khác
10. Weiss KB, Gergen PJ, Hodgon TA (1992). An economic evaluation of asthma in United States. N Engl T Med 1992; 326(13);862-6 Khác
11. National Asthma Campaign (1992). Report on the cost of asthma in Australia. National Asthma Campaign, 1992 Khác
12. Campell LM, Simpson RJ, Turbitt ML, Richardson PDI (1993). Acompasion of the cost-effectiveness of budesonide in the management of mild-to-moderate asthma in general practice. Br J Med Econ 1993; p:67-74 Khác
13. Green LW (1974). Toward cost-benefit evaluation of health education: some concepts, methods, examples.Health Educ Monog 1974;2(Suppl 1):34-64(22) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w