Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Trờng thcs bó mời a Ngày soạn:03/01/2010 Ngày giảng: Bài 19 - tiết 19 vẽ theo mẫu Ký hoạ ngoài trời 7A B :16/01/2010 7D :06/01/2010 7C :07/01/2010 1. mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh biết cách quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. b. Kĩ năng. - Ký hoạ đợc một số vài dáng cây, dáng ngời và con vật. c. Thái độ. - Học sinh biết giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. 2. c huẩn bị của gv và hs . a) Chuẩn bị của GV: - Một số ký hoạ về ngời, phong cảnh, con vật . - Tranh minh hoạ cách ký hoạ. b) Chuẩn bị của HS: - Su tầm một số ký hoạ. - Bút chì, màu vẽ, bảng vẽ hoặc bìa cứng khổ 30x40 cm. 3.Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs b. Bài mới. 38 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ I. Hoạt động 1: 5 Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét; - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I- SGK) ? Em thấy vẻ đẹp của thiên nhiên nh thế nào? I. Quan sát, nhận xét. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 Trờng thcs bó mời a (Từ cỏ cây, hoa lá, đất nớc, mây trời, chim thú đều có vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc). ? Ký hoạ ngoài trời có ý nghĩa nh thế nào? (Để ghi chép, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc, con ngời). ? Vậy kí hoạ ngoài trời thì ta nên kí nh thế nào cho đẹp? (Chọn và nắm bắt nhanh dáng ngời, con vật . để nắm đợc nét chính). II. Hoạt động 2: 7 Hớng dẫn học sinh cách kí hoạ ngoài trời. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). - Giáo viên đa học sinh ra vẽ ở sân trờng hoặc ngoài trờng (ngõ, xóm, cánh đồng ). ? Kí hoạ ngoài trời cần tiến hành nh thế nào? - Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu. - Sắp xếp bố cục bài vẽ. - Thể hiện dáng động dáng tĩnh của đối t- ợng. III. Hoạt động 3: 26 Hớng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Kí hoạ 2-3 hình dáng khác nhau. + Chọn đối tợng để kí hoạ theo ý thích. + Nhớ lại cách kí hoạ ở bài 18. - Giáo viên theo dõi, động viên, khích lệ và gợi ý học sinh làm bài, chú ý đến: + Cách chọn đối tợng và góc nhìn để vẽ. + Cách vẽ (sắp xép hình vẽ vào trang giấy). II. Cách kí hoạ ngoài trời - Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu. - Sắp xếp bố cục bài vẽ. - Thể hiện dáng động dáng tĩnh của đối t- ợng. III. luyện tập. - Chọn và kí hoạ một vài hình ảnh về cây, hoa, gia súc hay dáng ngời ở sân trờng, ngoài trờng. - Kí hoạ bằng bút chì, dạ, sáp Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 2 Trờng thcs bó mời a + Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của hình mảng, đờng nét và các dáng động, dáng tĩnh của đối tợng. - Học sinh làm bài (có thể đổi chỗ, xem và rút kinh nghiệm qua cách vẽ của nhau nh- ng tránh lộn xộn, mất trật tự để giờ học đạt hiệu quả cao). c. Đ ánh giá - :(4') - Giáo viên cho học sinh bày các bài vẽ lên bàn và gợi ý học sinh tự nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc và nét vẽ. ? Em thấy hình kí hoạ nào đẹp? ? Bài kí hoạ nào đẹp? ? Em thích bài vẽ nào nhất? ( Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng của mình, và đánh giá, xếp loại bài vẽ). - Giáo viên bổ sung, đánh giá bài vẽ học sinh về: + Bố cục. + Nét vẽ. + Hình vẽ. + Vẻ đẹp của từng bài d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2) - Su tầm tranh kí hoạ. - Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì . Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày giảng Bài 20 - tiết 20 vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng 7A :20/01/2010 7B :21/01/2010 7D :13/01/201 0 7C :14/01/201 0 1.M ục tiêu a.Kiến thức : - Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc giữa gìn vệ sinh môi trờng. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 3 Trờng thcs bó mời a b. Kĩ năng: - Vẽ đợc một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng . c. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên. - Bộ tranh trong ĐDDH và MT7. - Su tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trờng của hoạ sĩ và học sinh. b. Học sinh. - Chuẩn bị trớc một tranh vẽ hoặc ảnh chụp có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trờng của hoạ sĩ và học sinh. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, tẩy . 3.T iến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ (1) - Nêu cách vẽ kí hoạ ngoài giờ? b. Bài mới: 38 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ I. Hoạt động 1: 7 Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - Gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK). - Giáo viên cho học sinh xem tranh và trao đổi thảo luận tìm ra những tranh ảnh phù hợp với nội dung đề tài. ? Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng bao gồm những nội dung gì? - Bảo vệ trái đất khỏi bị ô nhiễm. - Giữ gìn vệ sinh môi trờng "Xanh - Sạch - Đẹp". + Trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh. + Bảo vệ rừng. + Làm sạch nguồn nớc. - Dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đờng phố. ? Vậy trong thực tế em đã thực hiện tốt I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 4 Trờng thcs bó mời a việc giữ gìn vệ sinh môi trờng cha? (Học sinh suy nghĩ => Trả lời). - Giáo viên phân tích để học sinh thấy đợc sự khác nhau giữa các bức tranh có chủ đề, nội dung khác nhau. - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu về bố cục, hình vẽ và màu sắc. II. Hoạt động 2: 7 Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chủ đề. + Cảnh đẹp của địa phơng. + Các hoạt động về vệ sinh môi trờng. ? Để vẽ đợc một bức tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng ta cần tiến hành nh thế nào? - Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục. - Vẽ hình. - Vẽ màu. III. Hoạt động 3: 24 Hớng dẫn học sinh làm bài. - Trong quá trình học sinh thực hành, Giáo viên theo dõi gợi ý giúp học sinh làm bài tốt hơn. - Giáo viên gợi ý cụ thể hơn đối với những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ ngay trên lớp. II. Cách vẽ tranh. - Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục. - Vẽ hình. - Vẽ màu. III. Luyện tập. - Vẽ một bức tranh có nội dung giữ gìn môi trờng c. Đ ánh giá - :(4') - Sau khi học sinh vẽ xong bài, Giáo viên chọn nhanh một số bài hoàn thành và một số bài chữ hoàn thành để hớng dẫn học sinh nhận xét về; Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 5 Trờng thcs bó mời a + Cách thể hiện nội dung đề tài. + Mức độ hoàn thành bài theo yêu cầu. - Học sinh tự đánh giá, xếp loại theo ý riêng của mình. - Giáo viên bổ sung và đánh giá xếp loại một số bài dựa theo ý kiến của học sinh. d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2) - Hoàn thành bài vẽ (nếu cha xong). - Vẽ một bài phong cảnh ở nơi mình sống. - Chuẩn bị: Su tầm bài viết, tranh của các hoạ sĩ Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX - năm 1954. Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày giảng: Bài 21 - tiết 21 thờng thức mĩthuật một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩthuật Việt Nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 7A :27/01/2010 7B :28/01/2010 7D :22/01/201 0 7C :23/01/201 0 1. mục tiêu. a. Kiến thức: - Học sinh biết đợc vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật. b. Kĩ năng: - Hiểu thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩthuật thông qua một vài tác phẩm. c. Thái độ: - Biết yêu quý, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá nghệ thuật của dân tộc. 2. c huẩn bị của gv và hs. a. Chuẩn bị của GV: - Su tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả đợc giới thiệu trong bài. - Bộ ĐDDH MT7. b. Chuẩn bị của HS: - Su tầm bài viết, tranh của các tác giả trong sách, báo, tạp chí - Đọc bài giới thiệu trong SGK. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 6 Trờng thcs bó mời a - Xem trớc bức tranh giới thiệu trong SGK. 3.T iến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ (1) - Nêu cách vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng? b. Bài mới: 38 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ I. Hoạt động 1: 10 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK). ? Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? ? Nêu khái quát về thân thế, sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? - Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh. - Ông là sinh viên khoá 1 trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930). - Ông là ngời chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông đã nổi tiếng khắp thế giới và làm rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thực, giản dị trữ tình, đậm đà tâm hồn Việt Nam. ? Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào? + Chơi ô ăn quan (1931). + Rửa rau cầu ao (1931). + Hái rau muống (1934) . - Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi. - Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. * Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan. ? Tranh miêu tả những gì? - Một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ I. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984). - Ông sinh ngày 21 - 7 - 1892 tại Hà Tĩnh. - Ông là sinh viên khoá 1 trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930). - Ông là ngời chuyên vẽ tranh lụa - Ông mất ngày 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 7 Trờng thcs bó mời a em thời kì trớc cách mạng tháng Tám (1945). ? Trong tranh có mấy nhân vật? - Bốn em bé gái trong tranh trong trang phục truyền thống thời kì đó (1931) đang chăm chú chơi ô ăn quan. ? Hình ảnh trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào? - Chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải đã tạo đợc sự hấp dẫn của tranh. ? Gam màu chủ đạo của tranh là gì? - Nâu hồng. ? Ông có lối vẽ nh thế nào? - Tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu nhng vẫn giữ đợc hoà sắc, bố cục, bút pháp phơng Đông truyền thống và biểu hiện rõ phong cách Việt Nam. II. Hoạt động 2: 10 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). ? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, ở đâu? - Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội. ? Quê ông ở đâu? - Làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giảng, tỉnh Hng Yên. ? Ông học trờng gì, tốt nghiệp năm nào? - Học trờng CĐMT Đông Dơng tốt nghiệp năm 1931. - Nghệ thuật của ông ảnh hởng nhiều đến thế hệ sau này trong nớc và giới a chuộng nghệ thuật nớc ngoài. - Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến. - Trớc CM tháng Tám ông chuyển sang vẽ II. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954). - Sinh ngày 15 - 12 - 1906 tại Hà Nội. - Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1931. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 8 Trờng thcs bó mời a về những chị nông dân, những anh vệ quốc đoàn, những bà già và các cô gái dân tộc tham gia kháng chiến. ? Ông đã từng làm những công việc gì? - Làm trởng đoàn văn hoá kháng chiến và là hiệu trởng đầu tiên của trờng mĩthuật kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (1951). - Ông là ngời chịu khó thâm nhập thực tế ở nông thôn và tham gia chiến dịch. ? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào? + Chị cán bộ cốt cán. + Đi học đêm. + Hành quân qua suối. + Tôi có ý kiến . - Ông đã hi sinh anh dũng trên đờng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. - Nă 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. * Phân tích tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi (tranh sơn mài). - Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, th thái trên đờng đi chiến dịch, bên sờn đồi vùng trung du phía Bắc. - Tranh có 3 nhân vật nhng đủ thành phần: Anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái thái. - Tranh mang nhiều yếu tố trang trí. - Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. III. Hoạt động 3: 8 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần III - SGK). ? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, ở đâu? - Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ - Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức ở Hà Nội tham gia kháng chiến. III. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977). Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 9 Trờng thcs bó mời a Liêm - Hà Nội trong một gia đình có truyền thống nho học khoa bảng. - Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934. - Sau CM tháng Tám ông đã theo đoàn quân Nam Tiến và lại có mặt ở vùng cực nam Trung Bộ. ? Ông chuyên vẽ về những gì? - Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy khí thế của nhân dân ta và các lực lợng vũ trang. ? Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào? + Du kích tập bắn. + Làm kíp lựu đạn. + Khai hộ . - Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩthuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật. - Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội, thọ 65 tuổi. - Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải th- ởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. * Phân tích tác phẩm: Du kích tập bắn (màu bột). - Bức tranh đợc hoạ sĩ quan sát trực tiếp và vẽ bằng màu bột năm 1947 tại vùng La Hai - tỉnh Phú Yên. - Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nông dân, công nhân và những ngời khác. - Hình thức: Với màu sắc hài hoà, trong sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ đã tạo đợc sắc thái chân thật trong tranh. - Năm nhân vật đợc diễn tả ở các t thế khác - Sinh năm 1912 quê ở Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội - Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934. - Vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy khí thế của nhân dân ta và các lực lợng vũ trang. - Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩthuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật. - Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại Hà Nội, thọ 65 tuổi. Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 10 [...]... trân trọng, yêu mến các nền văn hóa nhân loại, trong đó có mĩthuật ý thời kỳ phục hng 2 chuẩn bị của gv và hs a Chuẩn bị của GV: + Các tranh ảnh về mĩthuật thời kì phục hng b Chuẩn bị của HS: + Học sinh su tầm các bài viết, tranh, ảnh về nghệ thuật thời kì phục hng trên báo, tạp chí 3.Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ (1) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b Bài mới: 38 Hoạt động của giáo viên Hoạt... thời là đỉnh cao của nghệ thuật phục hng phóng con ngời, chống lại sự nghèo đói trong 2 thế kỷ XV- XVI, sau đó lan ra các về vật chất và dốt nát về tinh thần nớc ở châu Âu - ý là cái nôi của văn hóa phục hng 2 Sự phát triển của mĩthuật ý thời kì phục hng - Về nghệ thuật: Đặc biệt là mĩthuật phát triển rất mạnh - Lý tởng thẩm mĩ của thời kì phục hng là 2 Sự phát triển của mĩthuật ý thời kì lý tởng... thế kỷ - Thời kì phục hng là thời kì khoa học- kĩ XVI, khởi đầu ở ý rồi lan dần sang các nthuật, văn hóa- nghệ thuật phát triển rất ớc châu Âu mạnh, đặc biệt là mĩthuật ? Thời kỳ phục hng là thời kỳ nh thế nào? II Hoạt động 2: 18 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về II Vài nét về mĩthuật ý thời kì phục hng mĩthuật ý thời kì phục hng 1 Nội dung và tính chất của văn hóa 1 Nội dung và tính chất của... nghệ thuật thời kì Phục Hng trên báo, tạp chí Ngày soạn: 06/03/2010 Bài 26 - Tiết 26 Thờng thức mĩthuật Vài nét về mĩthuật ý (I-TA-LI-A) thời kì phục hng Ngày giảng: 7A 19/03/2010 7B 17/03/2010 7C 10/03/2010 7D 12/03/2010 1 Mục tiêu a Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc một vài nét về sự ra đời của nền văn hóa thời kì phục hng ý b Kĩ năng: - Nắm vững các giai đoạn phát triển và một vài đặc điểm của mĩ thuật. .. d Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2) - Hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị + Su tầm một số tranh phiên bản và các bài viết về mĩthuật ý thời kì phục hng Ngày soạn: 03/04/2010 Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Ngày giảng: Năm học 2009 2010 35 Trờng thcs bó mời a Bài 30- Tiết 30 thờng thức mĩthuật một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩthuật ý thời kì phục hng 7AB 10/04/2010 7C 07/04/2010 7D 10/04/2010... tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì phục hng b Kĩ năng: - Hiểu đợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đợc giới thiệu trong bài c Thái độ: - Có ý thức học hỏi và tham khảo thêm về một số tác giả, tác phẩm của thời kỳ phục hng 2 chuẩn bị của gv và hs a Chuẩn bị của GV: + Tranh hớng dẫn trong bộ ĐDDH mĩ thuật 7 + Các phiên bản tranh của 3 tác giả giới thiệu trong bài b Chuẩn bị của... nghệ thuật hiện thực ra đời và động và chân thực ngày càng đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực - Các họa sĩ thờng là ngời uyên bác và đa tài - Xu hớng nghệ thuật hiện thực ra đời và ngày càng đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực c Đánh giá - :(4') ? Nêu tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của mĩthuật ý thời kì phục hng? ? Kể tên các họa sĩ gắn liền với các giai đoạn phát triển của mĩ thuật. .. sự thanh toán đợc những rơi rớt của nghệ thuật trung Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh - Giai đoạn này, mĩ thuật ý đã phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực - Trung tâm nghệ thuật lớn là Rô- ma (thủ đô nớc ý) Năm học 2009 2010 25 Trờng thcs bó mời a cổ, đánh dấu sự nảy nở của những phẩm chất mới đã đợc chứng minh qua các tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ nổi tiếng III Hoạt... chất mới đã đợc chứng minh qua các tác phẩm mĩthuật của các họa sĩ nổi tiếng III Hoạt động 3: 10 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một vài đặc điểm của mĩthuật ý thời kì phục hng ? Mĩthuật ý thời kì phục hng có những đặc điểm gì? III Một vài đặc điểm của mĩthuật ý - Thờng dùng đề tài tôn giáo và thần thoại thời kì phục hng để tái tạo khung cảnh cuộc sống và con ngời đơng thời - Hình ảnh con ngời đợc diễn... Nêu một vài đặc điểm của mĩthuật ý thời kì phục hng? ? Mĩthuật ý thời kì phục hng thờng lấy đề tài gì? 26 Giáo viên thực hiện : Phạm xuân Khánh Năm học 2009 2010 Trờng thcs bó mời a -> Giáo viên đánh giá tinh thần học tập của học sinh thông qua câu hỏi giáo viên nêu trên HS suy nghĩ và trả lời d Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2) - Su tầm một số tranh về thời kì phục hng - Chuẩn bị giấy vẽ, màu, . Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật. - Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại. Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và viện nghiên cứu mĩ thuật. - Ông mất ngày 22 - 9 -1977 tại