- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nớc đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và tự lựa chọn cho mình một cảnh đẹp theo ý thích.
? Em đợc biết ở những nơi nào có cảnh đẹp?
- Hà Nội: Có hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu, chùa Một Cột, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, các Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Mĩ thuật... và những công trình kiến trúc, điêu khắc, công viên, vờn hoa, nhà hát, khu trng bày triển lãm hội chợ...
- Quảng Ninh: Có vịnh Hạ Long.
- Lào Cai: Có Sa Pa.
- Vĩnh Phúc: Có Tam Đảo. - Huế: Có cố đô Huế...
- Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Tây, Hoà Bình: Có nhiều đình chùa, miếu mạo.
- Miền trung: Có tháp Chàm, khu phố cổ Hội An.
- Miền nam: Có bến cảng Nhà Rồng, có chợ Bến Thành...
II. Hoạt động 2: 7’
Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên gợi mở cho học sinh và hớng dẫn học sinh chọn chủ đề sao cho thích hợp.
? Để vẽ đợc một bức tranh thuộc chủ đề
- Hà Nội: Có hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu, chùa Một Cột, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh...
- Quảng Ninh: Có vịnh Hạ Long. - Lào Cai: Có Sa Pa.
- Vĩnh Phúc: Có Tam Đảo. - Huế: Có cố đô Huế...
- Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Tây, Hoà Bình: Có nhiều đình chùa, miếu mạo.
- Miền trung: Có tháp Chàm, khu phố cổ Hội An.
- Miền nam: Có bến cảng Nhà Rồng, có chợ Bến Thành...
cảnh đẹp đất nớc, cần tiến hành theo mấy bớc?
- Chọn nội dung đề tài (vẽ cảnh đẹp ở
đâu).
- Tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ).
- Vẽ hình (chọn hình ảnh tiêu biểu, điển
hình).
- Vẽ màu theo ý thích.
III. Hoạt động 3: 24’
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh.
- Giáo viên gợi ý: Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nớc chủ yếu là vẽ phong cảnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quen thuộc và gây ấn tợng với học sinh.
+ Bài vẽ này vẽ cảnh là chính, có thể điểm thêm ngời, con vật để tranh sinh động hơn. - Khi học sinh làm bài, giáo viên luôn quan sát theo dõi, gợi ý cho các em về bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu. III. Luyện tập. - Vẽ một bức tranh đề tài “Cảnh đẹp đất n- ớc”. - Vẽ hình và màu theo ý thích. c. Đ ánh giá - :(4')
- Giáo viên tìm một số bài vẽ có bố cục và hình vẽ tốt để gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá về: + ý tởng thể hiện. + Nội dung chủ đề. + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc
- Giáo viên đánh giá, bổ sung tập trung vào những bài thể hiện rõ chủ đề, đồng thời khuyến khích những bài vẽ về tham quan cảnh đẹp hoặc di tích ở quê mình.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Hoàn thiện bài vẽ.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ...
Ngày soạn: 25/03/2010 Ngày giảng:
Bài 28- Tiết 28
vẽ trang trí
trang trí đầu báo tờng
7A 02/04/2010 7B 31/03/2010 7C 27/03/2010 7D 27/03/2010 1. Mục tiêu. a. Kiến thức:
- Học sinh biết cách trang trí một đầu báo tờng.
b. Kĩ năng:
- H/s sắp xếp đợc bố cục cho phác thảo đầu báo tờng .
c. Thái độ:
- Hiểu và vận dụng để trình bày đợc trong các công việc tơng tự nh: Trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay...
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
+ Một số báo xuất bản thờng kì gần gũi với lứa tuổi học sinh nh: Báo thanh niên, báo nhi đồng, báo hoa học trò.
+ Su tầm các số báo ra nhân dịp những ngày kỷ niệm nh: 8/3; 26/3; 1/6; tết trung thu, ngày khai trờng...
+ Hình minh họa các bớc trang trí đầu báo tờng. + Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
b. Chuẩn bị của HS:
+ Giấy vẽ A3 (A4), màu vẽ, bút chì...
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
b. Bài mới : (38')
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 8’
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.