? Báo tờng thờng vẽ về chủ đề gì?
- Chào mừng 8/3; 26/3; 30/4; 20/11... - Giáo viên đa ra một số đầu báo vẽ về chủ đề trên cho học sinh quan sát, suy nghĩ và lựa chọn cho bài thực hành của mình. (ở mỗi chủ đề, giáo viên gợi ý các hình ảnh có ý nghĩa liên quan).
?Theo em, để trang trí đợc đầu báo tờng ta cần tiến hành theo mấy bớc cơ bản? Là những bớc nào? - Vẽ phác mảng hình lớn. - Vẽ mảng hình chính. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. III. Hoạt động 3: 18’ Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ trên khổ giấy A3.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lu ý đến các bớc tiến hành nh đã hớng dẫn.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, nhấn mạnh việc vẽ phác những đoạn phân bố các con chữ trong từng dòng chữ.
- Giáo viên khuyến khích học sinh có những bài vẽ khác nhau, có những ý tởng táo bạo, mạnh dạn thể hiện suy nghĩ của mình. - Vẽ phác mảng hình lớn. - Vẽ mảng hình chính. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. III. Luyện tập.
- Trang trí đầu báo tờng với chủ đề 26/3. - Khổ giấy A3.
c Đ ánh giá - :(8')
- GV đánh giá tinh thần học tập của học sinh.
- GV gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại một số bài về: + Sự thể hiện chủ đề, nội dung của đầu báo.
+ Sự sắp xếp kiểu chữ trên tờ báo có phù hợp không? (hình dáng, vị trí các con chữ...) + Màu sắc (tổng thể của tờ báo tơng sáng hay không?)
Học sinh xếp loại theo ý kiến riêng => Giáo viên bổ sung.
dH ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Trang trí một đầu báo tờng tự chọn. Chuẩn bị.- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì...
Ngày soạn:27/03/2010 Ngày giảng:
Bài 29- Tiết 29
vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông
7AB 10/04/2010 7CD 03/04/2010
1. Mục tiêu bài học.
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy đợc ý nghĩa của an toàn giao thông trong cuộc sống.
b. Kĩ năng
- Vẽ đợc tranh về đề tài: An toàn giao thông.
c. Thái độ
- Có ý thức chấp hành tốt về an toàn giao thông, biết bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi ngời và quốc gia.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên.
+ Tranh, ảnh về an toàn giao thông để giới thiệu cho học sinh tham khảo. + Một vài phơng án khai thác đề tài khác nhau.
b. Học sinh:+ Hình ảnh về giao thông. + Hình ảnh về giao thông. + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì... c. Ph ơng pháp dạy - học . - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp gợi mở
- Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá.
3. Tiến trình dạy- học.
a. Kiểm tra đầu giờ.
- Nêu cách trang trí đầu báo tờng?
b. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 7’
Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đầu bài.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh về an toàn giao thông và phân tích tranh để gây cảm hứng cho học sinh về đề tài.
- Giáo viên gợi mở những nội dung chủ đề có thể vẽ thành tranh về đề tài an toàn giao thông nh:
+ Em yêu đờng sắt quê em.
+ Đoàn tàu Thiếu niên tiền phong.
+ Đi đúng đờng quy định.
+ Không chơi nghịch ở ngoài đờng dành cho xe chạy.
+ Không phóng nhanh, vợt ẩu, đánh võng...
II. Hoạt động 2: 7’
Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung thể hiện (các hoạt động của giao thông đ-
ờng bộ, đờng biển...) học sinh tìm hình ảnh
của phơng tiện và con ngời...
? Em hãy nêu cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông?
- Chọn nội dung đề tài.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Nội dung đề tài.
+ Em yêu đờng sắt quê em.
+ Đoàn tàu Thiếu niên tiền phong. + Đi đúng đờng quy định.
+ Không chơi nghịch ở ngoài đờng dành cho xe chạy.
+ Không phóng nhanh, vợt ẩu, đánh võng...
II. Cách vẽ.
- Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục.
- Vẽ hình. - Vẽ màu..
- Tìm bố cục (mảng chính, phụ). - Vẽ hình (hình ảnh điển hình). - Vẽ màu theo ý thích.
II. Hoạt động 3: 24’
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Đây là một bài có chủ đề khó, do vậy có thể chia ra làm 2 giai đoạn làm bài.
+ Vẽ tại lớp: Vẽ phác, tìm bố cục, phân mảng, vẽ hình.
+ Vẽ màu: Có thể vẽ ở lớp hoặc tiếp tục vẽ ở nhà.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện theo quy trình chung.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ một số học sinh làm bài và hoàn thành bài vẽ ngay tại lớp.
II. Luyện tập.
-Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông mà em thích nhất.
c. Đ ánh giá - :(4')
- Giáo viên đánh giá theo mức độ hoàn thành bài vẽ hình là chủ yếu. - GV hớng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài. + Cách bố cục.
+ Các vẽ hình. + Cách vẽ màu.
- Giáo viên chú ý động viên, khích lệ những học sinh có sự tìm tòi, sáng tạo tốt.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Hoàn thiện bài vẽ. - Chuẩn bị.
+ Su tầm một số tranh phiên bản và các bài viết về mĩ thuật ý thời kì phục hng.
Bài 30- Tiết 30
thờng thức mĩ thuật
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểucủa mĩ thuật ý thời kì phục hng của mĩ thuật ý thời kì phục hng
7AB 10/04/2010 7C 07/04/2010 7D 10/04/2010
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì phục hng.
b. Kĩ năng:
- Hiểu đợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đợc giới thiệu trong bài.
c. Thái độ:
- Có ý thức học hỏi và tham khảo thêm về một số tác giả, tác phẩm của thời kỳ phục hng.
2. c huẩn bị của gv và hs.
a. Chuẩn bị của GV:
+ Tranh hớng dẫn trong bộ ĐDDH mĩ thuật 7.
+ Các phiên bản tranh của 3 tác giả giới thiệu trong bài.
b. Chuẩn bị của HS:
+ Su tầm thêm tranh phiên bản và các bài viết về mĩ thuật thời kì phục hng.
3.T iến trình bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ (1’)
- Nêu cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông?
b. Bài mới: 38’
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ
I. Hoạt động 1: 15’
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của 3 họa sĩ ý thời kì phục h- ng.
- GV củng cố nhanh bài học trớc.
? Mĩ thuật ý thời kỳ phục hng có đặc điểm gì?
? Kể tên một số họa sĩ đã đóng góp vào